Tên gọi: * Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị.. Công thức hóa học: gồm nguyên tử kim loại và gốc axit Ví dụ: 3... Tên kim loại kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị + tê
Trang 2KiÓm tra bµi cò
? Nêu tính chất hóa học của nước Đọc tên các sản
Trang 3Axit Clohidric HCl Axit Sunfuric H2SO4Axit Nitric HNO3
2 Công thức hóa học: gồm H và gốc a xít
Các gốc axit:
Cl S
Sunfit- II Sunfat- II Cacbonat - II
Nitrat- I
Photfat- III
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Trang 4Ví dụ :
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới đây: = CO 3 ; = SO 3 ; - Br; =PO 4 ; = S Đọc tên?
H 2 CO 3 axit cacbonic H 2 SO 3 a xit sunfuro
H 2 SO 4 HBr axit brom hiđric H 3 PO 4 H 2 S
3 Phân loại
A xit có o xi
4 Tên gọi:
a Axit không có oxi: A xit + tên phi kim + hiđric
b Axit có oxi: A xit + tên phi kim + ic (ơ)
Trang 5II BAZƠ
NaOH Natrihiđrôxit Ca(OH)2 Can xi hidđroxit Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit
Trang 6Tên Bazơ = Tên kim loại (*) + hidroxit
4 Tên gọi:
(*) Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị.
Ví dụ: NaOH : Natri hidroxit
Trang 71 Khái niệm:
2 Công thức hóa học: gồm nguyên tử kim loại và gốc axit
Ví dụ:
3 Phân loại:
Trang 8Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit
Ví dụ :
FeCl 2
Na H SO 4
Sắt (II) clorua Natri hiđro sunfat
VD: Gọi tên muối có công thức:
Trang 9Các tác nhân tạo axit trong thiên nhiên
Trang 10Chu trình hình thành mưa axit
CO 2
CO 2 H 2 CO 3
H 2 SO 3
Trang 11Cảnh rừng sau mưa axit
Trang 12Tượng bị ăn mòn do mưa axit
Trang 13BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: Cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào?
SO2, Li2O, FeO, P2O5, Cu(OH)2 , Al2(SO4)3, NaOH, HNO3 ,
Fe(OH)2, Ba(OH)2, CuSO4, Al(OH)3 , H2SO4, NaHSO4
Trang 14Điền vào công thức và thành phần một số axit sau:
gốc axit
Số nguyên
tử hidro
Gốc axit
Trang 15Điền vào công thức và thành phần một số bazơ sau:
Nguyên tử kim loại Số nhóm OH
Trang 16Bài tập 4 sgk : Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3
ĐÁP ÁN
NaOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Trang 17Câu 2 Dãy công thức hóa học biểu diễn các muối là:
Trang 18Câu 4 Cho các muối sau: KCl, Mg(HCO3)2 Tên gọi của chúng lần lượt là:
A Kali clorua, Magie cacbonat
B Kali clorua, Magie hidrocacbonat
C Kali clorat, Magie hidrocacbonat
D Kali clorua, Magie đihidrocacbonat
Câu 5 Cho các muối có tên gọi sau: Natri sunsat, Canxi hiđrocacbonat Công thức hóa học của các muối lần lượt là:
A Na2SO3, Ca(HCO3)2
B Na2SO4, Ca(HSO3)2
C Na2SO4, CaCO3
D Na2SO4, Ca(HCO3)2
Trang 19Câu 6 Dãy công thức hóa học biểu diễn các Axít là:
Trang 20BÀI TẬP 2:
Lập CTHH của các muối sau:
Canxi nitat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Sắt (III) sunfat, Canxi photphat, Magie hiđrosunfat,
Bari đihiđrophotphat.
Trang 21
Bài tập 3: Viết công thức hóa học của các muối sau:
K 2 SO 3
Trang 22Nhiệm vụ sau bài học
1 Học bài
2 Làm bài tập SGK
Trang 23CHÀO TẠM BIỆT CHÚC
THẦY CÔ SỨC KHOẺ
VÀ HẠNH PHÚC
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
CHÀO TẠM BIỆT