TÁC HẠI CỦA VIỆC THỨC KHUYA ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019

60 235 4
TÁC HẠI CỦA VIỆC THỨC KHUYA ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giấc ngủ đóng một vai trò quan trọng với mỗi con người chúng ta. Sau một ngày học tập và làm việc mệt mỏi, giấc ngủ chính là cơ chế giúp cho cơ thể phục hồi lại và chuẩn bị năng lượng cho một ngày mới. Ngủ giúp cho năng suất lao động được hiệu quả hơn. Nếu chúng ta ngủ không đúng và đủ giấc thì sẽ gây ra nhiều tác hại tiêu cực không mong muốn đối với cơ thể. Việc thiếu ngủ sẽ dẫn đến các tác hại tức thời đối với cơ thể như: uể oải, mệt mỏi, thiếu tập trung… không chỉ dừng lại ở đó nó còn gây ra các tác hại về lâu dài như: cao huyết áp, bệnh về tim mạch, suy giảm trí nhớ… Trong cuộc sống của mỗi người, thì thứ quý giá nhất chính là sức khoẻ, có sức khoẻ thì chúng ta mới có thể học tập, lao động vàtheo đuổi những mục tiêu của mình được. Giấc ngủ chính là nhân tố có liên hệ trực tiếp đến sức khoẻ của con người, chúng ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Tuy vậy, đa số chúng ta dù biết được tầm quan trọng của nó nhưng vẫn cứ chủ quan, thờ ơ, mặc nhiên để những thói quen xấu gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Thức khuya là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến giấc ngủ. Chúng ta có nhiều lý do để che đậy cho thói quen xấu này, thói quen này phá vỡ một giấc ngủ khoa học, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ,ảnh hưởng đến hiệu quả của một ngày học tập và làm việc. Việc thức khuya trong một thời gian dài sẽ tạo thành thói quen, khi đã trở thành thói quen thì rất khó để có thể khắc phục và thay đổi. Thức khuya làm cho chúng ta ngủ không đủ giấc, mỗi sang phải thức dậy đúng giờ để làm việc thì ai cũng cảm nhận được tinh thần thiếu minh mẫn, mệt mỏi, uể oải, lúc nào cũng thấy buồn ngủ, không tập trung… dẫn đến năng suất lao động không đạt hiệu quả như mong muốn. Hiện nay, thức khuya đã trở thành thói quen phổ biến của hầu hết sinh viên. Tuy các bạn sinh viên hiểu được phần nào về tác hại của việc thức khuya nhưng đa số vẫn thờ ơ trước những tác hại làm ảnh hưởng đến bản thân. Ai cũng có cho mình những lý do được cho là chính đáng. Những điều đó đã dấy lên hồi chuông cảnh báo về tác hại của việc thức khuya đối với sinh viên hiện nay. Vấn đề này mang tính cấp bách cần được giải quyết ngay, nếu không thực trạng này sẽ khó mà có chiều hướng suy giảm. Đối với việc thức khuya của sinh viên ở khu đô thị Đai học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi sống và tiếp xúc với các sinh viên hằng ngày tại đây nên có cơ hội và điều kiện để nhận thấy rằng vấn đề thức khuya của sinh viên ở đây là một vấn đề đáng báo động. Số lượng sinh viên thức khuya chiếm đa số và tần suất ngày càng tăng cao, tuy nhận thức được thói quen xấu này sẽ đem lại những tác hại không tốt, nhưng mức độ nhận biết chưa sâu, vì vậy các bạn sinh viên vẫn có thái độ thờ ơ, không để tâm nhiều đến vấn đề này. Chính vì những lý do đó, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “ Tác hại của việc thức khuya đối với sinh viên Khu đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nhắc nhở, kêu gọi, khuyến khích các bạn khắc phục thói quen xấu có hại cho sức khoẻ của mình. Đồng thời, chúng tôi sẽ đề ra một số giải pháp thiết thực để sinh viên có thể vận dụng và tạo cho mình một lối sống lành mạnh, khoa học.

1 Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thạc sĩ Nguyễn Thị Lệ - giảng viên trường ĐHKHXH&NV Người hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi hồn thành tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn anh, chị bạn lớp trường giúp đỡ nhóm nghiên cứu chúng tơi nhiều trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên với khả có hạn, kiến thức nghiên cứu chưa sâu thời gian hạn hẹp, cố gắng tập khong tránh khỏi hạn chế, thiếu sót kính mong nhận bảo, đóng góp thầy cơ, bạn để tiểu luận hoàn thiện hơn, giúp trưởng thành học tập cơng tác MỤC LỤC A THƠNG TIN CHUNG……………………………………………………… B ĐỀ CƯƠNG MÔ TẢ NGHIÊN CỨU………………………………… ……5 B1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… …….5 B2 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………….…6 B3 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… B4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………7 B5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… ……… B6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………………… B7 Cơ sở nghiên cứu………………………………………………………….…10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… ……10 DẪN NHẬP………………………………………… ……………………….….11 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA GIẤC NGỦ VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI …………………………………………………… …………… 12 Giấc ngủ vai trò giấc ngủ đời sống người……………………………………………………….….… 12 1.1 Tìm hiểu khái niệm giấc ngủ …………………………………………………12 1.2 Những điều cần biết giấc ngủ lành mạnh …………………………….12 1.3 Đồng hồ sinh học vai trò giấc ngủ với người…………………… 15 1.3.1 Đồng hồ sinh học thể người…………………………………… 15 1.3.2 Tầm quan trọng giấc ngủ thể người…………………… 16 Hành vi thức khuya tác hại sức khỏe người… … 17 2.1 Tìm hiểu khái niệm thức khuya………………………………………… … 17 2.2 Tác hại việc thức khuya đời sống người…………………… 17 2.2.1 Tác hại tức thời việc thức khuya …………… …………………… …19 2.2.2 Tác hại lâu dài việc thức khuya……………………………………… 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỨC KHUYA CỦA SINH VIÊN KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGUYÊN NHÂN, TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT…………… 24 Thực trạng thức khuya sinh viên KĐT ĐHQG Tp.HCM… 24 1.1 Tìm hiểu thực trạng thức khuya sinh viên khu Đô thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh………………… ………………… 24 1.2 Nhận thức sinh viên khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh thực trạng thức khuya diễn ra……………… 30 Nguyên nhân dẫn đến tình trạnh thức khuya sinh viên khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh……………………….34 2.1 Nguyên nhân khách quan……………………………………………….……34 2.2 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………….…35 Tác hại hành vi thức khuya đến sinh viên KĐT ĐHQG Tp.HCM….39 3.1 Đối với sức khỏe sinh viên……………………………………………… 39 3.2 Đối với công việc học tập sinh viên…………………………… …42 Giải pháp khắc phục tình trạng thức khuya nâng cao chất lượng giấc ngủ cho sinh viên KĐT ĐHQGTp.HCM …………………………… … 46 4.1 Biện pháp khắc phục tình trạng thức khuya……………………………… …46 4.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ ……………………………….… 47 KẾT LUẬN……………………………………………….………………………51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 52 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 54 Phụ lục 1: Mẫu “Phiếu khảo sát tình trạng thức khuya sinh viên khu Đô thị ĐHQG Tp.HCM năm 2019” …………………………………… … 54 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC………………………………………………………….58 Ngày nhận hồ sơ ĐHQG-Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mã số đề tài THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG A THÔNG TIN CHUNG A Tên đề tài - Tên tiếng Việt: TÁC HẠI CỦA VIỆC THỨC KHUYA ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 A Thuộc ngành/nhóm ngành Hệ đào tạo º Khoa học Xã hội º Hệ đại trà A Nhóm nghiên cứu T T Họ tên MSSV Châu Minh Trọng 1856010140 Lê Minh Khánh 1856010069 Đinh Thanh Toàn 1856010132 Nguyễn Kim Ngân 1856010088 Nguyễn Ngọc Yến 1856010156 A Kinh phí thực hiện: đề xuất 000 000 VNĐ Số tiền chữ: Hai triệu đồng B ĐỀ CƯƠNG MÔ TẢ NGHIÊN CỨU B1 Lý chọn đề tài Tham gia Chủ nhiệm Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Giấc ngủ đóng vai trị quan trọng với người Sau ngày học tập làm việc mệt mỏi, giấc ngủ chế giúp cho thể phục hồi lại chuẩn bị lượng cho ngày Ngủ giúp cho suất lao động hiệu Nếu ngủ không đủ giấc gây nhiều tác hại tiêu cực khơng mong muốn thể Việc thiếu ngủ dẫn đến tác hại tức thời thể như: uể oải, mệt mỏi, thiếu tập trung… không dừng lại cịn gây tác hại lâu dài như: cao huyết áp, bệnh tim mạch, suy giảm trí nhớ… Trong sống người, thứ q giá sức khoẻ, có sức khoẻ học tập, lao động vàtheo đuổi mục tiêu Giấc ngủ nhân tố có liên hệ trực tiếp đến sức khoẻ người, nhận thấy tầm quan trọng giấc ngủ sức khoẻ Tuy vậy, đa số dù biết tầm quan trọng chủ quan, thờ ơ, để thói quen xấu gây ảnh hưởng đến giấc ngủ Thức khuya nguyên nhân ảnh hưởng đến giấc ngủ Chúng ta có nhiều lý để che đậy cho thói quen xấu này, thói quen phá vỡ giấc ngủ khoa học, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ,ảnh hưởng đến hiệu ngày học tập làm việc Việc thức khuya thời gian dài tạo thành thói quen, trở thành thói quen khó để khắc phục thay đổi Thức khuya làm cho ngủ không đủ giấc, sang phải thức dậy để làm việc cảm nhận tinh thần thiếu minh mẫn, mệt mỏi, uể oải, lúc thấy buồn ngủ, không tập trung… dẫn đến suất lao động không đạt hiệu mong muốn Hiện nay, thức khuya trở thành thói quen phổ biến hầu hết sinh viên Tuy bạn sinh viên hiểu phần tác hại việc thức khuya đa số thờ trước tác hại làm ảnh hưởng đến thân Ai có cho lý cho đáng Những điều dấy lên hồi chng cảnh báo tác hại việc thức khuya sinh viên Vấn đề mang tính cấp bách cần giải ngay, không thực trạng khó mà có chiều hướng suy giảm Đối với việc thức khuya sinh viên khu đô thị Đai học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, sống tiếp xúc với sinh viên ngày nên có hội điều kiện để nhận thấy vấn đề thức khuya sinh viên vấn đề đáng báo động Số lượng sinh viên thức khuya chiếm đa số tần suất ngày tăng cao, nhận thức thói quen xấu đem lại tác hại không tốt, mức độ nhận biết chưa sâu, bạn sinh viên có thái độ thờ ơ, không để tâm nhiều đến vấn đề Chính lý đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Tác hại việc thức khuya sinh viên Khu đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nhắc nhở, kêu gọi, khuyến khích bạn khắc phục thói quen xấu có hại cho sức khoẻ Đồng thời, đề số giải pháp thiết thực để sinh viên vận dụng tạo cho lối sống lành mạnh, khoa học B2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề thức khuya mối quan tâm lớn, vấn đề trăn trở tất người, đặt biệt sinh viên Thức khuya đa phần đem lại tác động tiêu cực đến vấn đề sức khỏe tinh thần Chúng tơi tìm hiểu biết được: theo bác sĩ ngày người nên ngủ từ 7- 8h ngày Những người thức khuya người không ngủ trước 23h không ngủ đủ 7- 8h Bác sĩ Lê Văn Chất nói: “Qui luật tự nhiên ngày đêm buộc thể phải thích nghi với điều chỉnh sinh học phù hợp Buổi tối thời gian dành cho việc ngủ, thể nghỉ ngơi tái sinh, đảo lộn quy luật dẫn đến nhiều thứ bệnh” Từ năm trước, có nhiều nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên nghiên cứu vấn đề thức khuya sinh viên Chẳng hạn như, cơng trình nghiên cứu có cơng trình sinh viên Nguyễn Thị Dung “đề tài trạng thức khuya sinh viên nội trú ký túc xá ĐHQG nội vụ Hà Nội- Cơ sở miền Trung 2015” ; sách có sách “Để có giấc ngủ ngon” Lâm Dụ Phương, “Những hiểu biết sở người” Minh Phương, “Món ăn thuốc chữa bệnh ngủ” Minh Việt; với số báo, tạp chí khác đề cập đến vấn đề thức khuya tất nghiên cứu nói yếu tố mang tính chung chung, chưa thật xốy sâu vào tác hại giải pháp cách cụ thể thiết thực Các biện pháp nhằm giúp cho người biết rõ tác hại việc thức khuya chưa nhiều phổ biến Chúng tiếp thu, chắt lọc ý kiến giá trị phát huy từ nghiên cứu anh chị trước để thực đề tài nghiên cứu khoa học Chúng tơi mong muốn qua đề tài nghiên cứu “Tác hại việc thức khuya sinh viên khu đô thị Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019” đưa hướng giải tốt hợp lí cho vấn đề thức khuya B3 Mục tiêu nghiên cứu Qua quan sát đánh giá sơ tình hình thực tế, nhận thấy thực trạng thức khuya sinh viên đại học trở thành thói quen xấu phổ biến, đáng báo động Vì vậy, muốn dựa đề tài nghiên cứu khoa học để làm rõ thực trạng thức khuya sinh viên nay, đưa góc nhìn đánh giá mang tính xác, trung thực tình hình thực tế Cho người thấy tình hình tổng quan nhận tính cấp bách, cần can thiệp thực trạng thức khuya giới sinh viên Từ nâng cao ý thức xã hội nói chung sinh viên nói riêng tác hại việc thức khuya tầm quan trọng giấc ngủ lành mạnh Nhận định tìm nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng thức khuya giới sinh viên Đưa nhìn rõ nét tác hại khơn lường thói quen thức khuya sức khoẻ, sống học tập sinh viên Từ tìm giải pháp thiết thực, phù hợp với đối tượng nghiên cứu Có hai hướng giải pháp mà chúng tơi nghiên cứu để sinh viên ngủ để ngủ cách B4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu:tác hại việc thức khuya 4.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian, nguồn lực tài lực cịn hạn chế nên chúng tơi tiến hành thực đề tài mẫu nghiên cứu số đối tượng thuộc trường đại học khác sinh sống học tập khu đô thị đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực đề tài tiến hành năm 2019 B5 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu tác hại việc thức khuya sinh viên khu đô thị Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp: phân tích yếu tố khách quan chủ quan đối tượng phạm vi nghiên cứu việc thức khuya giới sinh viên, từ đó, chúng tơi tổng hợp tài liệu có q trình phân tích yếu tố 5.2 Phương pháp điều tra:thực vấn khảo sát sinh viên trường thành viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh sinh viên trường ngồi hệ thống khu đô thị ĐHQG HCM để lấy liệu thu thập được, làm cho nghiên cứu có phần sinh động với thực tiễn yêu cầu 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu vấn đề khoa học phải kết hợp với nhiều sở nghiên cứu liên ngành khác lĩnh vực như: xã hội học, tâm lý học, sinh học,… đề tài sử dụng phương pháp viết có phần sâu sắc B6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học: Thông qua nghiên cứu này, chúng tơi đưa góc nhìn rõ nét, xác tình trạng thức khuya sinh viên Chúng tơi cịn tìm nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến việc thức khuya để suy tác hại ảnh hưởng đến sinh viên nào.Từ giúp giới chun mơn thấy tình trạng đạt đến mức độ để từ đưa giải pháp nhanh chóng kịp thời Đồng thời, thông tin nghiên cứu cung cấp tư liệu cho công trình nghiên cứu khoa học sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trong nghiên cứu này, muốn sinh viên nhận thức tác hại việc thức khuya từ nâng cao nhận thức sinh viên việc bỏ thói quen thức khuya; quan tâm, ý đến thời gian, chất lượng giấc ngủ Đồng thời chúng tơi cịn đưa giải pháp tích cực có tính ứng cao dành cho sinh viên Việc nghiên cứu giúp cho xã hội nhà trường quan tâm đến tình trạng sinh viên B7 Cơ sở nghiên cứu 7.1 Cơ sở Xã hội học 7.2 Cơ sở Tâm lý học 7.3 Cơ sở Sinh học 10 45 tác hại thói quen thức khuya nghiêm trọng nghĩ nhiều Đa phần bạn sinh viên thấy bề nổi, khơng nhìn nhận mặt cịn chìm ẩn, khơng thấy tác hại lâu dài bệnh mãn tính nguy hiểm mà thói quen gây Suy nghĩ thức khuya, ngủ để dốc sức làm việc, học tập tư tưởng sai lầm Có thể lối làm việc đem lại kết tốt tại, lợi tạm thời trước mắt, lâu dài tàn phá sức khỏe, tinh thần; mang lại nhiều tác hại lợi ích Chỉ đạt kết cao học tập thành công sống sở hữu tâm trí khỏe mạnh bên thể khỏe mạnh Hình 2.10 Những tác hại phổ biến thói quen thức khuya sinh viên KĐT ĐHQG Tp.HCM 46 Giải pháp khắc phục tình trạng thức khuya nâng cao chất lượng giấc ngủ cho sinh viên khu đô thị đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 4.1 Biện pháp khắc phục tình trạng thức khuya Hàm nghĩa thật nghỉ ngơi: phục hồi tinh thần, thả lỏng thần kinh, để có tinh thần thể lực sung mãn, dồi quay trở lại với công việc, học tập Giấc ngủ phương thức nghỉ ngơi “Nghỉ ngơi pháp môn thực tập quan Chúng ta phải học cho nghệ thuật này.” Có số người cho ngủ chiếm phần ba đời họ, người mê cơng việc, học tập, chí vào việc vơ ích, q lãng phí Chúng ta xem giấc ngủ liều thuốc trị liệu tinh thần thể lực, phía ngành y nói: “đừng lạm dụng quá!”, ngành y lạm dụng thuốc kháng sinh để chữa trị virus, cịn đừng lạm dụng giấc ngủ để quên đời ý nghĩa Nhóm nghiên cứu chúng tơi, đưa giải pháp thực trạng thức khuya SV KĐT ĐHQG HCM để người ứng dụng thực tập cho hiệu quả: - Ăn uống phù hợp vào thích hợp, để thể khơng bị chuyển hóa xấu ảnh hưởng đến giấc ngủ bạn, tốt sau 20 người hạn chế ăn thức ăn có dầu mỡ, ăn vặt, hạn chế uống chất kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ như: cà phê, bù húp, trà sữa,v.v - Tránh chất kích thích chất gây buồn ngủ cố gắng điều chỉnh ngủ Tránh chấtcaffeine, nicotine, chất khó cho giấc ngủ ngon trở thành người nghiện ngập - Đảm bảo tập thể dục thường xuyên đặn ngày để có giấc ngủ ngon sâu Đây là, biện pháp mà người cần phải quan tâm, giúp cho thể khỏe mạnh có ngày làm việc học tập hiệu - Kiểm soát giấc ngủ ngày: ngủ ngày khiến cho người ngủ lâu hơn, ảnh hưởng đến thời gian sinh hoạt, nên kiểm sốt giấc ngủ ngày vịng 47 - Sắp xếp cơng việc, học tập hợp lý, có kế hoạch rõ ràng, làm việc từ sớm để không bị tập dồn dập, khuya hệ thần kinh khơng nhớ lâu lúc cịn sớm - Có nghệ thuật để đạt giấc ngủ ngon mà Thiền học sinh học chứng minh, “thiền”, “thiền tiêu hao lượng ít, giấc ngủ, nhờ tiết kiệm lượng, tiêu hao cho tâm náo động.” Nhờ thế, mà thời người lại tìm đến thiền, yoga, để trị liệu tinh thần, trị liệu giấc ngủ lại nuôi dưỡng “thân xác” lẫn “thân hơi” Từ đó, giúp người khỏi nỗi sợ hãi tình trạng ngủ, thiếu ngủ, dân gian có câu: “Ăn ngủ tiên/ Không ăn không ngủ tiền thêm lo”, cần chăm sóc yêu thương giấc ngủ ta, cho giá trị tinh thần lẫn vật chất, sức khỏe khỏe mạnh 4.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ Có lúc cần tập cho thói quen để nâng cao chất lượng giấc ngủ, thói quen ngủ sớm thay thức khuya, để có sức khỏe ổn định chất lượng giấc ngủ ngon Phần đưa giải pháp tình trạng thức khuya SV KĐT ĐHQG HCM, phần chúng tơi đưa giải pháp để nâng cao chất lượng giấc ngủ cho sinh viên: - Tránh uống cà phê sau ăn trưa: uống cà phê trưa ảnh hương đến giấc ngủ đêm, thể vậy, loại thể nhạy cảm ngược lại - Đi ngủ thức dậy giờ: thể quen dần với nhịp độ sinh học này, ngủ không thức khuya, thức dậy để tận hưởng ngày dài có ý nghĩa - Hạn chế stress sống: đừng đem vấn đề quan trọng lên giường ngủ khiến khó ngủ lo lắng đêm - Uống cốc sữa ấm trước ngủ: khơng phải thói quen người Việt Nam chúng ta, uống sữa vào kích thích hệ thần kinh giúp chìm vào giấc ngủ dễ dàng 48 - Uống trà thảo dược: Nếu thể khơng phù hợp với sữa nên sử dụng trà, để lọc thể, giúp người chìm sâu giấc ngủ - Đi dạo trước ngủ: nên dạo sân, công viên để trao đổi oxy thể, giúp có giấc ngủ ngon - Không xem tivi hay xem phim trước ngủ: xem tivi làm cho ta gây chấn động tâm lý tinh thần, xem phim khiến hưng phấn với phim dài tập khiến hồi hộp, lo âu cho nhân vật phim trở nên khó ngủ - Dùng miếng che mắt đèn ngủ để làm tối không gian cảm thấy dễ ngủ - Lên giường lúc 21 - 23 giờ: khoảng thời gian dễ ngủ chìm sâu giấc ngủ, ngủ 00h khó ngủ hơn, có thức tới sáng - Khởi động trước ngủ: nên massa thể để thư giãn, mặc đồ thoải mái, trải giường trước ngủ để có giấc ngủ yên tĩnh thản Trên giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ cho SV KĐT ĐHQG HCM, đồng thời cho sinh viên nhìn tồn diện để thực hành cho tốt hơn, từ đó, có sức khỏe ổn định để phục vụ nhân sinh đất nước Trong trình thời gian gấp làm đề tài đưa giải pháp mang tính thực tế, có phần sai sót, mong người đóng góp thơng cảm PHẦN PHỎNG VẤN Để nghiên cứu chặt chẽ xác thực mặc thực tiễn Chúng tiến hành vấn 20 bạn sinh viên trường khác để tìm hiểu rõ trạng muốn biết rõ tầm hiểu biết nhận thức tác hại việc thức khuya giới trẻ Chúng tiến hành vấn 20 bạn, số có bạn từ chối khảo sát bạn cho khơng thức khuya sau 23h Cịn 12 bạn lại, bạn cho thân bạn thường xuyên thức khuya 49 Sau mà chúng tơi thu thập trình vấn: Khi hỏi: Bạn thường làm vào khoảng thời gian thức khuya? Thì bạn có câu trả lời là: Mình thường thức khuya để làm tập, chơi game, xem phim, đọc báo, đọc sách online, v.v Bạn N T N (sinh viên năm 2, trường Đại học Kiến trúc): Mình thức khuya để làm tập chat với bạn bè chơi game Bạn N H P (sinh viên năm 2, Trường Đại học Khoa học tự nhiên): Mình thức khuya để chơi game lướt facebook Đến với câu hỏi: thức khuya có hại cho sức khỏe? Vậy bạn thức? Bạn T T T (sinh viên năm 2, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn): Mình biết thức khuya có hại cho sức khỏe quen với việc thức khuya nên khó thay đổi Thức khuya làm cho mệt mỏi, thiếu tập trung, v.v Bạn C P K (sinh viên năm 2, Trường Công nghệ thông tin) cho biết: Thức khuya thói quen từ lâu mình, biết có hại cho sức khỏe nhiều Thức khuya thường làm cho suy nhược thể, thiếu sức sống thời gian dài Bạn nghĩ giấc ngủ có quan trọng khơng? Khi bạn thức khuya, buổi sáng bạn cảm thấy thể bạn nào? Bạn C P K: “Tất nhiên giấc ngủ quan trọng Đâu phải ngẫu nhiên mà khoa học chứng minh giấc ngủ chiếm 1/3 đời đâu Buổi sáng thức dậy cảm thấy thể khơng có chút lượng ngày mới, muốn ngủ tiếp giấc thôi” Bạn V N P Q (sinh viên năm 2): Theo giấc ngủ quan trọng, giúp thể nghỉ ngơi sau ngày làm việc mệt mỏi Khi thức khuya, buổi sáng thức dậy, cảm thấy tinh thần không ổn định, hay đau đầu, khó chịu Bạn có ý định ngủ khoa học khơng? Bạn cho số giải pháp để giúp giảm bớt tình trạng thức khuya khơng? 50 Bạn V T K D (sinh viên năm 4): Mình cố gắng thay đổi thói quen thức khuya Nhưng chưa thể thực Giải pháp tốt nên xếp thời gian làm việc cho khoa học hợp lý Bạn H T B T (sinh viên năm 2, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật): Mình mong muốn thay đổi thói quen thức khuya Nhưng cơng việc ngày nhiều nhiều lên, khơng thức khuya khơng Giải pháp đặt cho thân cho tất bạn là: Chúng ta tranh thủ thời gian làm việc vào ban ngày, lên kế hoạch, xếp thời gian thật chu, để nghỉ ngơi có giấc ngủ ngon TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương hai, chúng tơi cho người nhìn tồn diện đối tượng phạm vi nghiên cứu, thực trạng, tác hại giải pháp mang tính chiến lược đồng bộ, sử dụng nhiều nguồn tài liệu, nhiều nguồn khảo sát, tự khảo sát, vấn thực tế để có vấn đề sâu chuỗi này, để đóng góp vào hệ thống nghiên cứu vấn đề tượng xã hội KẾT LUẬN 51 Với bao quát vấn đề đề tài nghiên cứu nhóm chúng tơi “Tác hại việc thức khuya sinh viên Khu đô thị ĐHQG HCM” để lại đóng góp học kinh nghiệm q trình nghiên cứu Đóng góp vấn đề mà sinh viên cần, nêu khái lược vấn đề giấc ngủ vai trò giấc ngủ đời sống người, làm rõ đặc điểm thực trạng, nguyên nhân, đặc biệt tác hại vấn đề thức khuya gây nhức nhối cho xã hội Đề tài đóng góp vào hệ thống nghiên cứu vấn đề xã hội, để tư liệu cần thiết phục vụ cho nhóm nghiên cứu, học giả, nhà nghiên cứu xã hội học sau Bài học kinh nghiệm, đánh giá vấn đề chưa thực tế, mang tính chủ quan, thiếu sót q trình làm nghiên cứu trình bày word, lỗi tả, khảo sát, vấn nhiều bất cập Nhưng với cố gắng, nhóm chúng tơi làm để làm cho đề tài hồn thiện Trong trình làm nghiên cứu, đồng thời báo cáo nội dung đề tài chúng tơi có thiếu sót định, mong q vị lượng tình thơng cảm đóng góp ý kiến để nhóm chúng tơi hồn thiện Nhóm chúng tơi, xin cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Lệ hướng dẫn đề tài, lớp trưởng Bùi Thị Trâm Anh bạn khóa, lớp quan tâm tới đề tài, lời tri ân trân trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 A Sách Đỗ Hồng Ngọc, Thiền sức khỏe, NXB Văn hóa – văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, năm 2015 GS BS Nguyễn Khánh Dư, Hiểu Biết Để Phòng Và Trị Bệnh Tim Mạch, NXB Tổng hợp Tp.HCM, năm 2012 Lâm Dụ Phương, Để có giấc ngủ ngon, NXB Y học, Hà Nội, năm 2005 Minh Phương (biên soạn), Những hiểu biết sở người, NXB Lao động, năm 2009 Minh Việt, Món ăn thuốc chữa bệnh ngủ, NXB Lao động, Hà Nội, năm 2010 PGS.TS Vũ Anh Nhị, Thần Kinh Học, NXB Y học Tp.HCM, năm 2013 Thích Minh Chánh, Nền tảng cho đời sống hạnh phúc, NXB Văn hóa Sài Gịn, Sài Gịn, năm 2009 Thích Nhất Hạnh, Chân Hội Nghiêm chuyển ngữ, Hạnh phúc tầm tay, NXB Lao động, Hà Nội, năm 2016 Trần Phương Hạnh, Y học cho người, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, năm 2005 10 Uông Đức Nhàn (chủ biên), Sách trắng sức khỏe, NXB Phụ nữ, năm 2006 B Luận văn, luận án Nguyễn Thị Dung, Hiện trạng thức khuya sinh viên nội trú ký túc xá đại học nội vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung, năm 2015 C Bài báo, tạp chí Hải Tuệ tác hại việc thức khuya Truy xuất từ https://news.zing.vn/7- tac-hai-cua-viec-thuc-khuya-post913256.html Nguyễn Anh Thư Giấc ngủ tăng cường hệ miễn dịch cho thể nào? Bạn có biết? Truy xuất từ https://thuocdantoc.vn/giac-ngu-tang-cuong-hemien-dich-cho-co-the-nhu-the-nao.html? 53 Nguyễn Thị Lan Hương Thực trạng sử dụng mạng xã hội niên Việt Nam Tạp chí Văn hóa nghệ thuất số 407, tháng - 2018 Phương Quỳnh.Tầm quan trọng giấc ngủ suy nghĩ trí nhớ Truy xuất từ https://hellobacsi.com/ban-tin-suc-khoe/tam-quan-trong-cua-giacngu/ Russell Foster Tại ngủ ? Truy xuất từ https://www.ted.com/talks/russell_foster_why_do_we_sleep/transcript Shai Marcu Lợi ích giấc ngủ ngon ? Truy xuất từ https://www.ted.com/talks/shai_marcu_the_benefits_of_a_good_night_s_sleep/tra nscript?language=vi Thanh Hà nguyên nhân gây ngủ cách để ngủ ngon Truy xuất từ https://baomoi.com/9-nguyen-nhan-gay-mat-ngu-va-7-cach-de-ngungon/c/27409643.epi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu “Phiếu khảo sát tình trạng thức khuya sinh viên khu Đô thị ĐHQG Tp.HCM năm 2019” trình bày số liệu khảo sát 54 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA CỦA SINH VIÊN KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 Thân gửi bạn sinh viên học tập sinh sống khu Đơ thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dưới phiếu khảo sát tình trạng thức khuya sinh viên KĐT ĐHQG TpHCM, tiến hành nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu chúng tơi Rất mong nhận giúp đỡ đóng góp từ bạn Nguồn thông tin thu thập từ bạn tư liệu cần thiết động viên lớn chúng tơi Danh tính thơng tin người tham gia khảo sát hoàn toàn bảo mật, mong nhận câu trả lời xác trung thực từ người Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi bên Chân thành cảm ơn bạn Chú thích: Câu hỏi có dấu * câu hỏi bắt buộc trả lời Câu hỏi có đáp án đứng sau biểu tượng m câu hỏi chọn câu trả lời Câu hỏi có đáp án đứng sau biểu tượng □ câu hỏi chọn nhiều câu trả lời _ CÂU HỎI KHẢO SÁT Bạn có thường xun thức khuya khơng ?* m Có m Khơng Tần suất thức khuya (thức sau 23h) tuần bạn ?* m ngày / tuần m - ngày / tuần m - ngày / tuần 55 m - ngày / tuần m Câu trả lời khác: Bạn thường xuyên ngủ lúc ?* m Trước 21h m Từ 21h - 23h m Từ 23h - 0h m Từ 0h - 3h m Sau 3h m Câu trả lời khác: Trung bình ngày bạn ngủ khoảng tiếng ?* m Dưới tiếng m Từ - tiếng m Từ - tiếng m Từ tiếng trở lên m Câu trả lời khác: Bạn thức xuyên đêm chưa ?* m Có ( Đi đến câu ) m Không ( Bỏ qua câu ) Tần suất thức xuyên đêm tuần bạn ? m lần / tuần m - lần / tuần m - lần / tuần m - lần / tuần 56 Bạn có nghĩ đến việc cải thiện tình trạng thức khuya hay khơng ?* m Có m Khơng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thức khuya bạn ?* q Do thói quen q Dành thời gian học tập, làm việc q Mất ngủ q Xem phim q Sử dụng mạng xã hội q Đi chơi q Đọc sách q Nghe nhạc q Chơi game q Ngủ ngày nhiều q Câu trả lời khác:………………………………………… Bạn có nghĩ thức khuya gây hại cho khơng ?* m Có gây hại m Gây hại không đáng kể m Không gây hại 10 Những tác hại việc thức khuya mà bạn gặp phải ?* q Gây mệt mỏi, tập trung, ngủ gục… q Suy giảm trí nhớ q Giảm thị lực 57 q Tăng cân kiểm soát q Rối loạn tiêu hóa q Mắc bệnh tim mạch, đột quỵ q Ảnh hưởng đến tâm lý; gây stress, lo âu, … q Bệnh tiểu đường q Gây bệnh da lão hóa sớm, mụn q Câu trả lời khác:…………………………………………… 11 Bạn có nghĩ thức khuya thói quen xấu cần loại bỏ ?* m Có m Khơng 12 Bạn có thử thay đổi thói quen thức khuya chưa ?* m Đã thử ( Đi đến câu 13 14 ) m Chưa ( Bỏ qua câu 13 14) 13 Bạn thay đổi thói quen thức khuya cách ? q Hạn chế sử dụng di động, máy tính bảng, ti vi, trước ngủ q Nghiêm khắc giấc, đặt ngủ thức dậy q Không ăn nhiều trước ngủ q Hạn chế ngủ ngày q Phân bố lại cơng việc cách hợp lí, tránh tồn đọng, dồn ứ q Câu trả lời khác:……………………………………………… 14 Những biện pháp có thay đổi thói quen thức khuya bạn khơng ? m Loại bỏ hồn tồn thói quen thức khuya 58 m Chỉ cải thiện thói quen thức khuya m Khơng thay đổi m Câu trả lời khác:……………………………………………… BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 14 BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I PHÂN CÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Thực Lý chọn đề tài Khánh Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngân Mục tiêu nghiên cứu Yến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Yến Phương pháp nghiên cứu Trọng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Toàn Cơ sở nghiên cứu Trọng Đề cương chi tiết Cả nhóm Power Point Trọng 10 In ấn, biên tập Yến 11 Đánh word Ngân 12 Chiếu slide Tồn 13 Thuyết trình Khánh II PHÂN CÔNG NỘI DUNG CHI TIẾT STT Nội dung công việc Thực Dẫn nhập Trọng 59 Chương phần (Giấc ngủ) Ngân Chương phần (Tác hại ) Yến, Khánh Chương phần (Nguyên nhân) Toàn Tiểu kết Trọng Chương phần (Thực trạng, khảo sát) Yến Chương phần (Tác hại sinh viên) Yến Chương phần ( Giải pháp) Trọng Tiểu kết Trọng 10 Kết luận Trọng 11 Power Point Yến 12 In ấn, biên tập Ngân, Yến, Trọng 13 Chiếu slide Tồn 14 Thuyết trình Khánh, Yến 15 Nghiệm thu đề tài Cả nhóm 16 Chuẩn bị phản biện nhóm Cả nhóm Trọng 17 Thực Điều tra vấn( Phỏng vấn, thu thập kết quả, phân tích kết vấn) Tồn Khánh Ngân 18 Thực Điều tra khảo sát ( Lập bảng hỏi, thu thập kết quả, phân tích kết khảo sát) Yến ... trạng thức khuya sinh viên khu Đô thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Ch? ?Minh? ??……………… ………………… 24 1.2 Nhận thức sinh viên khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh thực trạng thức khuya diễn... giảm Đối với việc thức khuya sinh viên khu đô thị Đai học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi sống tiếp xúc với sinh viên ngày nên có hội điều kiện để nhận thấy vấn đề thức khuya sinh viên. .. thấy tác hại việc thức khuya sinh viên hai khía cạnh chính: tác hại sức khỏe sinh viên tác hại trình học tập, làm việc sinh viên 3.1 Tác hại thói quen thức khuya sức khỏe sinh viên Nghiên cứu tác

Ngày đăng: 05/06/2020, 00:49

Mục lục

  • 1.3.2.2 Giấc ngủ đối với công việc và cuộc sống của chúng ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan