axit bazo muoi t1 co SDTD

15 195 0
axit bazo muoi t1 co SDTD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa? C©u 2: Nªu kh¸i niÖm «xit? C«ng thøc chung cua «xit? ̉ Cã mÊy loai? Cho vi du minh hoa?̣́ ̣ ̣ Tiết 55 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiết 1) Hãy điền số nguyên tử hiđo, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1. Axit clohiđric HCl Axit sun fuhidric H 2 S Axit sun furic H 2 SO 4 Axit sun furơ H 2 SO 3 Axit photphoric H 3 PO 4 Tên axit CTHH Số n/tử H Gốc axit Hoá trị gốc axit 1 2 2 2 3 - Cl = S = SO 4 = SO 3 II I PO 4 ≡ II II III Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 1. Khái niệm Vậy axit là gì ? I - AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.( CTHH chung H n A) 3. Phân loại Theo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì? Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại? 4. Tên gọi Ví dụ HCl : Axit Clohiric H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 SO 3 : Axit sunfurơ I - AXIT BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr; HNO 3 ;HNO 2; H 2 CO 3 ; H 2 S; H 3 PO 4 HBr: Axit bromhiđric HNO 3 : Axit nitric HNO 2 : Axit nitrơ H 2 CO 3 : Axit cacbonic H 2 S: Axit sunfuhiđric H 3 PO 4: Axit photphoric • Tên các gốc axit: + Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua + Với axit có oxi: - Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at” VD: - NO 3: Nitrat; = SO 4 ; Sunfat; ≡ PO 4 : Photphat; = CO 3 : Cacbonat - Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “ít” VD: = SO 3 : sunfit; = NO 2 : Nitrit I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Tên bazơ CTHH Nguyên tử kim loại Hoá trị kim loại Số nhóm -OH Natri hiđroxit Canxi hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđroxit Al(OH) 3 Ca(OH) 2 NaOH Cu(OH) 2 1 2 2 3 Na Ca Cu Al I II II III Vậy bazơ là gì? Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit Từ bảng trên cho biết cách gọi tên bazơ? (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sau I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) 4. Phân loại Trong bài NƯỚC các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH) 2 đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong nước như Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 ; Fe(OH) 3 vậy theo em bazơ phân loại như thế nào? Hai loại Bazơ tan NaOH; Ca(OH) 2 Bazơ không tan Fe(OH) 3 Cu(OH) 2 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. 3. Phân loại Hai loại Axit có oxi. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Axit không có oxi. HCl, H 2 S 4. Tên gọi Axit + tên phi kim + hđric (axit không có oxi) tên phi kim + ic (axit có oxi) I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) 4. Phân loại Hai loại Bazơ tan NaOH; Ca(OH) 2 Bazơ không tan Fe(OH) 3 Cu(OH) 2 tên phi kim + ơ (axit có ít oxi) [...]... Nhôm hiđroxit Phiếu học tập 2 Nguyên tố S (hóa trị VI) P (hóa trị V) Công thức của oxit axit SO3 P2O5 C(hóa trị IV) S (hóa trị IV) CO2 SO2 Tên gọi Lưu huỳnh trioxit điphotpho pentaoxit Công thức của axit tương ứng Tên gọi H2SO4 Axit sunfuric H3PO4 Axit photphoric Axit cacbonic cacbon đioxit H 2CO3 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfurơ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀỈ Ở NHÀ Làm các bài tập 1; 2; 5; 6/a và b (trang...Hồn thành bảng bài tập sau: Tên gọi Loại hợp chất Axit phốtphoric Axit Magie hiđroxit Bazơ CTHH H 3 PO4 Mg(OH)2 Kali hiđroxit Bazơ KOH Axit sunfurơ Axit H 2 SO3 Sắt (II) hiđroxit Bazơ Sắt (III) hiđroxit Bazơ Axit nitric Axit Fe(OH)2 Fe(OH )3 HNO3 Tiết: 55 Bài: 37 Ngun tớ AXIT – BAZƠ – MUỐI Áp dụng: Điền vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1 Cơng thức của oxit... bazơ tương ứng Tên gọi Na Mg Fe(hóa trị II) Al Phiếu học tập 2 Ngun tớ S (hóa trị VI) P (hóa trị V) C (hoá trị IV) S (hoá trị IV) Cơng thức của oxit axit Tên gọi Cơng thức của axit tương ứng Tên gọi Tiết: 55 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI Phiếu học tập 1 Ngun tớ Cơng thức của oxit bazơ Tên gọi Cơng thức của bazơ tưng ứng Tên gọi Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hiđroxit Mg MgO . HNO 3 ;HNO 2; H 2 CO 3 ; H 2 S; H 3 PO 4 HBr: Axit bromhiđric HNO 3 : Axit nitric HNO 2 : Axit nitrơ H 2 CO 3 : Axit cacbonic H 2 S: Axit sunfuhiđric H 3 PO 4: Axit photphoric • Tên các gốc axit: + Với axit. 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiết 1) Hãy điền số nguyên tử hiđo, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1. Axit clohiđric HCl Axit sun fuhidric H 2 S Axit sun furic H 2 SO 4 Axit sun. phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại? 4. Tên gọi Ví dụ HCl : Axit Clohiric H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 SO 3 : Axit sunfurơ I - AXIT BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr;

Ngày đăng: 22/01/2015, 04:00

Mục lục

  • Tên các gốc axit:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan