Sơ đồ phân loại hệ thống diesel điều khiển điện tử.
Trong quá trình chẩn đoán kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống diesel điều khiển điện tử hiện nay, các bước được tiến hành theo một quy trình chung như trình bày ở dưới.Tuy nhiên với từng xe sử dụng các hệ thống diesel khác nhau sẽ có những quy định cụ thể với xe đó.Dưới đây là quy trình chung của một hệ thống diesel điều khiển điện tử:
Sử dụng và sửa chữa ôtô tín chỉ 2
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Bơm
cao áp
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Ống phân phối – Common Rail System (CRS)
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử BơmVòi phun kết hợp Bơm PE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng van xả áp Loại 2 Piston Loại 3 Piston Loại 4 Piston Loại EUI Loại HEUI Bơm VE nhiều Piston hướng kính Bơm VE 1 Piston hướng trục
1. Tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống:
Bơm cao áp với cơ cấu điều ga điện từ 1. Van điện từ điều ga 2. Van điện từ cắt nhiên liệu 3. Bộ điều khiển phun sớm( van TCV)
4. Xi lanh bơm 5. Piston 6. Cơ cấu điều ga
Tiến hành tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống để tiến hành vệ sinh, phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải, từ đó đưa ra các phương án kiểm tra, xác nhận hư hỏng và tiến hành khắc phục, bảo dưỡng
2. Vệ sinh, sắp xếp các chi tiết được tháo rời: Vệ sinh ECU, vệ sinh bơm cao áp, vệ sinh vòi phun, bình đựng nhiên liệu, các cảm biến.
Tiến hành sắp xếp các chi tiết bộ phận theo một trình tự nhất định từ đó dễ dàng phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải.
3. Kiểm tra, sửa chữa, khắc phục hư hỏng:
Bơm hướng kính điều khiển bằng van xả áp
Sau khi tháo rời, vệ sinh và sắp xếp các chi tiết của hệ thống tiến hành kiểm tra và khắc phục những hư hỏng mà hệ thống đang gặp phải. Tùy theo kết cấu xe đang sử dụng, tiến hành kiểm tra các bộ phận của hệ thống:
+ Kiểm tra áp suất dầu + Kiểm tra bơm cao áp
+ Kiểm tra bơm thấp áp (Bơm tiếp vận)
+ Kiểm tra van điều áp-Van PCV - Kiểm tra van SPV- van điều khiển lượng phun
+ Kiểm tra van điều khiển phun sớm
Kiểm tra rò rỉ áp suất cao
+ Kiểm tra tình trạng phun của kim
+ Kiểm tra áp suất nén
+ Kiểm tra áp suất phun lớn nhất + Kiểm tra đường nhiên liệu thấp áp
+ Kiểm tra dò rỉ kim phun tĩnh Tiến hành sửa chữa những chi tiết bị hư hỏng, những chi tiết bị biến dạng hoặc không đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật cần được thay mới
4. Lắp ráp Sau khi kết thúc quá trình kiểm
tra khắc phục hư hỏng mà các chi tiết của hệ thống đang gặp phải, tiến hành lắp ráp chúng trở lại các vị trí ban đầu, những chi tiết không thể sử dụng lại cần được thay mới, sau khi lắp chúng trở lại tiến hành lắp cả hệ thống lên xe và tiến hành điều chỉnh.
5. Điều chỉnh khi lắp ráp Điều chỉnh các chi tiết, bộ phận của hệ thống trở lại đúng vị trí ban đầu, phục hồi lại nguyên trạng cho xe.
Kiểm tra lại xem các bộ phận có được lắp đạt đúng vị trí hay không, kiểm tra lại xem những biểu hiện hư hỏng còn tiếp tục xảy ra hay không
5.7. Hệ thống thông tin và chẩn đoán.
Hệ thống thông tin và chẩn đoán bao gồm các bộ phận sau: + Các loại đồng hồ chỉ báo
+ Các đèn cảnh báo
+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm + Các giắc chẩn đoán và giắc kết nối dữ liệu
1. Tháo rời các bộ phận của hệ thống Sau khi trải qua bước chẩn đoán, nếu phát hiện được vùng nghi ngờ sự cố thuộc về hệ thống thông tin chẩn đoán, tiến hành tháo rời các bộ phận của hệ thống để vệ
sinh, kiểm tra và khắc phục hư hỏng.
+ Tháo các loại đồng hồ chỉ báo + Tháo các đèn cảnh báo
+ Tháo các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm
+ Tháo các giắc chẩn đoán và các giắc kết nối dữ liệu
2. Vệ sinh và sắp xếp :
Các loại cầu chì bảo vệ
Sau khi tiến hành tháo rời các chi tiết của hệ thống tiến hành vệ sinh sơ bộ và vệ sinh chi tiết các bộ phận, sắp xếp chúng theo một trình tự để dễ dàng kiểm tra và phát hiện hư hỏng đang diễn ra
3. Kiểm tra và khắc phục hư hỏng:
Tín hiệu để chẩn đoán
Sau khi tiến hành vệ sinh, lần lượt kiểm tra các chi tiết,bộ phận của hệ thống:
+Kiểm tra các tín hiệu chẩn đoán +Kiểm tra đèn check enginer +Kiểm tra các giắc nối DLC1, DLC2, DLC3, ...
+Kiểm tra các hệ thống chẩn đoán dùng OBD, OBD1, OBDII,...
+ Các loại đồng hồ chỉ báo + Các đèn cảnh báo
+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm
nối dữ liệu
4. Lắp ráp: Quá trình kiểm tra khắc phục hư
hỏng hoàn tất, tiến hành lắp ráp trở lại các vị trí ban đầu, những chi tiết không thể dùng lại phải thay mới, lắp ráp lên xem và tiến hành điều chỉnh
5. Điều chỉnh,kiểm tra lắp ráp Điều chỉnh các chi tiết, bộ phận của hệ thống trở lại đúng vị trí ban đầu, phục hồi lại nguyên trạng cho xe.
Kiểm tra lại xem các bộ phận có được lắp đạt đúng vị trí hay không, kiểm tra lại xem những biểu hiện hư hỏng còn tiếp tục xảy ra hay không
5.8. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.
Quy trình chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sang và tín hiệu cũng tiến hành tương tự như các hệ thống và cơ cấu khác trên xe:
1. Tháo rời các chi tiết, bộ phận của hệ thống:
Vị trí các bộ phận của hệ thống chiếu sáng
Tiến hành tháo rời các chi tiết, bộ phận của hệ thống:
1. Đèn pha (đèn sương mù phía trước)
2. Đèn hậu (cụm đèn phía sau) (đèn sương mù sau)
3. Công tắc điều khiển đèn và độ sáng
4. Đèn xinhan và đèn báo nguy hiểm 5. Công tắc đèn báo nguy hiểm 6. Bộ tạo nháy đèn xi nhan 7. Cảm biến báo hư hỏng đèn 8. Rơ le tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động 10. Công tắc điều khiển đèn tự động 11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha
12. Đèn thân xe 13. Công tắc cửa
14. Đèn chiếu sáng khóa điện
2. Vệ sinh và sắp xếp: Sau khi tháo rời các chi tiết tiến hành vệ sinh, làm sạch các chi tiết:
Cạo các muội bẩn bám vào, vệ sinh lau chùi bụi bẩn,…
3. Kiểm tra sửa chữa,khắc phục hư hỏng:
Hệ thống đèn hậu
Kiểm tra các bộ phận của hệ thống:
Phương pháp quan sát những biểu hiện như rụng tóc bóng đèn, nóng chẩy pha…
Kiểm tra các mạch điện chiếu sáng:
+ Kiểm tra mạch đèn hậu + Kiểm tra mạch đèn pha
+ Kiểm tra mạch đèn sương mù phía trước và phía sau
+ Kiểm tra các mạch đèn cảnh báo
+ Kiểm tra mạch đèn chiếu sang trên xe
4. Lắp ráp:
Sơ đồ kết nối 2 loại đèn D2 và D1với Ballast
Sau khi quá trình kiểm tra khắc phục những hư hỏng của hệ thống hoàn tất tiến hành lắp ráp trở lại và lắp đặt lên xe. Những chi tiết không thể dung trở lại thì phải tiến hành thay mới. Quá trình lắp đặt luôn diễn ra kèm với quá trình kiểm tra.
5. Điều chỉnh khi lắp ráp: Kiểm tra điều chỉnh lại những vị trí lắp đặt, xem xét có bị nhầm lẫn không, kiểm tra lại các triệu chứng hư hỏng trước đó để xem các hư hỏng còn tiếp diễn hay không. Nếu có phải tiến hành các biện pháp khắc phục lại