Bµi 37: Axit-baz¬-muèi Gi¸o viªn: Trêng: THCS Néi dung chÝnh I. Axit II. Baz¬ III. Muèi I. axit 1. Định nghĩa 1 số axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit sunfuric H 2 SO 4 , axit nitric HNO 3 Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, =SO 4 , -NO 3 ) 1. Định nghĩa Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit I. axit 2. Công thức hoá học Gồm: H và gốc axit 3. Tªn gäi a. Axit kh«ng cã oxi Tªn axit = axit + tªn latinh cña phi kim + hi®ric VD: Gèc axit t¬ng øng HCl : axit clohi®ric -Cl : clorua H 2 S : axit sunfuhi®ric =S : sunfua I. axit b. Axit cã oxi Axit cã nhiÒu nguyªn tö oxi Tªn axit = axit + tªn latinh cña phi kim + ric VD: Gèc axit t¬ng øng HNO 3 : axit nitric -NO 3 : nitrat H 2 SO 4 : axit sunfuric =SO 4 : sunfat H 3 PO 4 : axit photphoric PO≡ 4 : photphat I. axit Axit cã Ýt nguyªn tö oxi Tªn axit = axit + tªn latinh cña phi kim + r¬ VD: Gèc axit t¬ng øng HNO 2 : axit nitr¬ -NO 2 : nitrit H 2 SO 3 : axit sunfur¬ =SO 3 : sunfit I. axit 4. Ph©n lo¹i axit kh«ng cã oxi (HCl, H 2 S )… Axit axit cã oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 )… I. axit 1. Định nghĩa 1 số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH) 2 , Cu(OH) 2 Trong thành phần phân tử của 1 bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH. II. Bazơ 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). 2. Công thức Gồm : 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hoặc nhiều nhóm hiđroxit OH M(OH) n n: hoá trị của kim loại II. Bazơ [...]... loại VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Củng cố bài Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, axit, muối Đọc tên c a chúng CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2 Đáp án Oxit: CaO: canxi oxit SO2: lưu huỳnh đioxi (khí sunfurơ) MnO2: mangan (IV) oxit Bazơ: Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit LiOH: liti hiđroxit Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit Axit: H2SO4: axit sunfuric... Na2SO3 : natri sunfit ZnCl2 : kẽm clorua Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat KHCO3 : kali hiđrocacbonat III muối 4 Phân loại a Muối trung hoà Là muối mà trong gốc axit không có hiđro VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3 III muối 4 Phân loại b Muối axit * Là muối mà trong đó gốc axit c a phân tử còn nguyên tử hiđro H ch a được thay thế bằng kim loại * Hoá trị c a gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng... Bazơ 3 Tên gọi Tên bazơ = tên kim loại (thêm hoá trị n nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit VD: NaOH : natri hiđroxit Ca(OH)2 : canxi hiđroxit Cu(OH)2 : đồng hiđroxit Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit II Bazơ 4 Phân loại bazơ tan được trong nước (kiềm) Bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) bazơ không tan trong nước (Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3) III muối 1 Định ngh a 1 số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, NaNO3,... NaNO3, Na2CO3, NaHCO3 Trong thành phần phân tử c a muối có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit III muối 1 Định ngh a Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit 2 Công thức Gồm : kim loại + gốc axit VD: Na2CO3 Na =CO3 NaHCO3 Na -HCO3 III muối 3 Tên gọi Tên muối = tên kim loại (thêm h a trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit VD: Na2SO4 : natri sunfat Na2SO3... (II) hiđroxit Axit: H2SO4: axit sunfuric HCl: axit clohiđric Muối: FeSO4: sắt (II) sunfat CaSO4: canxi sunfat CuCl2: đồng clorua Củng cố bài Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: a gốc sunfat (SO4) h a trị I b gốc photphat (PO4) h a trị II c gốc nitrat (NO3) h a trị III d nhóm Hiđroxit (OH) h a trị I Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sách giáo khoa trang 130 . =S : sunfua I. axit b. Axit cã oxi Axit cã nhiÒu nguyªn tö oxi Tªn axit = axit + tªn latinh c a phi kim + ric VD: Gèc axit t¬ng øng HNO 3 : axit nitric. nitrat H 2 SO 4 : axit sunfuric =SO 4 : sunfat H 3 PO 4 : axit photphoric PO≡ 4 : photphat I. axit Axit cã Ýt nguyªn tö oxi Tªn axit = axit + tªn latinh