Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
27,89 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCHOVAYĐỐIVỚIDNNHỎVÀVỪATẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNNAMHÀNỘI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂN CỦA BIDV NAMHÀNỘI TRONG THỜI GIAN TỚI. 3.1.1. Định hướng pháttriển chung về chovayđốivới Doanh Nghiệp nhỏvàvừa của Nhà Nước. Để đạt đựơc những mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2010 việc pháttriển Doanh Nghiệp nhỏ là rất quan trọng và cần được chú ý. * Hỗ trợ Doanh Nghiệp nhỏvàvừaphát triển: giúp Nhà nước giải quyết sức ép về việc làm cho xã hội, tăng nguồn thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân. * Doanh Nghiệp nhỏvàvừa được ưu tiên pháttriển trong một số ngành có lựa chọn. Do đặc điểm vốn đầutư tương đốinhỏvà số lao động không nhiều nên Doanh Nghiệp nhỏvà vừa, đặc biệt có lợi thế trong một số lĩnh vực như sau: - Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu, hàng nhập khẩu có khả năng cạnh tranh. - Sản xuất chế biến đầu vào cũng như tổ chức tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp - Các ngành thủ công mỹ nghệ, nghề gia truyền * Ưu tiên pháttriển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn, coi công nghiệp vừavànhỏ là biện pháp quan trọng để thực hiện chiến lược CNH-HĐH ở nông thôn. * Pháttriển Doanh Nghiệp nhỏvàvừa trong mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp lớn. * Pháttriển các khu, cụm công nghiệp dành cho các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa nhằm sắp xếp bố trí lại Doanh Nghiệp nhỏvàvừa để giải quyết khó khăn về cơ sở hạ tầng như tạo thuận lợi cho NHà Nước trong việc hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp. 3.1.2. Định hướng pháttriển hoạt động chovayđốivới Doanh Nghiệp nhỏvà vừa. Trên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà Nước, ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội cũng có những chủ trương, chính sách về chovay cới các Doanh Nghiệp nhỏvà vừa. ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội luôn xem các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa là đối tượng khách hàng tiềm năng. Một số chính sách đã ra đời nhằm mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi để các Doanh nghiệp nhỏvàvừa được vay vốn như sau: - Tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu tư, đa dạng hoá các hình thức đầutưcho Doanh Nghiệp nhỏvàvừa cả về thời gian, số lượng và loại tiền tệ. Sẽ giảm lãi suất chovay khi có điều kiện - Tiếp tục kế hoạch pháttriển nghiệp vụ chovayvà bảo lãnh với các khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách hàngvay vốn đặc biệt là các khách hàng kinh doanh những mặt hàng thông thường, chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hội nhập quốc tế. - Lựa chọn những khách hàng có đủ điều kiện vay vốn phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế của Đảng và Nhà Nước. Ưu tiên các dự án thuộc các ngành kinh tế trọng điểm, khuyến khích các dự án pháttriển công nghiệp chế biến nông sản, hải sản, khai thác các vùng nguyên liệu… đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng tín dụng. - Cán bộ tín dụng cần tích cực hơn trong việc nghiên cứu định hướng pháttriển kinh tế, xã hội địa phương, chủ trương chính sách cuả thành phố trong việc ưu đãi thuế, tạo quỹ đất đầu tư, thủ tục đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp… để tư vấn cho khách hàng một cách hiệu quả nhất. - Không ngừng nghiên cứu tìm tòi để pháttriển thị trường nhưng phải kiểm soát được tốc độ tăng trưởng và rủi ro tín dụng. ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội đang tập trung cao độ để thích nghi với những yêu cầu mới của thị trường. Với hướng pháttriển mới, hy vọng BIDV NamHàNội sẽ có những đóng góp đáng kể để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2007 và những năm tiếp theo. 3.2. GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCHOVAYĐỐIVỚIDNNHỎVÀVỪATẠI BIDV NAMHÀNỘI Sau khi phân tích đánh giá tình hình hoạt động của BIDV NamHàNội chuyên đề xin đưa ra một số giảipháppháttriểnchovayđốivới các DNnhỏvàvừa như sau: 3.2.1. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. Con người là vấn đề đặt ra đầu tiên trong một tổ chức. Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên của ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội là một tập thể của những con người trẻ trung, năng động, hết mình vì công việc và được đào tạo rất bài bản. Tuy nhiên, là một chinhánh cấp I mới được thành lập cách đây hơn 2 nămtừ tháng 7/2005, nên đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, đứng trước tình hình trên ngânhàng cần phải quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. Ngoài bản thân mỗi cán bộ ngânhàng cần phải tự trau dồi để có trình độ đáp ứng được nhu cầu của công việc và giúp ngânhàngpháttriển hơn thì việc mở các khoá học nâng cao trình độ hoặc cử các cán bộ đi đào tạo cũng là một yếu tố vô cùng quan trong để thúc đẩy sự pháttriển của ngân hàng. Bên cạnh đó thì Ngânhàng cũng nên quan tâm tới việc tạo động lực trong hoạt động của các cán bộ công nhân viên bằng những chế độ thưởng phạt rõ ràng và kịp thời. Đốivới các cán bộ công nhân viên làm việc trong môi trường căng thẳng và bận rộn như hiện nay thì sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của cấp trên là rất quan trọng, là động lực khuyến khích họ làm việc hăng say, từ đó nâng cao hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng. Đồng thời cũng có thể phát huy hết được khả năng của mỗi cá nhân. 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định. Thẩm định là khâu quan trọng nhất trong quá trình cho vay, nó có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả của món vay trong ngân hàng. Thông qua thẩm định, ngânhàng sẽ kiểm tra vànắm bắt được năng lực tài chính uy tín cũng như tính khả thi của phương án kinh doanh. Đốivới món vay bình thường trong vòng tối đa không quá 5 ngày làm việc cán bộ tín dụng cần xác định nội dung và phương pháp thẩm định sao cho thích hợp và có hiệu quả. Một số vấn đề cần thẩm định như: về đạo đức và uy tín cuả khách hàng, năng lực tài chính, khả năng độc lập tự chủ trong kinh doanh đặc biệt là khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của khách hàng, phương án vay vốn và khả năng trả nợ. Thông tin là hết sức cần thiết đốivới quá trình thẩm định cho vay. Nên trước mắt công tác thông tin cần được thực hiện một cách có hiệu quả tạiChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHà Nội. 3.2.3. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp. Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ thúc đẩy sự pháttriển của hoạt động ngân hàng. Hoạt động chovay là hoạt động sáng tạo, có tính khoa học và tuân thủ những quy định rất chặt chẽ vì vậy cán bộ tín dụng đều trên cơ sở những khuôn khổ để tiến hành chovay một cách có hiệu quả. Hơn nữa, cán bộ tín dụng là người trực tiếp làm việc theo những chính sách và qui định đó nên hơn ai hết phải là người hiểu vànắm rõ nhất các qui chế chính sách đó và phải tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo trong việc xây dựng các qui chế chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Nhất là cần chú trọng xây dựng biểu lãi suất chovay phù hợp trên cơ sở lãi suất để gắn hiệu quả sử dụng vốn của từng khách hàngvới các mức lãi suất ưu đãi và thực hiện chính sách bảo đảm tiền vay. 3.2.4. Hoàn thiện hoạt động marketing. Là một chinhánh của NgânHàngĐầuTư & PhátTriển Việt Nam, ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội có sự phụ thuộc tương đối vào chủ trương và đường lối chung của toàn hệ thống. Do đó việc thành lập một phòng Marketing riêng tạichinhánh là điều rất khó có thể làm được. Bởi vậy, ngânhàng chưa thể xây dựng được một chiến lược marketing tổng thể, theo đó sẽ hướng dẫn vàchi phối mọi hoạt động của ngân hàng. Do đó việc quảng bá hình ảnh của ngânhàng phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ. Một số vấn đề mà ngânhàng cần chú ý là: * Chủ động tìm kiếm khách hàng: chủ động tìm đến khách hàng cần phải trở thành phương châm hành động và được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ lãnh đạo đến từng cán bộ tín dụng vì việc này không những mang khách hàng đến vớingânhàng mà còn gáp phần giúp ngânhàng tiếp thị trực tiếp bản thân mình với khách hàng, tạo một mối quan hệ lâu dài và bền vững * Đẩy mạnh công tác tiếp thị một cách thiết thực: có nhiều phương thức tiếp thị khác nhau nhưng cần phải có lựa chọn các hình thức phù hợp, hiệu quả với từng đối tượng, từng khu vực khách hàng. Hướng tới nhóm đối tượng là Doanh Nghiệp nhỏvà vừa, Chinhánh có thể thông qua những cách thức sau để giới thiệu hình ảnh, thương hiệu của mình: - Trực tiếp tìm đến khách hàng. - Thông qua các Bộ, Sở, Ngành, tham gia các hội chợ, triển lãm… để giới thiệu các tiện ích và hoạt động của Chi - Thông qua đài phát thanh của quận để giới thiệu hoặc có thể niêm yết tạinơi giao dịch của Chinhánhvà trụ sợ Uỷ ban nhân dân quận, phường. - Tổ chức hội nghị khách hànghàng năm, dành riêng chođối tượng là các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa - Tiếp thị gián tiếp dựa vào chính khách hàng của chinhánh thông qua cải tiến thủ tục, nhanh gọn về thời gian, tiến bộ về phong cách giao tiếp để khách hàngtự giới thiệu cho bạn hàng của họ. * Tiếp cận khách hàng theo biện pháp bán mối quan hệ chứ không phải bán sản phẩm: tức là khi giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng phải tạo cho họ niềm tin rằng ngânhàng sẽ sẵn lòng giúp đỡ họ và họ sẽ có được sản phẩm tốt nhất, sự thành đạt của họ chính là sự thành đạt của chính ngân hàng. Ngânhàng cần quan tâm tới thái độ của khách hàng trong cả ba giai đoạn: trước, trong và sau khi giao dịch * Tiến hành phân loại khách hàng để có cơ chế chovay hợp lý Bằng những nỗ lực và nước đi dần dần, trong tương lại không xa ChinhánhNgânHàngĐầuTưvàPhátTriểnNamHàNội phải thực sự sử dụng Marketing như một công cụ kinh doanh hiện đại. Đó là yêu cầu khách quan để kinh doanh trong môi trường kinh tế hội nhập hiện nay. 3.2.5. Giảm thiểu thời gian trong qui trình xét cấp tín dụng Hiện tại, qui trình xét cấp tín dụng của BIDV NamHàNội còn khá rườm rà và phức tạp vì vậy gây rất nhiều khó khăn vướng mắc cho cả cán bộ tín dụng và khách hàng khi đến vay. Việc giảm thiểu thời gian trong một số qui trình sẽ thúc đẩy hoạt động chovay hiệu quả hơn và tăng đáng kể lượng khách hàng tới vớingânhàng trong thời gian tới. Nói tóm lại, ngânhàng cần đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường và nâng cao quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, cải tiến thủ tục chovayđốivới các doanh nghiệp nhỏvàvừa theo hướng đơn giản, rõ ràng hơn, tiếp tục cải tiến quy trình chovay nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt chovay của các ngânhàng thương mại hiện nay. Đồng thời cần đa dạng hoá hơn nữa các hình thức bảo đảm tín dụng để thích ứng với đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏvà vừa, tiếp tục nghiên cứu vàtriển khai mạnh việc pháttriểnvà hoàn thiện các dịch vụ ngânhàng mới như dịch vụ tư vấn, môi giới đầutư chứng khoán, bảo quản vật có giá, cung cấp các dịch vụ sản phẩm bảo hiểm, uỷ thác .Cùng với đó là chú trọng tới hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngânhàng đến quảng đại công chúng cũng như tới cộng đồng các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏvà vừa. 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. Theo đánh giá mặc dù thời gian qua, Nhà nước đã cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bằng cách mở rộng các loại tài sản có thể dùng để thế chấp, tuy nhiên, điều này cũng chưa giải quyết được cơ bản tình trạng thiếu vốn, thiếu nguồn tín dụng từ các doanh nghiệp nhỏvà vừa. Tình trạng phổ biến là có khoảng 35-45% doanh nghiệp tin tưởng nộp hồ sơ vay vốn thường xuyên nhưng 19% gặp khó khăn và đã bị từ chối. Số doanh nghiệp còn lại cũng có nhu cầu vay không thường xuyên, nhưng một số cũng gặp trở ngại trong thủ tục tiếp cận và nâng tỷ lệ gặp khó khăn tín dụng lên mức 26,5%. Ngoài ra, số doanh nghiệp thuộc nhóm không nộp hồ sơ một phần cũng gặp trở ngại như thiếu tài sản thế chấp thích hợp, nhận thức quá trình vay vốn quá khó khăn hoặc do tỷ lệ lãi suất quá cao. Trong số các doanh nghiệp được vay thương mại, 69% các khoản vaytừ các ngânhàng thương mại Nhà nước, mức vay ở khu vực thành thị trung bình là 52.500 USD so với 12.171 USD ở khu vực nông thôn, trong khi các doanh nghiệp nông thôn trả mức lãi suất trung bình 0,989%/tháng so với mức 0,897%/tháng ở khu vực thành thị. Khoảng 82% doanh nghiệp có thế chấp cho khoản vay chính thức quan trọng nhất và ở nông thôn 62% sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thế chấp so với 30% ở thành thị. Về tín dụng phi chính thức, theo đánh giá thị trường này đang khá pháttriển ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện mới có khoảng 50% doanh nghiệp gặp trở ngại tín dụng thông thường tiếp cận với các các khoản vay phi chính thức. Theo khảo sát, quy mô tín khoản vay phi chính thức và lãi suất trung bình thấp hơn so với các khoản vay chính thức. Các khoản vay phi chính thức có quy mô bằng khoảng 1/3 khoản vay chính thức nhưng doanh nghiệp không phải trả lãi suất cho khoảng 50% khoản vay này, nguyên nhân là 2/3 khoản vay là từ bạn bè và người thân. Hơn nữa, các khoản vay phi chính thức rất ít phải thế chấp, trong khi 90% khoản vay chính thức cần phải có tài sản thế chấp. Theo các chuyên gia, việc khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cả trên thị trường chính thức và phi chính thức tiếp tục sẽ là trở ngại lớn của doanh nghiệp nếu Chính phủ chậm tiến hành các giảipháp đồng bộ để thiết lập một môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy tín dụng chính thức cho sự pháttriển của các doanh nghiệp nhỏvà vừa. Trong đó, cần chuyển từ chính sách tập trung cho kinh tế hộ gia đình sang hỗ trợ doanh nghiệp vừavànhỏ nâng lên quy mô lớn hơn cũng như thiết lập nhiều hơn các tổ chức đánh giá tín dụng để tăng cường tính minh bạch và tạo ra tốc độ tăng trưởng của hệ thống phân bổ tín dụng chính thức. Ngoài ra, cũng qua khảo sát, đa số doanh nghiệp loại nhỏvàvừa hiện không coi thuế là một gánh nặng lớn. Bảng thống kê cho biết, số tiền thuế trung bình chiếm 2,63% tổng doanh thu và 14% doanh nghiệp có nhiều khoản thuế không nộp. Tuy nhiên, kết quả về tình trạng doanh nghiệp có các khoản chi không chính thức lại khá cao, nhiều nơi tạo thành một hình thức "thuế gián tiếp". 41% doanh nghiệp được hỏi cho biết đã có hành vi đưa tiền và các khoản khác cho các cơ quan công quyền, mặc dù số tiền này tương đối ít so với tổng doanh thu (trung bình chỉ chiếm 0,5%). Trong đó, 1/3 số trường hợp là để tiếp cận các dịch vụ công dễ dàng hơn, 16% là để có điều kiện ưu đãi hơn trong đấu thầu một hợp đồng của Nhà nước. Tuy nhiên, theo đánh giá điều này không có nghĩa sẽ ít ảnh hưởng đến cách mà doanh nghiệp vận hành kinh doanh mà theo quan điểm của doanh nghiệp, đây là sự cần thiết để hoàn tất công việc và để "nắm bắt cơ hội trong ngày". Do vậy, dưới đây là một số kiến nghị với chính phủ cũng như một số cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cũng như ngânhàng trong việc cấp vốn vay. 3.3.1. Chính Phủ. Để khuyến khích và tạo điều kiện cho các Doanh Nghiệp nhỏvàvừapháttriểnvà dễ dàng tiếp cận với vốn vay của ngân hàng, Chính phủ cần thiết phải có những chủ trương, chính sách phù hợp và kịp thời như sau: Hoàn thiện môi trường pháp lý. - Hiện tại, do chưa có một văn bản cụ thể nào để điều chỉnh và hướng dẫn hoạt động các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa nên rất hạn chế cho cả doanh nghiệp lẫn các cơ quan Nhà Nước trong quản lý. Do đó, Chính Phủ cần sớm thống nhất ban hành một văn bản pháp lý chung quy định cụ thể mọi mặt về loại hình doanh nghiệp này, tốt nhất là Luật Doanh Nghiệp nhỏvà vừa. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng đây là việc làm rất cần thiết và hữu ích. - Chính sách thuế của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Việc tồn tại nhiều loại thuế với rất nhiều mức thuế khác nhau và cách tính thuế phức tạp lại chưa được hướng dẫn rộng rãi cụ thể làm cho không chỉ các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa mà cả ngânhàng cũng lúng túng trong quá trình cho vay. Vì vậy, giảipháp về chính sách thuế cần đơn giản hoá đốivới các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa lúc này là rất cần thiết - Thiếu mặt bằng trong sản xuất kinh doanh là vấn đề mà hầu hết các Doanh nghiệp gặp phải. Việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay giấy tờ chứng minh quyền thuê đất để đem đi thế chấp vớingânhàngvay vốn lại là cả một vấn đề lớn. Cho nên, song song với việc thúc đẩy mạnh quá trình cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất thì việc sắp xếp và quy hoạch bố trí đủ chỗcho các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa trên địa bàn đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của chính quyền các cấp. - Nhà Nước cần sớm hình thành một cơ quan riêng để có thể khắc phục tình trạng các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa được thành lập một cách tràn lan, hoạt động tự do không trong khuôn khổ, hoặc trước mắt giao việc cho tổ chức đăng ký kinh doanh và giám sát quản lý thông tin về các Doanh Nghiệp nhỏvàvừacho một cơ quan nào đó như Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam hay Bộ Kế Hoạch vàĐầuTư để hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh đúng hướng và đúng pháp luật. - Nên hình thành các tổ chức tư vấn, hỗ trợ các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa về thị trường, đầu tư, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin về các văn bản pháp luật, về công nghệ…để giúp đỡ các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa để khắc phục những khó khăn của mình. Hiện tại có VCCI thành lập Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvà vừa. Các hoạt động của VCCI tập trung tham mưu cho Đảng và Nhà nước về cơ chế, chính sách thúc đẩy sự pháttriển của doanh nghiệp nhỏvàvừa Việt Nam, trong đó có các chính sách quan trọng như Luật doanh nghiệp, Nghị định 90 về Chính sách trợ giúp pháttriển doanh nghiệp nhỏvà vừa; Kế hoạch pháttriển doanh nghiệp nhỏvàvừa .Ngoài ra VCCI đã tiến hành hàng loạt các hoạt động xúc tiến, cung cấp các dịch vụ đào tạo, tư vấn, cung cấp thông tin, pháttriển thị trường, tiếp cận nguồn vốn. Hàngnăm VCCI đã tổ chức hàng trăm khoá đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp nhỏvà vừa, trong đó phải kể đến “ Chương trình khởi sự và tăng cường khả năng kinh doanh”. Hiện nay rất nhiều mô hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvàvừa được VCCI tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam, như: Xây dựng thị trường dịch vụ pháttriển kinh doanh; Xúc tiến pháttriển thầu phụ công nghiệp ; Mô hình hợp tác chính quyền và doanh nghiệp; Mô hình vườn ươm doanh nghiệp ở Việt nam ; Quỹ đầutư mạo hiểm; Các biện pháp tổng thể nhằm xoá đói giảm nghèo thông qua pháttriển doanh nghiệp nhỏvàvừa .Tuy nhiên vấn đề thực sự thiết thực với các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa là sớm đưa quỹ bảo lãnh tín dụng Doanh Nghiệp nhỏvàvừa [...]...vào hoạt động vànhanh chóng phát huy tác dụng, bảo đảm cho các doanh nghiêp có thể dễ dàng vay vốn ngânhàng 3.3.2 Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam Là cơ quan lãnh đạo, điều hành trực tiếp hoạt của ChinhánhNamHà Nội, Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam cần quan tâm và tạo điều kiện cho các Chinhánh có thể thực hiện thành công mục tiêu mở rộng vàpháttriển thị trường đốivới các... Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam có thể trên cơ sở đó và thực tế của chính ngânhàng để ban hành những hướng dẫn cụ thể Nhất là những quy định đốivới các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa - Ủng hộ và hỗ trợ về tài chính, thông tin, nhân lực để thực hiện thành công các giảipháp trong nỗ lực nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả chovay các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa của các Chinhánh Cụ thể, NgânhàngĐầu tư. .. rộng chovay Doanh Nghiệp nhỏvà vừa, đồng thời nên sớm thành lập một quỹ riêng chovay Doanh Nghiệp nhỏvàvừavàchỉ đạo các Chinhánh thực hiện có hiệu quả - Tăng cường hoạt động thanh tra,kiểm soát nội bộ tron toàn hệ thống ngânhàng nhằm vừa đảm bảo cho hoạt động của Chinhánh có những tự chủ nhất định vừa đảm bảo đúng định hướng vàchi n lược pháttriển của Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. .. cho các doanh nghiệp nhỏvàvừavay của BIDV NamHàNộivà căn cứ vào diễn biến của thị trường, để đưa ra những giảipháp choBIDV NamHàNộivà kiến nghị đốivới các bộ, ngành, cơ quan chức năng nhằm khắc phục những hạn chế, pháttriển hoạt động chovay các doanh nghiệp nhỏvàvừa Qua đó, chuyên đề mong dóng góp một phần vào sự pháttriển của hoạt động chovay các doanh nghiệp nhỏvàvừa can BIDV Nam. .. với các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa đã giải quyết được phần nào những khó khăn của Doanh Nghiệp nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu Chuyên đề tập trung phân tích, đánh giá hoạt động chovay các Doanh nghiệp nhỏvàvừa của Ngân hàngĐầutưvàphát triền Việt NamchinhánhNamHàNội (BIDV NamHà Nội) , qua đó Em xin đề xuất một số giảiphápvà kiến nghị với quý ngânhàng để xem xét Hy... ĐầutưvàPháttriển Việt Nam cấp những thông tin cácn thiết về khách hàng, hỗ trợ các chương trình đào tạo cán bộ tín dụng do Chinhánh tổ chức, kết hợp vớiChinhánh tổ chức các Hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề tín dụng với Doanh Nghiệp nhỏvàvừa - Khai thác các nguồn tín dụng ưu đãi uỷ thác từ NHNN, các tổ chức khác và phân bổ hợp lý giữa các Chinhánh trong hệ thống, tạo choChinhánh có... Doanh Nghiệp nhỏvàvừa cần tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn để dần trở thành những bạn hàng đáng tin cậy, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn Như vậy, Doanh Nghiệp nhỏvàvừa sẽ vừa chứng tỏ được khả năng của mình đốivới các NHTM vừa có thể được chính các doanh nghiệp lớn đứng ra bảo lãnh trong khi quan hệ tín dụng vớingânhàng Mối quan hệ giữa Doanh Nghiệp nhỏvàvừavà các doanh nghiệp... Doanh Nghiệp nhỏvàvừa bằng những biện pháp sau: - Ban hành, hoàn thiện, đồng bộ hoá các văn bản về hoạt động kinh doanh tín dụng cho các Chinhánh trong toàn hệ thống, đặc biệt có thể sớn hình thành một quy trình chovay riêng đốivới các Doanh Nghiệp nhỏvà vừa, có những hướng dẫn cụ thể về ưu đãi cho các doanh nghiệp này Thực tế, Nghị định 178 của Chính Phủ là văn bản chỉ đạo chung cho các tổ chức... vàvừa hoạt động một cách độc lập là điều kiện hết sức khó khăn và bất lợi Để tăng thêm vị thế cho các Doanh Nghiệp nhỏvàvừavà tạo sức mạnh trong kinh doanh các Doanh Nghiệp nhỏvàvừa ở các lĩnh vực khác nhau nên thành lập các Hiệp Hội, Nghiệp Đoàn…thông qua đó hỗ trợ nhau cùng pháttriểnvà đề xuất lên những nguyện vọng của mình đốivới các cơ quan chức năng hay các tổ chức tài trợ Song song với. .. can BIDV NamHàNội KẾT LUẬN Các doanh nghiệp nhỏvàvừa đang và sẽ đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, góp phần gìn giữ vàpháttriển những ngành nghề truyền thống, tạo nhiều việc làm cho xã hội Chi m hơn 97% tổng số doanh nghiệp hiện có trên cả nước, các doanh nghiệp nhỏvàvừa đang hoạt động trong môi trường kinh tế chưa hoàn toàn thuận lợi cả tầm vĩ mô và vi mô Trong . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI DN NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV NAM HÀ NỘI. về cho vay cới các Doanh Nghiệp nhỏ và vừa. Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Nam Hà Nội luôn xem các Doanh Nghiệp nhỏ và vừa là đối tư ng khách hàng