Hệ thống nhiên liệu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG sử DỤNG và sửa CHỮA ô tô tín CHỈ 2 đại học sư PHẠM kỹ THUẬT HƯNG yên (Trang 27)

1. Tháo rời các chi tiết, bộ phận:

thống của động cơ - Phụ lục): nhiên liệu, lọc nhiên liệu, bơm nhiên liệu, bộ điều áp, vòi phun,…

2. Vệ sinh, sắp xếp: Sau khi tháo rời các bộ phận của hệ thống nhiên liệu, tiến hành vệ sinh các chi tiết

+ Dễ dàng tìm ra hư hỏng

+ Ngăn chặn được những ngoại vật lọt vào trong quá trình lắp ráp + Loại bỏ được những cặn bẩn, muội than,… giúp cho các chi tiết phục hồi tính năng ban đầu của chúng.

+ Sắp xếp các chi tiết theo đúng vị trí khu vực lắp ráp của chúng. + Lưu ý các chi tiết giống nhau nhưng ở các vị trí khác nhau cần phải sắp xếp sao cho không bị nhầm.

3. Kiểm tra,sửa chữa: + Kiểm tra các bộ phận,chi tiết của hệ thống

+ Kiểm tra mức nhiên liệu,áp suất nhiên liệu

Đo đạc, kiểm tra những bộ phận bằng phương pháp quan sát hay đo bằng dụng cụ.

Sửa chữa:

+ Tiến hành sửa chữa các bộ phận hư hỏng, khắc phục hư hỏng, bảo dưỡng hoặc thay mới

Lưu ý: khi sửa chữa luôn tiến hành kiểm tra

4. Lắp ráp: Tiến hành lắp ráp lại các bộ phận, chi tiết của hệ thống theo đúng quy định và đúng kỹ thuật,

trước khi lắp ráp các chi tiết cần phải được bôi dầu, mỡ bôi trơn theo đúng quy định

5. Kiểm tra, điều chỉnh khi lắp ráp Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra lại các triệu chứng của hư hỏng, xác định xem hư hỏng đó còn tiếp diễn hay không, kiểm tra xem có bị nhầm lẫn khi lắp ráp hay không, các bộ phận có hoạt động đúng không.

Chương V. CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN ÔTÔ 5.1. Vị trí các hệ thống điện trên ôtô.

Sơ đồ các vị trí đấu dây và mạch điện trên xe ôtô

Hiện nay trên ô tô hiện đại, ECU điều khiển các hệ thống điện khác nhau đã trở nên phổ biến và nhóm các hệ thống được ECU điều khiển cũng tăng lên. Tuy nhiên, sự điều khiển của ECU không thể loại bỏ được hết các hư hỏng trong hệ thống điện. 5.2. Quy trình cơ bản chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống điện trên ôtô.

Sơ đồ quy trình

* Quy trình chẩn đoán:

1. Kiểm tra hư hỏng và điều tra trước chẩn + Xác nhận lại tình trang hư hỏng

đoán: + Nguồn điện có được dấu nối chính xác không?

+ Điện áp có được cấp vào khi các hệ thống điện hoạt động hay không? + Các bộ phận có hư hỏng hay không? và hư hỏng vào đang diễn ra?

2. Kiểm tra bằng cách dùng EWD: Việc sử dụng EWD trong việc khắc phục hư hỏng các thiết bị điện có thể cung cấp thông tin về các thiết bị điện, cần thiết cho việc chẩn đoán sự cố, bao gồm trạng thái của các sơ đồ mạch điện, vị trí và tình trạng nối của thiết bị.

3. Kiểm tra cầu chì: Cầu chì hỏng do:

+ Bị mòn bởi dòng điện đóng ngắt liên tục khiến vật liệu chế tạo cầu chì bị nứt + Bị cháy do quá tải

4. Kiểm tra điện áp:

Tiến hành các điều kiện để điện áp xuất hiện tại điểm kiểm tra

Dùng vôn kế kiểm tra các hư hỏng của mạch điện.

Có thể tiến hành bằng 1 đèn kiểm tra thay cho vônkế

5. Kiểm tra ngắn mạch, kiểm tra điện áp cấp

cho mạch: Kiểm tra điện áp trong mạch điện, xác định điện áp làm việc của các linh kiện trong mạch điện,…

5.3. Hệ thống cung cấp điện, hệ thống khởi động.

1. Tháo rời các chi tiết của hệ thống; (Tham khảo quy trình tháo lắp các cơ cấu, hệ thống của động cơ - Phục lục)

Thực hiện quy trình tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống:

+ Tháo acquy,máy phát, máy đề ra khỏi động cơ

+ Tháo rời các chi tiết của máy phát máy đề.

Lưu ý: trước khi tháo các chi tiết của hệ thống cần tháo âm acquy trước để tránh chập mạch.

Trước khi tháo âm acquy phải ghi lại những thông tin của xe lưu trong bộ nhớ như mã chẩn đoán, tần số đài, vị trí ghế, vị trí vô lăng,...

2. Vệ sinh, sắp xếp: Sau khi tháo rời các chi tiết,bộ phận của hệ thống tiến hành vệ sinh và sắp xếp các chi tiết theo một vị trí nhất định,để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra phát hiện hư hỏng cũng như việc lắp ráp trở lại.

Lưu ý : các chi tiết giống nhau cần được đánh dấu vị trí nhất định, tránh nhầm lẫn khi kiểm tra cũng như khi lắp ráp trở lại

3. Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: Tiến hành kiểm tra,sửa chữa những hư hỏng mà các bộ phận, các chi tiết của hệ thống gặp phải:

(ví dụ kiểm tra máy khởi động)

+ Kiểm tra mạch điện của máy phát, máy đề.

+ Kiểm tra phần cơ khí: khớp một chiều,bạc, ổ bi, bánh răng,...

+ Kiểm tra các bản cực của ác quy, mức axit với acuy nước, mứa kiềm với acquy kiềm,...

+ Xác định những hư hỏng đang diễn ra và tiến hành sửa chữa khắc phục.

4. Lắp ráp:

(Tham khảo quy trình tháo lắp các cơ cấu, hệ thống của động cơ-phụ lục):

(ví dụ lắp ráp máy khởi động )

Sau khi kiểm tra, khắc phục những hư hỏng của hệ thống, tiến hành lắp ráp các chi tiết trở lại theo đúng trình tự ngược với trình tự tháo. Những chi tiết không thể khắc phục được thì phải tiến hành thay mới.

Lắp ráp trở lại động cơ

5. Điều chỉnh, kiểm tra khi lắp ráp:

Lắp trở lại động cơ

Khi kiểm tra, lắp ráp các chi tiết luôn luôn phải tiến hành điều chỉnh sao cho đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

Kiểm tra lại những triệu chứng của những hư hỏng trước đó để xác định xem có còn hư hỏng nữa hay không. Kiểm tra xem các chi tiết có bị lắp lẫn

hay không,các bộ phận hoạt động đã đạt tiêu chuẩn hay chưa

5.4. Hệ thống đánh lửa.

1. Tháo rời các chi tiết, bộ phận của hệ thống;

(Tham khảo quy trình tháo lắp các cơ cấu, hệ thống của động cơ - Phụ lục)

Hệ thống đánh lửa trực tiếp

Tiến hành tháo rời các bộ phận của hệ thống từ trên xe xuống

Tháo rời các chi tiết phục vụ cho việc vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa khắc phục hư hỏng mà các bộ phận chi tiết gặp phải

2. Vệ sinh, sắp xếp:

Hệ thống đánh lửa điện tử có bộ chia điện (dùng trên động cơ 4a-fe,5a-fe)

Sau khi tháo rời các bộ phận từ trên xe xuống, tiến hành vệ sinh sơ bộ các bộ phận tổng thể: bộ chia điện (nếu có), bôbin hoặc IC đánh lửa,...

Khi tháo rời các chi tiết của các bộ phận tiến hành vệ sinh và sắp xếp các chi tiết theo trình tự tháo ra hợp lý thuận lợi cho khâu kiểm tra, phát hiện hư hỏng

3. Kiểm tra, khắc phục hư hỏng:

(Tham khảo quy trình kiểm tra,sửa chữa các cơ cấu,hệ thống của động cơ - Phụ lục)

Cuộn dây đánh lửa

Sau khi vệ sinh các chi tiết, bộ phận của hệ thống, tiến hành kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đang xảy ra

+ Kiểm tra bộ chia điện,bobin đánh lửa, các cảm biến, IC đánh lửa,...

+ Kiểm tra mạch đánh lửa + Kiểm tra cuộn dây đánh lửa,... + Kiểm tra độ mạnh yếu của các tia lửa,...

+ Kiểm tra khe hở của bugi đánh lửa.

4. Lắp ráp:

Hệ thống đánh lửa trực tiếp:

1.khóa điện;2.acquy;3.cuộn dây đánh lửa với IC đánh lửa;4.bugi;5.ECU;6.cảm biến vị trí trục

cam;7.cảm biến vị trí trục khuỷu

Sau khi tiến hành kiểm tra khắc phục những hư hỏng xảy ra với các chi tiết, bộ phận của hệ thống đánh lửa, tiến hành lắp ráp trở lại các chi tiết và lắp trở lại động cơ.

Lưu ý: phải tuân thủ đúng quy trình lắp ráp, phải lắp ráp đúng yêu cầu kỹ thuật

5. Điều chỉnh, kiểm tra khi lắp ráp: + Kiểm tra lại các chi tiết lắp ráp xem chúng có bị lắp lẫn hay không,

+ Kiểm tra lại những triệu chứng của hư hỏng trước đo xem chúng đã được khắc phục triệt để hay chưa.

+ Tiến hành điều chỉnh lại các vị trí lắp ráp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tra về nguyên trạng xe ban đầu

5.5. Hệ thống phun xăng điện tử.1. Tháo rời các chi tiết của hệ thống: 1. Tháo rời các chi tiết của hệ thống:

Hệ thống phun xăng điện tử

Tiến hành tháo rời các chi tiết,bộ phận của hệ thống phun xăng,bao gồm: - Các cảm biến:

+ Cảm biến vị trí trục khuỷu + Cảm biến vị trí trục cam + Cảm biến vị trí bướm ga + Cảm biến lưu lượng hí nạp + Cảm biến áp suất đường ống nạp + Cảm biến nhiệt độ nước làm mát + Cảm biến oxy

...

- Các vòi phun - Các bugi đánh lửa - Các IC đánh lửa - ECU động cơ

2. Vệ sinh, sắp xếp: - Tiến hành vệ sinh sơ bộ các bộ phận của hệ thống như: thùng xăng, bơm

Sơ đồ hệ thống phun xăng

1.thùng xăng;2.bơm xăng;3.lọc xăng 4.dàn phân phối;5.bộ điều áp xăng

6.vòi phun chính

xăng, lọc xăng,...

- Tiến hành vệ sinh các chi tiết được tháo rời như: rôto bơm xăng, lõi lọc xăng,...

- Sắp xếp chúng theo trình tự được vệ sinh và trình tự được tháo ra sao cho việc tiến hành kiểm tra và lắp trở lại là thuận lợi nhất.

3. Kiểm tra, khắc phục hư hỏng:

Kiểm tra vòi phun

- Kiểm tra phần cơ:

+ Kiểm tra hoạt động của bơm xăng,lọc xăng,...

+ Kiểm tra hoạt động của vòi phun + Liểm tra dò rỉ xăng,...

- Kiểm tra phần điện:

+ Kiểm tra các giăc nối đến Ecu

Kiểm tra các điện thế các cực của ECU + Kiểm tra các cảm biến

+ Kiểm tra mạch điều khiển bơm xăng. Khi phát hiện các hư hỏng, sự cố đang xảy ra, tiến hành sửa chữa và khắc phục các sự cố.

Những chi tiết hỏng hóc lớn không thể khác phục nguyên trạng như ban đầu cần phải tiến hành thay mới.

Ví dụ về sửa chữa các bộ phận, chi tiết của hệ thống xem Phụ lục

4. Lắp ráp: Sau quá trình khi kiểm tra khắc phục

những hư hỏng mà các chi tiết, bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử gặp phải hoàn tất, tiến hành lắp ráp trở lại

nguyên trạng các bộ phận và lắp ráp trở lại xe.

5. Điều chỉnh, kiểm tra khi lắp ráp: + Kiểm tra lại các chi tiết lắp ráp xem chúng có bị lắp lẫn hay không,

Lắp ráp lại các bộ phận và lắp hệ thống trở lại xe

+ Kiểm tra lại những triệu chứng của hư hỏng trước đo xem chúng đã được khắc phục triệt để hay chưa.

+ Tiến hành điều chỉnh lại các vị trí lắp ráp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tra về nguyên trạng xe ban đầu

5.6. Hệ thống nhiên liệu diezel điện tử.

Sơ đồ phân loại hệ thống diesel điều khiển điện tử.

Trong quá trình chẩn đoán kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống diesel điều khiển điện tử hiện nay, các bước được tiến hành theo một quy trình chung như trình bày ở dưới.Tuy nhiên với từng xe sử dụng các hệ thống diesel khác nhau sẽ có những quy định cụ thể với xe đó.Dưới đây là quy trình chung của một hệ thống diesel điều khiển điện tử:

Sử dụng và sửa chữa ôtô tín chỉ 2

Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử

Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Bơm

cao áp

Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Ống phân phối – Common Rail System (CRS)

Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử BơmVòi phun kết hợp Bơm PE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng van xả áp Loại 2 Piston Loại 3 Piston Loại 4 Piston Loại EUI Loại HEUI Bơm VE nhiều Piston hướng kính Bơm VE 1 Piston hướng trục

1. Tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống:

Bơm cao áp với cơ cấu điều ga điện từ 1. Van điện từ điều ga 2. Van điện từ cắt nhiên liệu 3. Bộ điều khiển phun sớm( van TCV)

4. Xi lanh bơm 5. Piston 6. Cơ cấu điều ga

Tiến hành tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống để tiến hành vệ sinh, phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải, từ đó đưa ra các phương án kiểm tra, xác nhận hư hỏng và tiến hành khắc phục, bảo dưỡng

2. Vệ sinh, sắp xếp các chi tiết được tháo rời: Vệ sinh ECU, vệ sinh bơm cao áp, vệ sinh vòi phun, bình đựng nhiên liệu, các cảm biến.

Tiến hành sắp xếp các chi tiết bộ phận theo một trình tự nhất định từ đó dễ dàng phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải.

3. Kiểm tra, sửa chữa, khắc phục hư hỏng:

Bơm hướng kính điều khiển bằng van xả áp

Sau khi tháo rời, vệ sinh và sắp xếp các chi tiết của hệ thống tiến hành kiểm tra và khắc phục những hư hỏng mà hệ thống đang gặp phải. Tùy theo kết cấu xe đang sử dụng, tiến hành kiểm tra các bộ phận của hệ thống:

+ Kiểm tra áp suất dầu + Kiểm tra bơm cao áp

+ Kiểm tra bơm thấp áp (Bơm tiếp vận)

+ Kiểm tra van điều áp-Van PCV - Kiểm tra van SPV- van điều khiển lượng phun

+ Kiểm tra van điều khiển phun sớm

Kiểm tra rò rỉ áp suất cao

+ Kiểm tra tình trạng phun của kim

+ Kiểm tra áp suất nén

+ Kiểm tra áp suất phun lớn nhất + Kiểm tra đường nhiên liệu thấp áp

+ Kiểm tra dò rỉ kim phun tĩnh Tiến hành sửa chữa những chi tiết bị hư hỏng, những chi tiết bị biến dạng hoặc không đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật cần được thay mới

4. Lắp ráp Sau khi kết thúc quá trình kiểm

tra khắc phục hư hỏng mà các chi tiết của hệ thống đang gặp phải, tiến hành lắp ráp chúng trở lại các vị trí ban đầu, những chi tiết không thể sử dụng lại cần được thay mới, sau khi lắp chúng trở lại tiến hành lắp cả hệ thống lên xe và tiến hành điều chỉnh.

5. Điều chỉnh khi lắp ráp Điều chỉnh các chi tiết, bộ phận của hệ thống trở lại đúng vị trí ban đầu, phục hồi lại nguyên trạng cho xe.

Kiểm tra lại xem các bộ phận có được lắp đạt đúng vị trí hay không, kiểm tra lại xem những biểu hiện hư hỏng còn tiếp tục xảy ra hay không

5.7. Hệ thống thông tin và chẩn đoán.

Hệ thống thông tin và chẩn đoán bao gồm các bộ phận sau: + Các loại đồng hồ chỉ báo

+ Các đèn cảnh báo

+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm + Các giắc chẩn đoán và giắc kết nối dữ liệu

1. Tháo rời các bộ phận của hệ thống Sau khi trải qua bước chẩn đoán, nếu phát hiện được vùng nghi ngờ sự cố thuộc về hệ thống thông tin chẩn đoán, tiến hành tháo rời các bộ phận của hệ thống để vệ

sinh, kiểm tra và khắc phục hư hỏng.

+ Tháo các loại đồng hồ chỉ báo + Tháo các đèn cảnh báo

+ Tháo các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm

+ Tháo các giắc chẩn đoán và các giắc kết nối dữ liệu

2. Vệ sinh và sắp xếp :

Các loại cầu chì bảo vệ

Sau khi tiến hành tháo rời các chi tiết của hệ thống tiến hành vệ sinh sơ bộ và vệ sinh chi tiết các bộ phận, sắp xếp chúng theo một trình tự để dễ dàng kiểm tra và phát hiện hư hỏng đang diễn ra

3. Kiểm tra và khắc phục hư hỏng:

Tín hiệu để chẩn đoán

Sau khi tiến hành vệ sinh, lần lượt kiểm tra các chi tiết,bộ phận của hệ thống:

+Kiểm tra các tín hiệu chẩn đoán +Kiểm tra đèn check enginer +Kiểm tra các giắc nối DLC1, DLC2, DLC3, ...

+Kiểm tra các hệ thống chẩn đoán dùng OBD, OBD1, OBDII,...

+ Các loại đồng hồ chỉ báo + Các đèn cảnh báo

+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG sử DỤNG và sửa CHỮA ô tô tín CHỈ 2 đại học sư PHẠM kỹ THUẬT HƯNG yên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w