1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế dàn thép nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp

32 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 328,09 KB

Nội dung

Thiết kế dàn thép nhà công nghiệp theo tcvn mới nhất. Dµn cã s¬ ®å h×nh thang, ®é dèc c¸nh trªn ®· chän lµ i = 110, chiÒu cao ®Çu dµn tÝnhõ hai trôc thanh c¸nh lµ 2,2 m. V× tim m¾t tùa cña dµn ë mÐp trong cña cét trªn nªn chiÒuµi tÝnh thùc tÕ cña dµn cßn l¹i lµ:L0 = L – btr = 27 – 0,5 = 26,5 m.KÕt cÊu cña trêi ®· chän lµ 12 m cao 2,5m. KÕt cÊu cöa trêi tÝnh riªng vµ truyÒn t¶iäng xuèng dµn. ë ®©y kh«ng tÝnh cöa trêi.T¶i träng m¸i, träng l−îng cöa trêi, träng l−îng b¶n th©n dµn vµ hÖ gi»ng (toµn bé sèliÖu ®· ®−îc tÝnh ë phÇn ®Çu ®Ó tÝnh t¶i träng t¸c dông vµo cét, kÓ c¶ ho¹t t¶i m¸i).§Ó tÝnh dµn cÇn ®−a c¸c t¶i träng vÒ thµnh t¶i träng tËp trung ë m¸i dµn thuéc thanhc¸nh trªn. T¹i ch©n cöa trêi, cã thªm träng l−îng kÕt cÊu cöa trêi, riªng cét biªn cöa trêicã c¶ träng l−îng c¸nh cöa trêi vµ bËu cöa. X¸c ®Þnh t¶i träng th−êng xuyªn t¹i m¾t dµn:Nót ®Çu dµn:( ) .( ) 383 25 36726.23..21 = g m + g d = + =d B

Trang 1

V Thiết kế dàn

1.Sơ đồ và kích thước của dàn

Dàn có sơ đồ hình thang, độ dốc cánh trên đã chọn là i = 1/10, chiều cao đầu dàn tính

từ hai trục thanh cánh là 2,2 m Vì tim mắt tựa của dàn ở mép trong của cột trên nên chiều

dài tính thực tế của dàn còn lại là:

L0 = L – btr = 27 – 0,5 = 26,5 m

Kết cấu của trời đã chọn là 12 m cao 2,5m Kết cấu cửa trời tính riêng và truyền tải

trọng xuống dàn ở đây không tính cửa trời

Hình 31 Sơ đồ tình toán dàn mái

2 Tải trọng và nội lực tính toán:

Tải trọng tác dụng lên dàn bao gồm

2.1 Tĩnh tải:

Tải trọng mái, trọng lượng cửa trời, trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng (toàn bộ số

liệu đã được tính ở phần đầu để tính tải trọng tác dụng vào cột, kể cả hoạt tải mái)

Để tính dàn cần đưa các tải trọng về thành tải trọng tập trung ở mái dàn thuộc thanh

cánh trên Tại chân cửa trời, có thêm trọng lượng kết cấu cửa trời, riêng cột biên cửa trời

có cả trọng lượng cánh cửa trời và bậu cửa

- Xác định tải trọng thường xuyên tại mắt dàn:

Nút đầu dàn:

( ) .(383 25) 3672

2

6 3

2

.

1 =d B g m+g d = + =

Trang 2

Nót trung gian:

9180 )

25 383 (

2

5 , 7 6 ) (

2 , 13 2 2

6 5 , 7 9180

d lµ kho¶ng c¸ch theo ph−¬ng n»m ngang gi÷a c¸c nót giµn

2.2 Ho¹t t¶i söa ch÷a m¸i

- Ho¹t t¶i söa ch÷a m¸i tËp trung quy vÒ m¾t dµn:

2

3 590 2

' 3

Do dµn liªn kÕt cøng víi cét nªn cã m«men ®Çu dµn M«men nµy chÝnh lµ m«men tiÕt

diÖn B-B cña cét (tiÕt diÖn ®Çu cét)

Chän c¸c cÆp m«men ®Çu dµn nh− sau:

- Mtrmax vµ Mpht− : M«men ®Çu tr¸i lµ m«men d−¬ng lín nhÊt vµ m«men ®Çu ph¶i

Trang 3

Dùng phương pháp vẽ biểu đồ Crêmôna để xác định nội lực trong các thanh dàn cho

tong loại tải trọng riêng rẽ Sau đó tiến hành tổ hợp nội lực để chọn nội lực tính toán là bất

lợi nhất

- Tính với tải trọng thường xuyên:

Do tác dụng của tải trọng thường xuyên có tính chất đối xứng nên chỉ cần vẽ cho nửa

dàn vì dàn cũng là đối xứng

- Tính với hoạt tải sửa chữa:

Vì hoạt tải sửa chữa có thể chỉ trên nửa dàn trái hoặc trên nửa dàn phải hoặc trên cả

dàn nên phải vẽ biểu đồ cho cả ba trường hợp đặt tải đó

Thực tế chỉ cần vẽ cho trường hợp đặt tải trên nửa dàn trái, từ đó suy ra trường hợp đặt

tải trên nửa dàn phải và trường hợp đặt tải trên cả dàn

- Tính với mômen đầu dàn”

Để tiện tính toán, ta chỉ vẽ giản đồ cho trường hợp M=-1Tm đặt ở đầu trái của dàn Từ

đó suy ra trường hợp M=-1Tm đặt ở đầu phải và tính được nội lực cho cặp mômen:

Tm M

ph

tr

41 , 28

30 , 54

Tm M

ph

tr

30 , 54

41 , 28

- Tính với dàn phân nhỏ:

Khi tính đối với dàn phân nhỏ ta tách ô dàn có dàn phân nhỏ, xác định tải trọng đặt ở

mắt các ô và vẽ bình thường như các trường hợp trên

Nội lực của thanh dàn phân nhỏ được cộng vào nội lực của thanh dàn chính khi nội lực

của thanh dàn phân nhỏ làm tăng nội lực cần xác định để tính toán cho thanh dàn chính

đó

Kết quả tính được ghi trong bảng tổ hợp nội lực các thanh dàn:

Trang 6

3 Chọn tiết diện các thanh dàn

Chọn tiết diện thanh dàn cần tuân theo nguyên tắc:

Tiết diện thanh nhỏ nhất là L50ì5

Trong một dàn L = 27 ≤ 36 m nên chọn không quá 6ữ8 loại thép

Với dàn L = 27m > 24m thì thay đổi tiết diện một lần sao cho phù hợp với nội lực

trong các thanh để tiết kiệm vật liệu và dùng không quá hai loại tiết diện thanh cánh với L

≤ 36m

Bề dày của bản mã đ−ợc chọn dựa vào lực lớn nhất của thanh xiên đầu dàn Trong một

dàn chỉ nên chọn một loại bề dày bản mã

Dựa vào bảng tổ hợp nội lực chọn chiều dày bản mã δbm = 14 mm

Chọn và kiểm tra tiết diện

3.1 Chọn tiết diện thanh cánh trên

Vì dàn có L = 27 m > 24 m nên để tiết kiệm thép ta phải thay đổi tiết diện thanh cánh

• Chọn tiết diện cho thanh T1 và T2:

Nội lực để tính toán thanh là: N = NT2 = - 84,14 T (lực nén)

Chiều dài tính toán của thanh trong mặt phẳng dàn:

Độ dốc của mái: i = 1/10 ⇒ l x = 4 , 5 2 + 0 , 45 2 = 4 , 523m

Chiều dài tính toán của thanh ngoài mặt phẳng dàn đ−ợc tính:

ly = 4,523 / 3 = 1,508 m

Giả thiết: λ = 90 Tra bảng II.1 sử dụng nội suy ta đ−ợc ϕ = 0,645

Diện tích cần thiết của thanh tính theo công thức:

2150.645,0

84140R

8,150

r

cm03,590

3,452

Trang 7

Kiểm tra tiết diện:

- Tính độ mảnh thực tế:

4,2105,7

8,150r

l

2,9196,4

3,452r

λmax = max[λx,λy] = λx = 91,2 λ < [λ] = 120 (bảng phụ lục I.5)

Tra bảng II.1 sách TK KCT đ−ợc ϕmin = 0,636

6,21068

,62.636,0

84140F

Vậy chọn tiết diện cho T1 và T2 là 2ìL160ì10

• Chọn tiết diện cho thanh T3 và T4:

Nội lực để tính toán thanh cánh trên là: N = NT4 = - 79,61 T (lực nén) Đây cũng là

thanh có chiều dài tính toán lớn nhất vì trong phạm vi cửa trời không có thanh bụng chia

91,76.25,075,0lT

T.25,075,0

Trong đó l=6,03(m) là khoảng cách giữa 2 điểm cố kết không cho cánh dàn dịch

chuyển ra ngoài mặt phẳng dàn (khoảng cách từ chân cửa trời đến thanh chống dọc ở đỉnh

dàn)

Giả thiết: λ = 100 Tra bảng II.1 sử dụng nội suy ta đ−ợc ϕ = 0,588

Diện tích cần thiết của thanh tính theo công thức:

2150.588,0

79610R

89,597

r

cm02,3100

5,301

Trang 8

Chọn 2 thanh L 140 ì 12 mm

Fth = 2.32,5 = 65 cm2

rx = 4,31 cm

ry = 6,3 cm (lấy tương ứng với giá trị δ = 14 mm)

Kiểm tra tiết diện:

- Tính độ mảnh thực tế:

9,943

,6

89,597r

l

95,6931,4

5,301r

λmax = max [λx,λy] = λy = 94,9 λ < [λ] = 120 (bảng phụ lục I.5)

Tra bảng II.1 sách TK KCT được ϕmin = 0,62

5,197565

.62,0

79610F

Vậy chọn tiết diện cho thanh T3 và T4 là: 2ìL140ì12

3.2 Chọn tiết diện thanh cánh dưới

Thanh cánh dưới chọn một tiết diện vì với dàn 27m, thay đổi tiết diện cánh dưới sẽ

khiến dàn không khoẻ Vì vậy ta chỉ chọn tiết diện một loại tiết diện

82310R

Trang 10

Tiết diện đã chọn thoả mãn điều kiện :

Nội lực tính toán trong thanh là X1 = - 61,324 T

Do có dàn chia nhỏ, chiều dài tính toán của thanh trong mặt phẳng dàn:

l = 275 2 + 250 2 = 371 , 65cm

lx = 0,5.l = 0,5.371,65 = 185,8 cm

Ly = l = 371,65 cm

Giả thiết: λ = 70 Tra bảng đ−ợc ϕ = 0,772

Diện tích cần thiết của thanh tính theo công thức:

18,468,0.2150.772,0

65,371r

l

20,6585,2

8,185r

Trang 11

Từ giá trị λmax = 65,20 tra bảng và nội suy ta đ−ợc ϕmin = 0,796

Kiểm tra :

1,16828

,45.796,0

61324F

52100R

[λ] = 400 (tra bảng I.5 đối với thanh bụng chịu tải trọng tĩnh.)

Kiểm tra ứng suất:

9,21176

,24

52100F

4

515

1 , 62 77 ,

Chiều dài thanh là l = 3 , 25 2 + 3 2 = 4 , 423m

Vì thanh này có nội lực nhỏ nên ta tính theo độ mảnh giới hạn: [λ] = 150

Chiều dài tính toán trong mặt phẳng dàn là:

Trang 12

N

γϕ

, 3

3 , 442

150 ] [ 42

, 144 45 , 2

84 , 353

Từ giá trị λmax = 144,42 Tra bảng ta được ϕmin = 0,33

Kiểm tra ứng suất :

3,22246

,21.8,0.33,0

12684F

Chiều dài thanh là l = 3 , 25 2 + 3 2 = 4 , 423m

Chiều dài tính toán trong mặt phẳng dàn là:

lx = 0,8.l = 0,8.4,423 = 3,5384 m

Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dàn là:

ly = l = 4,423 m

Giả thiết trước độ mảnh λ=120 ặ ϕ = 0,457

Trang 13

5883R

N

γϕ

(γ = 0,8 khi độ mảnh của thanh lớn hơn 60)

Chọn 2 thanh thép hình L 80 ì 7 mm (chọn thừa diện tích tiết diện để đảm bảo điều

, 3

3 , 442

150 ] [ 42

, 144 45 , 2

84 , 353

Không cần kiểm tra ứng suất vì Thanh X3 đã thoả mãn thì X4 cũng thoả mãn

• Thanh đứng Đ1:

Nội lực trong thanh Đ1 = -12,59 T

Thanh đứng chịu lực nén nên tra bảng ta đ−ợc [λ] = 150

Chiều dài thanh: l = 2,95 m

Chiều dài tính toán: lx = 0,8.l = 0,8ì2,95 = 2,36 m

ly = l = 2,95 m

Nội lực trong thanh là nhỏ nên ta tính theo độ mảnh giới hạn: [λ] = 150

97 , 1 150

295

57 , 1 150

ry th

> ry yc

Kiểm tra ứng suất:

Trang 14

295

150][3,10916,2

236

y

x

,13.519,0.8,0

12590F

8,0

Chiều dài thanh : l = 3,55 m

Chiều dài tính toán: lx = ly = l = 3,55m = 355cm

Diện tích cần thiết của tiết diện xác định theo công thức:

14,32150

6760R

355 =Chọn 2 thanh thép góc đều cạnh: 70ì5 có:

355

400][4

,16416,2

355

y

max x

,13.277,0.8,0

6760F

Trang 15

Độ sai lệch về cường độ:

%5

%4,3

%100.2150

2150

=

ặ chọn tiết diện thanh đứng D2 là 2ìL70ì5

• Các thanh bụng chia nhỏ

Mọi thanh bụng chia nhỏ đều dùng tiết diện nhỏ nhất của dàn theo yêu cầu là thép góc

đều cạnh có L = 50ì5 mm

4.Tính toán và cấu tạo các mắt dàn

4.1.Tính cho mắt trung gian thanh cánh trên giữa hai thanh T1 và T2

Các thanh bụng liên kết vào bản mắt bằng đường hàn ở sống và ở mép hoặc đường hàn

vòng quanh được tính với toàn bộ lực trong thanh

Hình 36 Cấu tạo mắt dàn trung gian thanh cánh trên T 1 và T 2

Liên kết thanh cánh thì tính với hiệu số nội lực của hai thanh hai bên mắt và tính với

lực tập trung P

• Thanh xiên X1:

X1 = - 61,324T

Lấy chiều cao đường hàn sống hs = 8 mm, đường hàn mép hm = 6 mm

Chiều dài đường hàn sống tính theo công thức:

R h

2

X.Kl

min g s

1

β

=

Trang 16

Trong đó:

K là hệ số phân phối nội lực thanh, K = 0,75 (thép góc không đều cạnh liên kết

cạnh nhỏ với nhau)

X1 là nội lực thép góc

βh = 0,7; βt = 1 (hệ số lấy đối với mối hàn tay)

Với loại thép đã cho ta dùng que hàn ∃42 tra bảng I.1 tài liệu TK KCT ta được:

Rgt = 1650 KG/cm2 Rgh = 1800 KG/cm2

⇒ (β.Rg)min = βh.Rgh = 0,7 1800 = 1260 KG/cm2

1260.8,0.1.2

61324.75,01R

h

2

X.Kl

min g s

1

βγ

61324.25,01R

h

2

X.K1l

min g m

1

βγ

Lấy chiều cao đường hàn sống hs = 10 mm, đường hàn mép hm = 6 mm

Chiều dài đường hàn sống tính theo công thức:

1260.0,1.2

52100.7,01R

h

2

X.Kl

min g s

52100.3,01R

h

2

X.K1l

min g m

Trang 17

Lấy nội lực tính toán:

Lực tập trung P2 phân đều cho các đường hàn, vì góc dốc thanh cánh rất nhỏ, có thể coi

lực P2 vuông góc với thanh cánh đó, nội lực tác dụng lên một đường hàn ở sống và mép

12

P

K.2

1

N

2 2

2 2 2 T

,32.2

12

P

2

1

N

2 2

2 2 2 Tm

Lấy chiều cao đường hàn sống thép góc cánh là 5 mm

Chiều dài đường hàn sống tính theo công thức:

1260.5,0

385691

R h

Nl

min g s

16731R

161,31

Nh

min g

Trang 18

H×nh 37 CÊu t¹o m¾t trung gian thanh c¸nh trªn gi÷a T 3 vµ T 4

• Thanh xiªn X3:

X3 = - 12,684 T

LÊy chiÒu cao ®−êng hµn sèng hs = 6 mm, ®−êng hµn mÐp hm = 5 mm

ChiÒu dµi ®−êng hµn sèng tÝnh theo c«ng thøc:

1260.6,0.2

12684.7,01R

h

2

X.Kl

min g s

12684.3,01R

h.2

X.K1l

min g m

LÊy chiÒu cao ®−êng hµn sèng hs = 5 mm, ®−êng hµn mÐp hm = 4 mm

ChiÒu dµi ®−êng hµn sèng tÝnh theo c«ng thøc:

1260.5,0.2

5883.7,01R

h

2

X.Kl

min g s

Trang 19

( )

1260.4,0.2

5883.3,01R

h.2

X.K1l

min g m

Tải trọng tập trung P4 là do các đường hàn liên kết thanh đứng của cửa trời với bản mắt

đã được tính toán ở phần tính nội lực dàn Nhưng tải trọng này đã được đường hàn liên kết

thanh đứng của cửa mái lên bản mắt chịu Vậy đường hàn liên kết thanh cánh với bản

mắt chỉ tính chịu nội lực là:

∆T = T4 – T3 = 79,61-76,91 = 2,70 T

Lực này phân bố cho sườn hàn sống và đường hàn mắt chịu là quá nhỏ nên ta hàn theo

đường hàn cấu tạo

Trang 20

4.3 Liên kết thanh cánh T2 và T3 tại vị trí thay đổi tiết diện thanh:

Hình 38 Cấu tạo nút dàn tạo vị trí thay đổi tiết diện thanh cánh trên

T3 = - 76,91 T

T2 = - 84,141 T

Tại đây thay đổi tiết diện thanh Dùng hai bản ghép để liên kết thanh cánh T3 và T4

Nội lực để tính toán mối nối là :

Trang 21

Aq− = 24 +20.1,4 = 52 cm2

KiÓm tra øng suÊt b¶n ghÐp:

1774,8552

92292A

Chän chiÒu cao ®−êng hµn liªn kÕt thÐp ghÐp vµo thanh c¸nh hh = 6 mm

Tæng chiÒu dµi ®−êng hµn liªn kÕt:

30,1722

1260.6.0

21298,2

Mçi b¶n ghÐp dïng 2 ®−êng hµn ChiÒu dµi c¸c ®−êng hµn sÏ ®−îc biÕt cô thÓ khi cã

cÊu t¹o chi tiÕt mèi nèi trªn h×nh vÏ

Liªn kÕt thÐp gãc c¸nh T3 vµ T2 víi b¶n m¾t ®−îc tÝnh theo phÇn néi lùc quy −íc cßn

LÊy chiÒu cao ®−êng hµn sèng lµ 8 mm vµ mÐp lµ 6 mm

Tæng chiÒu dµi ®−êng hµn lµ:

27,2111260.8,0

2

58372,8

2

58372,8

Trang 22

⇒ Dùng nội lực Nbm = 49695,6 Kg để tính toán

Do ảnh hưởng của lực tập trung:

Nbm = (Ncl ưP.sinα)2+(P.cosα)2 = (49695,6ư12585.0,995)2 +(12585.0,995)2

Nbm = 39225,93 Kg

Lấy chiều cao đường hàn sống là 6 mm và mép là 5 mm

Tổng chiều dài đường hàn là:

16,1911260.6,0

2

93,39225

1260.5,0

2

93,39225.3

• Tính liên kết thanh đứng Đ1 vào bản mã:

Nội lực trong thanh Đ1 = -12,59 T

Chọn chiều cao đường hàn: hhs = hhm = 6 mm

Khi đó chiều dài đường hàn sống và đường hàn mép của thép góc:

6,8291

1260.6,0

2

12590.7,

0

3,4981

1260.6,0.2

12590.3,0

Chọn đường hàn sống : δh x hh = 6 ì 70 mm

Chọn đường hàn mép : δm x hm = 6 ì 40 mm

Trang 23

35,56h

Trang 24

• Liên kết thanh D1 vào mắt:

D1 = 42,30 T

Chọn chiều cao đường hàn sống thép góc hh = 8 mm và hm = 6 mm

Chiều dài đường hàn sống tính theo công thức:

1260.8,0.2

42300.7,01R

h

2

N.Kl

min g s

βγ

42300.3,01R

h 2

N.K1l

min g m

βγ

ư

Do cấu tạo cụ thể của mắt dàn do đó kích thước chiều dài đường hàn sẽ được quyết

định cụ thể theo cấu tạo đó nhưng không nhỏ hơn so với kích thước hh và lh đã tính toán

• Liên kết thanh X1:

X1 = - 61,324 T

Thanh X1 đã tính liên kết ở mắt trung gian thanh cánh trên giữa thanh T1 và T2

Bản gối có tiết diện 20ì200 mm tì lên gối đỡ cũng là thép bản có tiết diện 40ì240 mm

(bản đỡ cần dày hơn và rộng hơn bản gối) Kiểm tra ép mặt giữa bản gối và gối đỡ

1084,2520

.2

43370F

Aem

Chiều dài gối đỡ xác định từ điều kiện liên kết với cột chịu phản lực A bằng hai đường

hàn đứng Mỗi đường hàn quy ước chịu 0,65.A (xét đến sự chênh lệch tâm giữa điểm đặt

lực A với trọng tâm tiết diện đường hàn) Dùng chiều cao đường hàn 10 mm, chiều dài

một đường hàn là:

23,3731

1260.1

43370.65,01min)R.(h

A.65,0l

g h

β

Lấy chiều dài bản gối đỡ là 240 mm và với cột thêm một phần đường hàn ngang ở mép

dưới nữa Bản gối có chiều dài theo cấu tạo là 500 mm liên kết với bản mắt bằng hai

đường hàn dài 460 mm Chọn chiều cao hh = 8 mm Hai đường hàn chịu các lực:

Phản lực A=43,37 T

Lực ngang H = - 25,614 T

Mômen do lệch tâm của H (độ lệch tâm e=5 cm là khoảng cách từ điểm đặt lực H đến

trọng tâm đường hàn)

Trang 25

Kiểm tra cường độ đường hàn theo công thức:

2 h

g h

2 2

2 h

h g 2

h h h

2

2 h h h h

h h h

cm/Kg1800R

1275,23443

.8,0.7,0.2

4337043

.8,0.7,0.2

128070

643.8,0.7,0.225614

Rl

h 2

Al

h 2

M.6l

h 2H

Bulông liên kết bản gối vào cánh cột được tính để chịu kéo do H do mômen dương đầu

dàn ở đây không có mômen dương gây lực kéo H, nên các bulông chỉ đặt theo cấu tạo

Dùng 6 bulông φ 20 (quy định số bulông liên kết bản gối vào cánh cột không ít hơn 6 và

đường kính không bé hơn 20 mm)

4.4.2 Mắt trên

Mắt trên cũng có bản mắt và bản gối chịu các lực: lực ngang H=25,614T làm tách mắt

ra khỏi cột và chịu phản lực đứng R (do dàn chia nhỏ), R = 2,241T

Hình 40 Cấu tạo mắt dưới liên kết dàn với cột

Trang 26

• Liên kết thanh T1vào bản mắt:

T1 = 25,752 T

Chọn chiều cao đường hàn sống hs = 8 mm

Chiều dài đường hàn cần thiết:

9,9421

1260.8,0

2

25752.7,

0

Chọn chiều cao đường hàn mép hm = 6 mm

Chiều dài đường hàn mép cần thiết:

11,611260.6,0.2

25752.3,0

Chiều dài chính thức của đường hàn sẽ lấy theo cấu tạo cụ thể của bản mắt song kích

thước không nhỏ hơn kích thước đã chọn và tính toán

• Thanh 1-1 1 của dàn chia nhỏ:

Với lực kéo 2,82T thanh được liên kết bằng các đường hàn cấu tạo 4ì50 mm và

4ì40mm cho đường hàn sống và đường hàn mái mép là đủ khả năng chịu lực

• Hai đường hàn đứng giữa bản mắt và bản gối:

2 đường hàn này tính chịu lực: H = 25,614T; R = 2,241 T và mômen do lực H đặt lệch

g h

2 2

2 h

h g 2

h h h

2

2 h h h h

h h h

cm/Kg1800R

115935

.8,0.7,0.2

22411

36.8,0.7,0.2

115263

61

36.8,0.7,0.225614

Rl

h 2

Al

h 2

M.6l

h 2H

=

σ

ở đây chọn chiều dài bản gối là 36 cm nên lh = 36 -1 =35 cm

Trang 27

Bản gối được liên kết với thanh cánh cột bằng 6 bulông bố trí như hình vẽ Tâm của

vùng bulông trùng với tâm của bản gối

Bulông chịu kéo do H = 25,614T và mômen M = 115263 Tcm Do mômen, mắt bị

xoay chung quanh một điểm cố định, giả thiết là trùng với trục của hàng bulông biên

dưới

Lực kéo lớn nhất trong một bulông của hàng trên cùng là:

2010.2

20.1152636

25614Y

.2

Y.Mn

=

∑+

Trong đó:

Yi là khoảng cách từ các hàng bulông đến hàng bulông dưới cùng

Diện tích cần thiết của một bulông:

3,8671700

26,6574R

Các bulông này còn chịu cắt và ép mặt do R = 2,241 T, nhưng quá nhỏ so với khả năng

chịu lực của bulông, do đó không cần kiểm tra

4.4.3 Tính bề dày bản gối

Bản gối coi như được ngàm giữa hai hàng bulông với nhịp tính toán C=100 mm, chịu

lực uốn do lực tập trung đặt ở giữa bản mắt Phần chịu lực lớn nhất là phần trên, ta cắt ra

một đoạn tính từ giữa của hai hàng bulông trên, tức là dài bằng:

10.52,131488

C.T

.5,9

65,16435.6R.a

M

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w