Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích khơi dậy tinh thần “Tự giác” trong mỗi học sinh nhằm từng bước tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tự giác. Học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động, tích cực trong mọi hoạt động nhằm xây dựng nề nếp lớp học tốt, chất lượng giáo dục cao.
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang tiến tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là định hướng đúng đắn phù hợp với u cầu thời đại – thời đại của những con người bản lĩnh, năng động, tự chủ, sáng tạo, tự lập. Tuy nhiên, chúng ta đều nhận thấy rằng, một số khơng nhỏ các trẻ em, thậm chí là cả người lớn thời nay đã khơng có khả năng tự chủ trong cuộc sống, thường chỉ có thể làm tốt nếu được “ cầm tay chỉ việc”, thậm chí là chỉ rồi mà vẫn làm sai vì khơng có sự tự tin, khơng xác định được mình phải làm gì, cần làm gì trong mơi trường sống, mơi trường làm việc của mình và phải có sự kiểm sốt liên tục mới có thể hồn thành cơng việc Điều này là do thiếu một chữ “tự” trong q trình thành nhân. Ngay từ bé nếu các em khơng được tập tính tự giác thì sẽ dẫn đến thiếu tự tin và khơng thể có khả năng tự chủ trong cơng việc, từ chuyện học cho đến chuyện làm. Và vì thế khi các em lớn lên sẽ thiếu tính tự lập, tính thụ động từ đó cũng được sinh ra, gây khó khăn trong q trình thích nghi với cuộc sống của các em “Gieo một thói quen – Gặt một tính cách – Gieo một tính cách – Gặt một số phận” để thấy được số phận của một con người gắn liền với một tính cách và vì thế cần thiết phải tạo ra cho trẻ những tính cách tốt. Nhưng tính cách của một con người khơng phải tự nhiên mà có, nó phải được hồn thiện dần qua q trình giáo dục. Việc tập cho trẻ những hành động tự giác ngay từ nhỏ chính là biện pháp tốt nhất để gieo vào tâm hồn các em ý thức tự chủ trong mọi hành vi ứng xử sau này Tuy nhiên, khơng phải người giáo viên nào cũng có được phương pháp giáo dục học sinh phù hợp. Điều này có thể thấy rõ trong q trình giáo dục, có những lớp, học sinh có ý thức tự giác cao nhưng ngược lại, một số lớp khác học sinh chấp hành rất kém các nội quy, quy định của nhà trường Song một thực tế mà chúng ta đều biết là hiện nay trong các cấp học mà đặc biệt là bậc Tiểu học nói chung và trường tiểu học Dray Sáp nói riêng ở những lớp nào giáo viên biết phát huy tính tự giác của học sinh thì nề nếp cũng chất lượng của lớp đó được cải thiện rõ rệt. Điều đó chứng tỏ rằng giáo dục ý thức tự giác là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh về mọi mặt Qua thực tế làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều năm, mà đặc biệt là lớp 4A năm học 20142015 tơi được phân cơng chủ nhiệm. Ngay từ những tuần đầu tiên nhận lớp tơi nhận thấy các em hầu như chưa tích cực, tự giác trong mọi hoạt động: Lao động vệ sinh khu vực tự quản chậm nên một số buổi bị Tổng Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 1 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp phụ trách Đội phê bình, nhắc nhở. Một số em học muộn, nhiều em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa tích cực xây dựng bài, chưa tự giác trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vẫn cịn học sinh chưa chuẩn bị tốt sách vở đồ dùng học tập khi đến lớp Đứng trước thực tế đó, tơi rất băn khoăn và trăn trở làm thế nào để nâng cao ý thức tự giác của các em trong mọi hoạt động để giúp cho nề nếp lớp, phong trào học tập đi lên ? Trả lời câu hỏi này, ngay từ khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 4A trường tiểu học Đray Sáp năm học 2014 2015. Tơi đã cố gắng dùng mọi khả năng và kinh nghiệm của mình để khơi dậy tinh thần “Tự giác” trong mỗi học sinh nhằm từng bước tạo ra một mơi trường giáo dục mang tính tự giác. Học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động, tích cực trong mọi hoạt động nhằm xây dựng nề nếp lớp học tốt, chất lượng giáo dục cao. Trong khn khổ bài viết này, tơi mạnh dạn trình bày “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Dray Sáp” 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu Hiểu rõ hơn về ý thức tự giác của học sinh Phục vụ cho quá trình giảng dạy: Giáo dục ý thức tự giác cho học sinh b. Nhiệm vụ Khảo sát thực trạng về ý thức tự giác của học sinh Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức tự giác cho học sinh tiểu học 3. Đối tượng nghiên cứu Ý thức tự giác của học sinh tiểu học 4. Giới hạn của đề tài HS lớp 4 năm học 2014 – 2015 của Trường Tiểu học Dray Sáp – Xã Dray Sáp – Huyện Krông ANa Tỉnh Đăk Lăk Thời gian nghiên cứu: Năm học 2014– 2015 5. Phương pháp nghiên cứu + Thu thập và tổng hợp tài liệu, xử lý tài liệu liên quan đến đề tài + Khảo sát: Khảo sát thực trạng ý thức tự giác của học sinh Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 2 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp + Phân tích: Phân tích ngun nhân dẫn đến thực trạng + Tổng hợp: Trên cơ sở phân tích ngun nhân đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức tự giác cho học sinh II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận a. Khái niệm về ý thức tự giác Theo từ điển tiếng việt thì “Tự giác là tự mình hiểu và làm, khơng cần ai nhắc nhở.” Theo từ điển bách khoa: Ý thức tự giác là sự nhận thức của cá nhân về trách nhiệm của mình đối với một việc nào đó và bản thân mình biết rõ là phải làm gì và làm như thế nào Từ đó có thể hiểu, ý thức tự giác là việc bản thân mỗi người phải tự hiểu, tự nhận thức được việc nào đó là quan trọng và có ý thực hiện nó mà khơng phải bắt buộc hay gị ép vì một lí do nào đó Giáo dục ý thức tự giác là một q trình uốn nắn, sửa chữa những người từ khơng có ý thức, trách nhiệm trong cơng việc hay có ý thức một phần trở thành người có trách nhiệm trong các hoạt động b.Vai trị của tự giác Có lẽ ai trong bất cứ chúng ta cũng đã từng vài lần bị mắc kẹt giữa những đám hỗn độn như tranh nhau mua vé xe về tết hay đám đơng vì kẹt xe giữa đường phố, chen lấn ngay cả chốn linh thiêng Để dẫn đến tình trạng đó ngồi những lí do khách quan thì cịn một lí do khác đó là ý thức tự giác của con người. Thay vì họ xếp hàng chờ nhau mua vé thì họ lại chen lấn, xơ đẩy nhau, thay vì di chuyển từ từ từng người một họ lại lấn chiếm, tranh giành nhau dẫn đến tình trạng khơng ai muốn mà rút cuộc họ vẫn là nạn nhân của những cuộc tranh chấp đó. Như vậy, trong cuộc sống, ý thức tự giác có thể giải quyết được các tình trạng gây bức xúc cho xã hội và nhức nhối cho các ngành chức năng Ngồi ra, chúng ta có thể thấy trong bất cứ cơng việc nào, nếu chúng ta cảm thấy hứng thú, tự nhận thức được sự cần thiết của nó và thực hiện một cách tự giác thì chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và làm việc rất hiệu quả.Cịn ngược lại, nếu chúng ta làm việc một cách miễn cưỡng, cảm giác bị gị ép thì hiệu quả cơng việc sẽ khơng cao Trong cơng việc, những người có ý thức tự giác ln là những người chủ động. Họ ln biết mình nên làm gì và cần làm gì nên bao giờ họ cũng ln là người đi đầu, là tấm gương cho đồng nghiệp và là nơi gửi gắm niềm tin cho Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 3 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp những người lãnh đạo. Và vì thế, trong tập thể, trong cộng đồng họ ln là người nổi trội và được mọi người tín nhiệm Trong mơi trường giáo dục vai trị của tự giác lại càng được thể hiện rõ rệt. Nếu học sinh nào có ý thức tự giác thì các em sẽ thấy việc học thật nhẹ nhàng. Các em ln hồn thành những việc mà giáo viên giao vì thế các em lúc nào cũng tự tin, sống thoải mái và ln được bạn bè nể phục, thầy cơ u mến. Nói tóm lại, tự giác cần cho mọi hoạt động của cuộc sống. Nó giúp cho hiệu quả cơng việc đạt đến đỉnh cao, góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn c. Một số biểu hiện của ý thức tự giác Muốn giáo dục một người có ý thức tự giác chúng ta cần thiết phải xem xét ý thức tự giác của họ mức độ nào.Và với học sinh cũng vậy, muốn có những sự tác động đúng đắn, chúng ta cũng cần phải biết đâu là biểu hiện của ý thức tự giác, đâu khơng phải từ đó có những biện pháp phù hợp nhằm giáo dục, rèn luyện học sinh Để nhận biết một học sinh có ý thức tự giác hay khơng ta phải dựa vào hành vi của em học sinh đó trong tất cả các hoạt động Một học sinh được gọi là có ý thức tự giác, nếu: Thứ nhất, trong các hoạt động của lớp, em đó ln biết mình cần làm gì và làm với ý thức trách nhiệm cao khi có giáo viên hay khơng có giáo viên ở đó. Trên thực tế, có nhiều học sinh tỏ ra rất nhiệt tình trong cơng việc nhưng với điều kiện là có mặt giáo viên giám sát việc làm đó. Những học sinh đó cũng chưa được gọi là có ý thức tự giác. Ngược lại, có một số học sinh, khi giáo viên giao việc gì cũng hồn thành nhưng để các em tự nhận biết mình cần làm gì thì các em lại khơng xác định được bởi các em có tính rụt rè, nhút nhát. Những học sinh này là những học sinh có ý thức nhưng chưa mạnh dạn trong hoạt động cần được rèn luyện Thứ hai, những học sinh có ý thức tự giác là những học sinh ln chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp, của trường. Như việc có ý thức mặc đồng phục khi đến trường, khơng ăn q vặt hay xếp hàng ra vào lớp… Thứ ba, trong học tập, các em có ý thức ngồi học nghiêm túc, khơng nói chuyện riêng, ln làm bài tập đầy đủ và học bài trước khi đến lớp Trên đây là một số biểu hiện về ý thức tự giác của học sinh mà chúng ta có thể nhận thấy. Tuy nhiên, tùy vào từng tình huống cụ thể mà chúng ta có thể xem xét mức độ tự giác của các em như thế nào chứ không nhất thiết tạo nên quy chuẩn để đo lường một cách cứng nhắc Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu a. Thuận lợi Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường. Nhà trường đã đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng, kì học, năm học, theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thường xun. Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đội, của ban thi đua trong nhà trường. Sự quan tâm từ phía địa phương và chính quyền. Một số học sinh có ý thức tự giác cao, ln đi đầu trong các phong trào của lớp mà khơng cần giáo viên phải nhắc nhở, hối thúc. Ngồi ra các em cịn nhỏ nên dễ dàng uốn nắn. Một số bậc phụ huynh cũng đã dần quan tâm hơn tới việc giáo dục ý thức tự giác cho con em mình b. Khó khăn Như chúng ta đã biết các em học sinh ở vùng nơng thơn cuộc sống đã gặp nhiều khó khăn, mặt khác điều kiện giao tiếp với mơi trường bên ngồi cịn rất ít mà đặc thù trường tiểu học Dray Sáp là trường có hơn 50% học sinh là học sinh dân tộc thiểu số Êđê, Mnơng. Kinh tế gia đình các em gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, chính vì thế đa số phụ huynh quanh năm suốt tháng lo chuyện làm ăn mà khơng có thời gian quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, học hành, kỹ năng sống cho con em. Bên cạnh đó ý thức tự giác của bộ phận lớn người dân vẫn cịn rất kém mà hậu quả của nó đã được dự báo trước. Có thể nói ý thức tự giác kém của người dân cũng đang từng ngày ảnh hưởng sâu sắc đến con cái của họ. Một số học sinh có ý thức tự giác kém, chưa tự mình thực hiện các nhiệm vụ phải ln cần có giáo viên nhắc nhở, hối thúc. Bên cạnh những sự phát triển về lối sống hiện đại con người lại đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ. Sự thay đổi thất thường của khí hậu đang là một vấn đề hết sức nhức nhối mà ngun nhân của nó bắt nguồn từ ý thức của con người trong cách đối xử với mơi trường để bây giờ chính con người đang phải tự dằn vặt mình với bao sự “giá như”. Chúng ta thấy rằng, trên rất nhiều con đường, từ những ngõ ngách trong xóm làng đến những con đường rộng lớn trên phố, hồ ao, sơng suối hiện nay đang tràn ngập bao nhiêu rác thải. Hằng năm có biết bao nhà máy phải ngừng hoạt động vì “khơng thân thiện” với mơi trường Ngồi ra, có một số người khi tham gia giao thơng nếu có cảnh sát giao thơng thì đi chậm và chấp hành đội mũ bảo hiểm, cịn nếu khơng có thì phóng nhanh, vượt đèn đỏ, uống rượu lái xe, khơng đội mũ bảo hiểm Dẫn đến hàng năm có đến hàng nghìn người chết vì tai nạn giao thơng Tất cả những việc đó, để thấy rằng ý thức tự giác của người dân rất kém mà hậu quả của nó thì ai cũng rõ Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 5 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Trong nhà trường tiểu học, ý thức tự giác của mỗi học sinh là rất cần thiết. Tuy nhiên khơng phải học sinh nào cũng đều có ý thức tự giác trong các hoạt động. Qua q trình quan sát, theo dõi tơi nhận thấy có những mức độ tự giác như sau: Mức độ 1: Những học sinh có ý thức tự giác cao Đây là những học sinh ln đi đầu trong các hoạt động của lớp. Ví dụ một số em ln đi học chun cần dù trời mưa nắng hoặc đau ốm nhẹ, tự giác ơn bài vào mỗi đầu giờ học, các em ln hồn thành các bài tập mà giáo viên đưa ra. Rất ít khi các em vi phạm các nội quy, quy định của lớp cũng như của nhà trường. Kể cả việc vệ sinh lớp học các em cũng rất tự giác. Tuy nhiên, số lượng học sinh có ý thức tự giác cao ở mỗi lớp khơng nhiều. Như lớp 4A (năm học 2014 – 2015) mà tơi chủ nhiệm, thống kê đầu năm chủ yếu tập trung ở đội ngũ ban cán sự lớp: lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng . Mức độ 2: Những học sinh có ý thức tự giác ở mức trung bình Những học sinh này là những em vẫn làm những cơng việc mà giáo viên giao cho nhưng với điều kiện là giáo viên phải theo sát hoạt động của các em. Ví dụ, muốn những học sinh này ơn bài vào đầu giờ học, giáo viên phải theo sát và nhắc nhở thường xun, liên tục mới có thể hồn thành được cơng việc. Theo tơi nhận thấy, tất cả giáo viên khối 4 trường tơi ngày nào cũng phải đến trường sớm để kèm cặp học sinh ôn lại bài cũ nếu không các em sẽ không thực hiện Hoặc các em học sinh này vẫn sẽ giữ trật tự nếu giáo viên trong lớp nhưng chỉ cần giáo viên ra khỏi lớp một lúc thì ngay lập tức “vắng chủ nhà gà vọc niêu tơm”. Trong việc vệ sinh lớp học mặc dù giáo viên đã phân cơng cơng việc đến đích danh nhưng cũng chỉ đến khi cơ giáo đến lớp các em mới bắt đầu đi làm vệ sinh. Ở mức độ này số lượng học sinh lại chiếm đa số. Vì thế trong khoảng thời gian đầu năm học bao giờ giáo viên cũng phải bám sát các hoạt động của lớp để đơn đốc nhưng nhiều lúc vẫn khơng hồn thành khối lượng cơng việc. Vì khối lượng cơng việc nhiều mà học sinh lại khơng có ý thức cao nên rất khó quản lí Mức độ 3: Những học sinh có ý thức tự giác kém. Đây là những học sinh rất ít khi hoặc khơng bao giờ tham gia hoạt động nào của lớp. Theo dõi học sinh chúng ta có thể thấy, khi cả lớp đang tập trung ơn bài vào đầu giờ học thì các em lại khơng tập trung. Giao trực nhật lớp các thậm chí có khi khơng thực hiện. Tuy nhiên, số lượng học sinh này cũng khơng nhiều. Như lớp tơi năm học 2014 2015 có 7 em đầu năm các em rất ít khi tập trung ơn bài vào đầu giờ học và khi cơ và các bạn nhắc nhở các em thường ậm ừ cho qua và hơm sau lại vẫn cứ như thế. Ở nhà ít khi ơn bài cũ đầy đủ mặc dù Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 6 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp năng lực học của những em này khơng yếu thậm chí cịn là học sinh có tố chất. Giao làm vệ sinh lớp học thì đến khi cơ giáo đến các em mới bắt tay vào làm Qua q trình nghiên cứu mức độ ý thức tự giác đầu năm học 2014 – 2015 của học sinh lớp 4A, trường tiểu học Dray Sáp tơi thu được kết quả như sau: Mức độ tự giác TSHS 31 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 8 25,8% 16 51,7% 7 22,5% Qua sự thống kê trên, chúng ta cũng có thể thấy học sinh đa phần có ý thức tự giác, nhưng mức độ chưa cao còn đang dạng “tiềm năng”, chưa được khơi dậy và phát huy. c. Các nguyên nhân Thứ nhất, do bản thân mỗi học sinh chưa nhận ra được trách nhiệm của mình đối với việc học cho chính bản thân mình cũng như trách nhiệm đối với tập thể nên trong các hoạt động các em tỏ ra hời hợt, khơng quan tâm dẫn đến tình trạng cơng việc bị bỏ dở Thứ hai, học sinh chưa tự biết được phần cơng việc của mình trong khi đó giáo viên thường hay cào bằng, khơng giao việc đến nơi đến chốn nên học sinh khơng biết mình làm chỗ nào dẫn đến tình trạng những bạn nhiệt tình làm khơng hết việc cịn những bạn khác thì lại khơng có việc hay khơng biết việc để làm. Việc học ở nhà thì khơng có ai quan tâm nhắc nhở nên các em khơng thấy được tầm quan trọng của việc học từ đó khơng coi trọng việc học nên khơng tự giác học Thứ ba, một số giáo viên chỉ biết rằng lớp mình đã hồn thành cơng việc mà khơng đánh giá xem những ai làm tốt, ai làm chưa tốt nên những học sinh nhiệt tình khơng cảm thấy vui, hứng thú nữa cịn những học sinh khơng làm thì vẫn khơng việc gì cho nên những học sinh có ý thức dần dần cũng ít đi, học sinh thiếu ý thức ngày một nhiều hơn. Đối với việc học ở nhà nhiều giáo viên khơng coi trọng việc kiểm tra và tun dương những em làm tốt nên dần dần các em cũng lơ là việc tự giác học ở nhà Thứ tư, khi giáo viên giao việc khơng chú ý đến năng lực của học sinh nên học sinh thường khơng hồn thành vì khơng thể làm được chứ khơng phải khơng Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 7 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp làm, dần dần các em cũng đánh mất tính tự giác của mình vì các em thiếu tự tin khi thực hiện nhiệm vụ của mình 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp mà đề tài đưa ra ra nhằm giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp rèn luyện tính tự giác của học sinh, giúp cho học sinh trở thành những học sinh có tính tự giác cao khi cịn ngồi trên ghế nhà trường và khi trở thành những người trưởng thành thì sẽ là những cơng dân tích cực của xã hội b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp *Biện pháp 1: Xây dựng đội ngũ cán sự lớp Đội ngũ cán sự lớp là nịng cốt của lớp, là cánh tay đắc lực của giáo viên chủ nhiệm. Nếu người giáo viên biết phát huy thế mạnh của đội ngũ này thì cơng việc của người giáo viên chủ nhiệm sẽ nhẹ đi rất nhiều. Tuy nhiên, học sinh nào cũng có thể làm cán sự lớp nhưng khơng phải ai cũng có thể làm tốt. Và việc chọn lựa dưới hình thức nào để những học sinh cịn lại trong lớp cảm thấy nể phục đó mới là điều quan trọng Việc chọn lựa ban cán sự lớp phải phát huy tinh thần dân chủ và ý thức tập thể nên để học sinh tự bầu ra ban cán sự lớp bởi một khi ban cán sự lớp do chính các em bầu ra các em sẽ khơng cịn phàn nàn gì về năng lực hoạt động của đội ngũ ban cán sự đó, ngược lại các em cịn thấy đó là người các em tin tưởng và rất dễ nghe theo sự chỉ đạo, phân cơng của các bạn đó. Đó cũng là một trong những ngun nhân tạo nên sự khác biệt về ý thức giữa lớp này và lớp khác. Hơn nữa, những bạn được bầu cũng cảm thấy tự hào từ đó các bạn sẽ thể hiện hết khả năng của mình và có ý thức cao đối với tập thể Tuy nhiên, đối với học sinh mặc dù các em đã biết so sánh bạn này hơn bạn kia nhưng các em vẫn cịn những suy nghĩ non nớt và khơng kém phần cảm tính. Vì thế để các em có thể lựa chọn đúng đối tượng khơng bầu chọn tràn lan, người giáo viên cần phải định hướng tốt cho các em. Và để làm tốt điều này, trước khi cho học sinh bầu cần định hướng cho các em chọn những bạn có những năng lực sau vào ban cán sự lớp: Là học sinh có kết quả học tập đạt từ loại khá trở lên lớp Năng nổ, nhiệt tình, mạnh dạn, có ý thức cao trong mọi hoạt động của Sau khi xây dựng xong “đề án nhân sự”, để việc bầu cử vừa nhẹ nhàng vừa có hiệu quả, chúng ta cần đi theo các bước: Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 8 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Bước 1: Hướng dẫn học sinh bầu đủ số lượng. Ví dụ, ban cán sự lớp gồm 3 bạn thì chỉ cần đưa lên 4 hoặc 5 bạn để bầu chọn 3 Bước 2: Cho học sinh ứng cử và đề cử Bước 3: Biểu quyết Sau khi có kết quả bầu cử, giáo viên nên nhìn nhận theo năng lực của học sinh và phân cơng bạn nào là lớp trưởng, bạn nào là lớp phó cho phù hợp Bên cạnh việc chọn ra được ban cán sự lớp là lớp trưởng, lớp phó thì việc chọn ra tổ trưởng, tổ phó cũng khơng kém phần quan trọng. Bởi đây là lực lượng giúp đỡ trực tiếp cho đội ngũ ban cán sự lớp, theo dõi trực tiếp đến các hoạt động của các thành viên trong tổ. Trách nhiệm của tổ trưởng, tổ phó cũng nặng nề khơng kém một lớp trưởng, lớp phó học tập. Tuy nhiên, để chọn tổ trưởng, tổ phó nên cho học sinh tổ đó đề xuất một vài em sau đó lấy ý kiến biểu quyết của các bạn trong tổ. Bạn nào tán thành nhiều thì làm tổ trưởng, bạn nào tán thành ít hơn thì làm tổ phó Khi các em được thực hiện quyền dân chủ của mình, bạn nào cũng cảm thấy hào hứng và vui mừng, cịn những bạn được bầu chọn cũng cảm thấy vinh dự và đầy quyết tâm cao *Biện pháp 2: Giao việc cho học sinh Nếu giáo viên nào khơng phân cơng cụ thể từng em một thì chắc chắn lớp đó sẽ khơng hồn thành cơng việc hoặc nếu muốn hồn thành thì ngày nào giáo viên cũng phải đứng bên cạnh và thúc giục cơng việc. Chính vì thế muốn học sinh tự giác làm thì chúng ta cần phải biết phần cơng việc khơng hồn thành là của ai và trách nhiệm này thuộc về bạn nào hay ai làm tốt những việc này, bạn nào xứng đáng được khen ngợi. Từ đó thúc đẩy hiệu quả cơng việc đi lên mà ý thức tự giác của học sinh cũng dần được hình thành Để làm được điều này cần phải phân cơng cơng việc ngay từ đội ngũ ban cán sự lớp, cần phải chỉ cho học sinh biết nhiệm vụ của mình là gì. Tránh trường hợp bầu ban cán sự lớp nhưng chỉ có lớp trưởng hoạt động cịn những bạn khác khơng có việc gì làm. Đối với ban cán sự lớp cần phân cơng cụ thể như sau: * Nhiệm vụ của lớp trưởng: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp Báo cáo sĩ số ngay sau khi xếp hàng vào lớp Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 9 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Giữ trật tự lớp khi giáo viên chữa bài, khi giáo viên có việc phải ra khỏi lớp và khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần, tham gia hoạt động ngồi giờ lên lớp Tổng hợp báo cáo của các tổ trưởng, báo cáo trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Đề nghị giáo viên tun dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể * Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách học tập: Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài Theo dõi hoạt động của các nhóm “Đơi bạn cùng tiến” và báo cáo cho giáo viên Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học * Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách văn nghệ: Cất hát đầu giờ, cuối giờ Quản lý đội văn nghệ của lớp khi tập luyện * Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách lao động: Phân cơng, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt khi ra về Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp. Nhiệm vụ của mỗi em được hướng dẫn cụ thể cách thực hiện nhiệm vụ của mình một cách khoa học, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của Ngồi ra, cùng phối hợp với các em cịn có các tổ trưởng, tổ phó. Nhiệm vụ của các tổ trưởng tổ phó là cụ thể hóa nhiệm vụ của từng bạn trong tổ. Tổ trưởng phải theo dõi nề nếp thực hiện của các bạn đồng thời phân cơng các bạn làm cơng tác vệ sinh trực nhật. Ngay từ đầu năm học tơi cung cấp cho các em mẫu theo dõi sau đó các em sẽ tổng hợp các kết quả lại cho lớp trưởng, lớp phó Bảng theo dõi như sau: Bảng 1: THEO DÕI NỀ NẾP TUẦN HỌ TÊN Khơng làm bài tập Nói chuyện Xếp hàng không nghiêm túc Quên sách, vở Không học bài cũ Đi học muộn Nghỉ học ko lí Ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi Ko làm vệ sinh Tổng Xế điểm p thứ PHÂN CƠNG TRỰC NHẬT TUẦN Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 10 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Thứ ngày Tên người trực Kết quả THEO DÕI NHĨM ĐƠI BẠN CÙNG TIẾN TUẦN Thứ ngày Tên nhóm Kết quả Qua bảng phân cơng và theo dõi trên, giáo viên dễ dàng biết được bạn nào làm tốt, bạn nào khơng tốt. Nếu ngày nào lớp bị nhắc nhở thì biết ngay trách nhiệm đó thuộc về bạn nào, tổ nào. Qua đó tránh được tình trạng đánh giá “khơng đúng người, đúng tội” như cách làm cào bằng khơng có sự phân chia Cịn học sinh sẽ tự giác thực hiện mà khơng hề phàn nàn hay tị nạnh nhau bởi các em cảm thấy sự cơng bằng trong cơng việc. Và giáo viên đỡ vất vả hơn khi ngày nào cũng phải nhắc nhở học sinh. Nề nếp lớp sẽ nhanh chóng được cải thiện *Biện pháp 3: Thường xun đánh giá kết quả của học sinh Khi chúng ta làm bất cứ việc gì, chúng ta cũng cần biết hiệu quả cơng việc ra sao, người khác nhìn nhận đánh giá như thế nào về việc làm của mình. Học sinh cũng vậy, khi các em làm xong cơng việc các em cần được biết hơm nay mình làm như thế nào, đã tốt chưa? Chính vì vậy, nhận xét việc làm của các em cũng được coi là một cách để hình thành và phát huy tính tự giác của các em Hằng ngày, khi đến trường mặc dù chúng ta đã có sự phân cơng cơng việc một cách cụ thể nhưng để đánh giá một cách chính xác chúng ta cũng cần có sự theo dõi từ xa. Sau đó chúng ta sẽ đánh giá, nhận xét xem trong buổi hơm nay bạn nào thực sự làm tốt, bạn nào cịn lười. Nhưng nên đánh giá vào thời gian nào cho hợp lí? Để đánh giá kịp thời, cần đánh giá ngay trong buổi học hơm đó. Nhiều giáo viên cho rằng, 15 phút sinh hoạt đầu giờ khơng quan trọng nhưng với tơi Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 11 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp thời gian đó là khoảng thời gian đáng q nhất của một buổi học vì đây chính là lúc chúng ta ổn định nề nếp của cả những tiết học sau và chính trong thời gian này, chúng ta có thể đưa ra một số đánh giá như chúng ta đã quan sát được. Điều này tác động rất lớn đến tâm lí của các em. Những bạn được tun dương sẽ cảm thấy vui sướng và sẽ làm cho những bạn khác chưa thực hiện sẽ cố gắng làm thật tốt phần cơng việc của mình. Ngồi ra, chúng ta cũng cần chú ý đến những đối tượng cá biệt, nếu các em chỉ cần có biểu hiện tốt hơn mọi ngày chúng ta phải tun dương ngay vì đó là liều thuốc tinh thần để các em phấn đấu. Học sinh tiểu học dù có là cá biệt đến đâu thì các em cũng rất thích được khen. Chúng ta cũng cần lưu ý, việc đánh giá cần phải thường xun, liên tục để các em biết được sự tiến bộ của mình và tránh tình trạng các em có cảm giác mình bị lãng qn trong các lần nhận xét của giáo viên khiến các em cảm thấy nản lịng. Đừng vì một lí do nào đó mà một buổi học khơng nhận xét, điều đó khiến cho các em cảm thấy khơng vui vì bạn nào cũng mong đợi đến lúc mình được khen Ngồi ra, vào giờ sinh hoạt lớp cũng cần tạo điều kiện cho các em được nhận xét, bày tỏ ý kiến của mình. Qua các ý kiến của các em chúng ta sẽ nhìn nhận đầy đủ hơn các vấn đề trong lớp mà khơng phải lúc nào mình cũng theo dõi được để từ đó có cách đánh giá phù hợp. Trên cơ sở đánh giá từng cá nhân, chúng ta cần tổng hợp lại xem tổ nào làm tốt để tuyên dương cả tổ và nhận định tổ trưởng nào hoạt động tốt làm cho các bạn khác cũng noi theo Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, việc đánh giá kết quả cơng việc thường xun của học sinh là một trong những biện pháp tạo ra động lực thúc đẩy học sinh tự giác hơn trong cơng việc *Biện pháp 4: Tạo ra các phong trào thi đua trong lớp Bác Hồ của chúng ta từng nói: “Thi đua là u nước, u nước thì phải thi đua”. Để nói rằng một đất nước muốn có sự phát triển thì những con người trong đất nước đó phải có sự thi đua nhau. Hay ta có thể hiểu thi đua chính là động lực tạo nên sự phát triển, là nguồn gốc của sự phát triển. Chỉ những ai thực sự muốn thi đua thì ở họ mới có tính cầu tiến và cơng việc của học bao giờ cũng đạt đến thành tích cao nhất. Cịn những người khơng có tính thi đua thì họ làm một cách hời hợt cho qua chuyện và chắc chắn hiệu quả cơng việc sẽ khơng cao Đối với học sinh, thi đua mang lại cho các em sự vui thích, thú vị, hào hứng đơi khi chỉ vì mong được cơ thầy khen. Chính vì thế muốn các em thực hiện mọi hoạt động một cách tốt nhất thì phải đưa các em vào các phong trào thi đua. Thực tế, ta cũng nhận thấy rằng khi tạo ra được những phong trào trong lớp đơi khi các em chỉ muốn chứng tỏ bản thân mình với bạn bè mà các em nổ Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 12 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp lực hết mình làm việc, làm một cách tự giác. Chính vì thế có thể nói, các phong trào trong lớp học tạo nên tinh thần tự giác cao cho học sinh Trong lớp chúng ta có thể tạo ra các phong trào: Phong trào “ Tổ nề nếp” Phong trào này xây dựng nhằm mục đích giữ cho nề nếp ln thực hiện tốt như việc thường xun mặc đồng phục, xếp hàng ra vào lớp, hay trực nhật vệ sinh tốt, đi học đều, đúng giờ Tất cả những vấn đề đó khi đưa vào thi đua sẽ khiến các em thực hiện một cách nghiêm túc hoặc những bạn nào khơng thực hiện nghiêm túc sẽ khiến các bạn khác khơng hài lịng và thường xun nhắc nhở nên tạo ra cho các em được các thói quen tốt Đánh giá kết quả của phong trào này chúng ta dựa vào kết quả mà các tổ trưởng đã theo dõi nề nếp như bảng phân cơng theo dõi bảng 1. Để kết quả theo dõi mang tính khách quan thì chúng ta nên để cho học sinh kiểm tra chéo, tức là tổ này để tổ kia theo dõi. Làm như thế sẽ khiến tính thi đua càng thêm nghiêm túc và học sinh càng cố gắng thực hiện vì tổ nào cũng muốn tổ mình là tổ nề nếp nhất. Đánh giá kết quả thi đua chúng ta nên đánh giá theo từng tuần, nhưng tổng kết thi đua chúng ta nên tổng kết theo từng tháng. Vì làm như thế từng tuần các em sẽ biết được tổ mình đã tốt ở chỗ nào cịn thiếu sót ở điểm nào để từ đó các em cố gắng thực hiện ở tuần sau và như thế trong tháng thi đua các em có thể phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt chưa tốt Phong trào học tập Phong trào này nhằm tạo ra phong trào học tập sơi nổi trong học tập. Khắc phục một số vấn đề thường gặp học sinh: học sinh khơng ơn bài cũ ở nhà, học sinh khơng có ý thức làm bài tập trên lớp thường xun giáo viên phải nhắc nhở, phát biểu xây dựng bài Thực hiện tốt phong trào này, ý thức học tập của học sinh được nâng lên. Đối với phong trào này chúng ta nên cụ thể hóa thành phong trào của các tháng. Hầu hết mỗi tháng sẽ có một ngày kỉ niệm vì thế các phong trào nên gắn liền với ngày kỉ niệm đó. Làm như thế sẽ tăng thêm ý nghĩa của phong trào thi đua. Ví dụ: tháng 10, xây dựng phong trào “Hoa thơm tặng mẹ”, tháng 11, phong trào “Học tốt”, tháng 12, phong trào “Tiếp bước anh bộ đội Cụ Hồ” Nội dung của phong trào này như sau: Mỗi tổ sẽ có một bảng thi đua hàng tháng, nếu bạn nào đạt nhận xét tốt trong vở sẽ được dán một bơng hoa vào sổ thi đua. Nhưng bạn nào được đạt nhận xét tốt mà vi phạm những lỗi sau thì khơng được dán: khơng học bài cũ, bị cơ nhắc nhở nhiều trong buổi học. Cuối tháng tổng kết tổng số bơng hoa sẽ biết bạn nào xuất sắc nhất lớp Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 13 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Bảng 2: THÁNG ……… Năm học: 2014 2015 PHONG TRÀO………………………………………………………… HỌ TÊN SỐ NHẬN XÉT TỐT TỔNG Tuy nhiên, muốn phong trào thật sự có hiệu quả và thu hút được học sinh người giáo viên cần lưu ý: Khi chấm bài phải nghiêm túc và khơng được chấm q “rẻ” để học sinh cố gắng. Ví dụ, hai bạn làm bài đúng giống nhau nhưng một bạn trình bày sạch sẽ và đẹp, cịn bạn kia trình bày chưa đẹp thì khơng nên cho nhận xét như nhau và cần phải nêu lí do vì sao lại như thế để học sinh khắc phục hạn chế của mình. Nếu học sinh yếu làm tốt hơn mọi ngày cần phải chấm “thống” hơn để khích lệ sự cố gắng của các em. Khi đánh giá tổng kết, những học sinh yếu cần đánh giá trên sự tiến bộ của các em chứ khơng nhất thiết phải phải giống các bạn khác. Các em chỉ cần tiến bộ hơn tháng trước là có thể được khen thậm chí tặng q Phong trào trang trí lớp học thân thiện Thi trồng cây, hoa phù hợp, sử dụng sản phẩm mỹ thuật, kỹ thuật, sản phẩm các cuộc thi chữ viết đẹp, lồng đèn trang trí lớp học theo tổ. Tạo khơng khí thi đua giữa các tổ với nhau nhằm đạt mục tiêu lớp học xanh, sạch, đẹp Phong trào khác Đối với các phong trào do nhà trường, liên đội phát động giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục, khuyến khích, lên kế hoạch, mục tiêu để học sinh có ý thức tự giác, tích cực tham gia có hiệu quả Biện pháp 5: Hình thức khen thưởng Giáo viên chủ nhiêm cần đưa ra hình thức khen thưởng cụ thể dự trên những tiêu chí của từng phong trào để tạo động lực cho học sinh như: Khen tập thể: Tặng cờ thi đua theo tổ hàng tháng (có thể quy định cờ nhất tháng màu đỏ) Khen cá nhân: Tun dương, động viên khích lệ đối với những em, đơi bạn cùng tiến có tiến bộ hàng tuần, hàng tháng. Bình bầu gương mặt xuất sắc, có những tiến bộ vượt bậc của tháng, kỳ, năm học để tặng q khen thưởng kịp thời Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 14 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp mà tơi đưa ra ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương hỗ lẫn nhau .Vì vậy hiệu quả của các giải pháp, biện pháp này càng được nâng cao d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Ý thức tự giác được gọi là kĩ năng mềm, nó cần thiết cho mọi hoạt động của con người và nhất là với học sinh tiểu học. Sự hình thành sớm ý thức tự giác khiến cho cuộc sống của các em trở nên nhẹ nhàng, vui tươi. Và khi lớn lên các em dễ dàng thích ứng với bất kì hồn cảnh hay mơi trường sống mà các em gặp phải. Qua áp dụng đề tài vào lớp chủ nhiệm tơi thu được kết quả sau: Cuối năm học 2014 2015 Mức độ tự giác TSHS 31 Mức độ 1 Mức độ 2 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 18 58,2% 11 35,4% Mức độ 3 Số lượng Tỉ lệ 6,4% Qua bảng thống kê ta thấy được rõ ràng sau khi áp dụng các biện pháp trên sự tự giác của học sinh được cải thiện rõ rệt. Do có sự thay đổi về ý thức tự giác như thế nên nề nếp cũng như phong trào học của lớp đã có những bước chuyển biến tích cực: Thứ nhất, tình trạng học sinh khơng làm vệ sinh khơng cịn vì thế vệ sinh lớp học, khu vực vệ sinh tự quản ln ln được các em hồn thành sớm Chấm dứt việc ln ln bị đội nhắc nhở và trừ điểm thi đua như đầu năm. Mặt khác, vào những buổi giáo viên chủ nhiệm khơng có giờ học sinh vẫn tự giác hoạt động hồn thành tốt mọi cơng việc. Và sau khoảng hơn một tháng áp dụng hầu như giáo viên khơng phải đốc thúc các cơng việc vệ sinh của lớp Thứ hai, nề nếp tự quản của học sinh được nâng lên. Ban cán sự lớp tổ chức sinh hoạt 15 phút đều đặn, trật tự và có hiệu quả. Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp giảm, học sinh có khả năng tự quản cao ngay cả khi vắng mặt giáo viên. Thứ ba, phong trào học của lớp đi lên. Nhiều học sinh thường xun qn sách vở nay đã có ý thức sắp sách vở đầy đủ trước khi đến lớp, hầu hất các em tích cực phát biểu xây dựng bài. Những vấn đề nào khơng biết các em mạnh Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 15 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp dạn đề xuất với giáo viên để được giải đáp. Chữ viết và cách trình bày của các em cũng tiến bộ nhiều Thứ tư các phong trào mũi nhọn, hoạt động ngồi giời lên lớp của lớp cũng đạt được những kết quả đáng khen ngợi Từ tất cả những sự thay đổi trên, nên năm học 2014 2015, lớp 4A được Đội đánh giá cao về nề nếp, lớp tơi ln ln được tổng phụ trách Đội và nhà trường tun dương Kết quả thực hiện cơng tác chủ nhiệm lớp Năm học 2014 2015 tập thể lớp 4A đạt danh hiệu: Xuất sắc. Chi đội: Vững mạnh. Được Liên đội tặng giấy khen Lớp tổng số: 31 học sinh. Lên lớp 31 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Năng lực đạt: 31 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Phẩm chất đạt: 31 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Khơng có học sinh phải ơn tập, rèn luyện lại trong hè Thi lồng đèn trung thu đạt: 1 giải nhất, 1 giải khuyến khích. Thi văn nghệ chào mừng 20/11 đạt: 1 giải nhì, 1 giải khuyến khích Phong trào thu gom giấy vụn đạt: 63,5kg, vượt chỉ tiêu 1,5kg theo chỉ tiêu Liên đội đề ra 2kg/1em. Thu nộp: 620 lon bia đạt chỉ tiêu đề ra của Liên đội 20 lon/ 1em. Mua lịch tết ủng hộ bạn nghèo ăn tết: 12 quyển Thi vở sạch chữ đẹp cấp trường đạt: 4 em, cấp huyện đạt: 2 em Giao lưu phát hiện học sinh năng khiếu lớp 4 mơn tốn cấp trường đạt: 4 em. Cấp huyện đạt: 1 cơng nhận, 1 giải khuyến khích. Mơn Tiếng Việt lớp 4 cấp trường đạt: 4 em. Cấp huyện đạt: 1 giải nhất, 1 giải 3, 1 cơng nhận. Mơn Tiếng Anh lớp 4 cấp trường đạt: 3 em. Cấp huyện đạt: 2 em cơng nhận + Thi giải tốn qua mạng cấp trường đạt: 8 em. Cấp huyện đạt: 5 em cơng nhận. + Thi Tiếng Anh qua mạng cấp trường đạt: 5 em. Cấp huyện đạt: 2 em cơng nhận Giáo viên đạt danh hiệu: Giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2014 2015. Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường năm học 2014 2015. Được Ủy ban nhân dân huyện tặng giấy khen Cũng áp dụng các biện pháp như đã nêu trong đề tài này năm học 2015 2016 lớp 4A do tơi chủ nhiệm cũng gặt hái được kết quả đáng khích lệ: Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 16 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp + Năm học 2015 2016 tập thể lớp 4A đạt danh hiệu: Xuất sắc. Chi đội: Vững mạnh. Được Liên đội tặng giấy khen Lớp tổng số: 20 học sinh. Lên lớp 20 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Năng lực đạt: 20 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Phẩm chất đạt: 20 học sinh. Đạt tỉ lệ : 100% Khơng có học sinh phải ơn tập, rèn luyện lại trong hè Tập thể lớp ln tích cực tham gia các phong trào của đội cũng như các phong trào mũi nhọn của nhà trường III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận Vai trị của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng trong việc quản lý học sinh trên mọi phương diện và cũng là trung tâm thu hút học sinh đến trường đến lớp. Lớp học là một tổ chức nhỏ trong nhà trường, có nhiều học sinh tự giác, nhiều lớp tốt sẽ đưa phong trào nhà trường đi lên và đây cũng là một mục tiêu quan trọng trong giáo dục, tạo nên mơi trường thân thiện, hình thành nên sự tích cực tự giác trong học sinh. Người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Để các em trở thành những công dân tự giác cao của xã hội trong tương lai người giáo viên cần phải thực hiện được những nguyên tắc sau: Thầy cô là điểm sáng, là “ Người dẫn đường tin cậy” để các em tin tưởng, nghe theo lời dạy bảo của thầy cơ Nắm chắc được những thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế trường lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ đi mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh, đề ra những biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với các em nhất, trở thành những người bạn của trẻ để từ đó có thể dễ dàng khun bảo trẻ tự giác trong mọi việc Ln gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hồn cảnh sống của học sinh (nhất là học sinh có hồn cảnh đặc biệt). Bên cạnh đó, liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, ban phụ huynh của trường, của lớp, vận động cha mẹ có những hành động thiết thực hỗ trợ việc giáo dục tính tự giác cho học sinh sẽ giúp cho hoạt động của lớp có hiệu quả hơn Phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớp làm nịng cốt, là “cánh tay phải” của mình. Muốn vậy cần phải có một sự chọn lựa dựa trên cơ sở định hướng của giáo viên và khả năng tín nhiệm của học sinh Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 17 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp 2. Kiến nghị Để đề tài được thực hiện một cách có hiệu quả, tơi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau: Đối với giáo viên: Cần nắm vững học sinh để biết học sinh lớp mình chưa tự giác trong lĩnh vực nào từ đó lựa chọn những biện pháp phù hợp để giáo dục Cần định hướng tốt trong q trình chọn lựa ban cán sự lớp Cần áp dụng các biện pháp một cách thường xun liên tục để học sinh dần dần hình thành ý thức tự giác, tránh “đầu voi đi chuột” làm cho học sinh khơng tin tưởng vào chính giáo viên của mình Khi thực hiện các phong trào thi đua cần khen, phê bình đứng mức để học sinh cịn có ý thức phấn đấu Cần có những hình thức khen thưởng đối với những học sinh làm tốt và xử lí những học sinh vi phạm phù hợp Để có thể thực hiện được các biện pháp trên cần phải đưa được tất cả học sinh trong lớp tham gia được các hoạt động. Đối với cơ quan cấp trên: Nên có hình thức khen thưởng đối với giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm Tổ chức những buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm Trên đây là một số quan điểm của tơi về việc nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức tự giác cho học sinh tiểu học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do năng lực và thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn Krơng Ana, ngày 10 tháng 3 năm 2017 Giáo viên thực hiện Đỗ Thị Thảo Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 18 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Thái Thị Mai Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 19 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm – TS Đỗ Văn Thơng 2. Từ điển việt – vietgle tra từ coviet.vn 3. Các bài viết của báo dân trí. Com.vn; GiaoducVietNam.vn Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 20 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp MỤC LỤC I. Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Giới hạn của đề tài 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 II. Phần nội dung 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 5 3. Nội dung và hình thức của giải pháp 8 III. Phần kết luận, kiến nghị 17 1. Kết luận 17 2. Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 21 SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Dray Sáp Đỗ Thị Thảo – Trường TH Dray Sáp Trang 22 ... + Khảo sát: Khảo sát thực trạng? ?ý? ?thức? ?tự? ?giác? ?của? ?học? ?sinh Đỗ Thị Thảo –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 2 SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?gíáo? ?dục? ?ý? ?thức? ?tự? ?giác? ?cho? ?học sinh? ?lớp? ?4? ?trường? ?tiểu? ?học? ?Dray? ?Sáp + Phân tích: Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng... Đỗ Thị Thảo –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 8 SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?gíáo? ?dục? ?ý? ?thức? ?tự? ?giác? ?cho? ?học sinh? ?lớp? ?4? ?trường? ?tiểu? ?học? ?Dray? ?Sáp Bước 1: Hướng dẫn? ?học? ?sinh? ?bầu đủ ? ?số lượng. Ví dụ, ban cán sự... hàng tập thể? ?dục Đỗ Thị Thảo –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 9 SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?gíáo? ?dục? ?ý? ?thức? ?tự? ?giác? ?cho? ?học sinh? ?lớp? ?4? ?trường? ?tiểu? ?học? ?Dray? ?Sáp Giữ trật? ?tự? ?lớp? ?khi giáo viên chữa bài, khi giáo viên có việc phải ra khỏi