Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử 8

26 77 0
Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Bích Hạnh Mơn: Lịch sử Trường THCS Đồng Cương Vĩnh phúc, năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử Yên Lạc, năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong môn học trường THCS - Lịch sử có vị trí vơ quan trọng, giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em Học lịch sử hiệu giúp em trở thành người lao động động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu công hội nhập Tuy nhiên năm gần vị trí vai trò mơn lịch sử lại bị phận không nhỏ học sinh, phụ huynh thờ ơ, xem nhẹ, bị coi mơn phụ, học để lấy điểm, học đối phó nên có hàng trăm điểm khơng kì thi tốt nghiệp THPT, có nhầm lẫn Quang Trung – Nguyễn Huệ hai anh em, quân đồng minh tổ chức Việt Minh một… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều như: nhận thức chưa đắn phụ huynh, học sinh, xu hướng phát triển thời đại ưu chuộng mơn Ngoại Ngữ, Tốn, Lí, Hóa,… mà xem nhẹ lịch sử Nhưng theo tơi có ngun nhân vô quan trọng nghèo nàn tư liệu lịch sử, khô khan, nặng nề số liệu, cách giảng dạy nhàm chán việc tổ chức hình thức dạy phương pháp truyền đạt hạn chế, chưa thu hút ý hứng thú học sinh nên đam mê tự giác mơn học chất lượng mơn học thường thấp, thái độ u thích mơn học chưa cao Vì vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng trở thành yêu cầu bắt buộc cấp thiếp Với phương châm đổi “ lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh” Nhiều thầy cô không ngừng trăn trở, tìm tòi phương pháp, hình thức dạy học với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh Vậy làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đặc biệt tạo hứng thú học sinh mơn lịch sử Đã có phương pháp áp dụng sử dụng đồ dùng trực quan, hướng dẫn nghi nhớ kiện lịch sử, dạy học liên mơn, tích hợp, ngoại khóa, thực địa,… Là giáo viên dạy lịch sử, trình giảng dạy trường THCS, nhận thấy việc tổ chức trò chơi dạy học có sức hấp dẫn kì lạ Qua trò chơi học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu đồng thời phát huy lực vốn có giao tiếp, vẽ, diễn tính nhanh nhẹn, khéo léo, biết hợp tác, tổ chức, quản lý… đặc biệt qua tổ chức trò chơi tâm lý học lịch sử em thay đổi tích cực, em lĩnh hội kiến thức lịch sử cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú, tự giác học lịch sử Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, thân qua chục năm giảng dạy thực tế gần ba năm thực đổi dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, qua dự tham khảo ý kiến đồng nghiệp, xin mạnh dạn trình bày sáng kiến “ tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử “ Với đề tài tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành học lịch sử hiệu hơn, học sinh tích cực chủ động hứng thú học Tên sáng kiến: “ Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử ‘’ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Giảng dạy học sinh khối trường THCS Đồng Cương –Yên Lạc - Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Sáng kiến áp dụng lần đầu vào ngày 30/08/2015 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Về nội dung kiến thức: A Tổng quan tổ chức trò chơi dạy học lịch sử: Khái niệm vai trò trò chơi dạy học lịch sử a Khái niệm: Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc mệt mỏi căng thẳng Nhưng qua trò chơi, người chơi rèn luyện thể lực, trí lực, giác quan tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè, đồng đội, nhóm, tổ,… b Vai trò trò chơi dạy học lịch sử: Trong giảng dạy mơn lịch sử nói riêng môn xã hội tự nhiên nói chung, tổ chức trò chơi dạy học có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Giúp học sinh thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng nặng nề, nhàm chán tạo cảm giác thoải mái rễ chịu, để HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hứng khởi - Rèn luyện thêm kĩ sử dụng đồ, vẽ sơ đồ, tường thuật, hình thành kĩ làm việc theo nhóm HS - Tạo cho HS tìm tòi sáng tạo rèn luyện cho học sinh có hội để hồn thiện thân - Việc tổ chức trò chơi khơng kích thích HS vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư độc lập, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội - Thơng qua trò chơi học sinh phát huy lực, khiếu vốn có hội họa, cac nhạc, diễn kịch, kể chuyện, đạo diễn, tổ chức,… đặc biệt giáo dục phát triển phẩm chất đạo đức tính nhanh nhẹn, tình đồn kết nhân ái, tinh thần phối hợp trách nhiệm, lòng trung thực, tính mạnh dạn giám nghĩ, giám làm,… Tổng quan hình thức tổ chức trò chơi giảng dạy mơn lịch sử 8: a Một số hình thức trò chơi: Do đặc trưng môn, khối lớp giáo viên xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xin nêu số trò chơi mang tích chất khái qt chung quan trọng trò chơi áp dụng cách rộng dãi tất khối lớp trường trường huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Các hình thức tổ chức trò chơi vận dụng cho tiết tập lịch sử, ngoại khóa, phần phần củng cố, giới thiệu bài, luyện tập,… Sau số trò chơi vận dụng: ♦ Trò chơi “ Hái hoa ” Áp dụng với tiết ngoại khóa, làm tập lịch sử Giáo viên chuẩn bị hoa ( Hoa thật hoa giả ) nhánh hoa có ghi chủ đề câu hỏi để HS lựa chọn ( chủ đề nhân vật; chủ đề kiện; chủ đề chiến tranh; chủ đề văn hóa… ) chủ đề có hệ thống câu hỏi để HS trả lời ♦ Trò chơi “ Điền sơ đồ trống ” Giáo viên tổ chức lược đồ, sơ đồ trống trước nhà trường có sơ đồ câm khơng màu để HS điền kí hiệu chiến dịch, khởi nghĩa ♦ Trò chơi ” Sắm vai ” Thường áp dụng học ngoại khóa cho tổng kết chương, phần, giai đoạn sau kháng chiến Giáo viên chuẩn bị kịch trước sau chọn học sinh đóng vai nhân vật lịch sử thể tính cách, tư tưởng, ước mơ, hành động nhân vật có học, chương trình học lưu ý giáo viên khuyến khích học sinh sáng tạo cử chỉ, lời nói phù hợp với nhân vật lịch sử tuyệt đối không xuyên tạc, xa rời kiến thức học… ♦ Trò chơi “ Tiếp sức ” Được sử dụng phổ biến học lịch sử Hình thức trò chơi chia lớp thành đội nhóm tham gia giải vấn đề, yêu cầu kiến thức rèn luyện kĩ mà giáo viên định hướng Từng HS đội, nhóm trợ giúp cho giải yêu cầu học tập ♦ Trò chơi “ Khám phá ” Trò chơi khám phá loại học có sử dụng tranh anh, lược đồ, đồ Hình thức học sinh lên tìm địa danh, vị trí, trận đánh quốc gia châu lục học ♦ Trò chơi “ Ơ chữ bí mật ” Ở trò chơi giáo viên chuẩn bị hệ thống ô trống theo chủ đề ( nhân vật, cụm từ tiêu biểu,…) học sinh tìm chữ thích hợp để vào trống theo u cầu dạng trò chơi hay sử dụng q trình dạy học hiệu tính hấp dẫn lơi quấn mạng lại cao trò chơi có hai kiểu: Dạng 1: chữ có hàng ngang Dạng 2: chữ có nhiều hàng dọc có từ chìa khóa bí mật Trò chơi đòi hỏi HS phải trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức học học để tìm chữ bí mật ♦ Trò chơi “Ai nhớ nhiều “ Giáo viên tổ chức tiết ngoại khóa hay lồng ghép tiết tập, tiết ôn tập tiết lịch sử địa phương Ví dụ em kể tên di tích lịch sử tiêu biểu Hà Nội, kể tên vị vua triều đại Nhà Nguyễn … ♦ Trò chơi “Theo dòng lịch sử “ Trò chơi thường dùng tiết ngoại khóa, tiết làm tập lịch sử để HS có điều kiện chuẩn bị thời gian thích hợp cho khâu tổ chức giáo viên chọn chủ để lịch sử học trước HS tìm hiểu kĩ hơn, giáo viên áp dụng sau học chương, giai đoạn lịch sử ♦ Trò chơi “Tìm kiếm nhân vật lịch sử ” Đây trò chơi nhằm tìm hiểu cách khái quát thân nghiệp nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn lịch sử dân tộc nhân loại giáo viên tổ chức tiết làm tập lịch sử, ngoại khóa học có nhân vật lịch sử tiêu biểu b Một số nguyên tắc tổ chức trò chơi: * Trò chơi phù hợp với mục tiêu gồm: + Trò chơi hái hoa – trả lời câu hỏi: Hình thức tổ chức áp dụng cho nhiều loại + Trò chơi chữ bí mật: Thường áp dụng cho tổng kết + Trò chơi tiếp sức, sắm vai: Thường áp dụng cho nói kháng chiến + Trò chơi nhanh hơn: Thường áp dụng cho thiết lập sơ đồ bảng thống kê + Trò chơi khám phá: Thường áp dụng cho loại có sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ * Trò chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh: + Trò chơi hái hoa, giải chữ giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh + Trò chơi tiếp sức giúp rèn luyện kĩ đồ, lược đồ cho học sinh + Trò chơi sắm vài giúp kĩ diễn đạt cho học sinh + Trò chơi nhanh giúp vẽ sử dụng sơ đồ, đồ cho học sinh + Trò chơi khám phá giúp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, đồ * Giáo viên chuẩn bị tốt cho trò chơi: - Biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào chuẩn kiến thức kĩ môn * Xác định phạm vi mục đích trò chơi * Tổ chức trò chơi phải xác định thời gian: trừ trò chơi tổ chức tiết ngoại khóa, tiết làm tập lịch sử trò chơi tổ chức cho tiết dạy dừng lại từ 4-6 phút * Trò chơi phải có sức hấp dẫn thu hút tham gia HS, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn, vui tươi * Ln thay đổi trò chơi để thu hút học sinh nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu để thực * Khi tổ chức trò chơi giáo viên trọng tài cơng bằng, xác cổ động viên tích cực HS tham gia trò chơi, nên thưởng điểm khen ngợi em trước lớp Các bước tổ chức trò chơi: Để tổ chức trò chơi hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh dạy học giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: Xác định đựơc phạm vi áp dụng trò chơi Xác định mục đích áp dụng trò chơi Chuẩn bị giáo viên học sinh trò chơi Tiến hành trò chơi lớp Tổ chức trò chơi lớp gồm năm bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Lựa chọn học sinh chơi Bước 3: Quy định thời gian chơi, luật chơi Bước 4: Tổ chức trò chơi Bước 5: Tổng kết đánh giá trò chơi B Tổ chức trò chơi dạy học môn lịch sử 8: Trong hai năm học qua tơi sử dụng trò chơi dạy học sau nhằm tạo hứng thú học sử 8: + Trò chơi hái hoa + Trò chơi chữ bí mật + Trò chơi đóng vai + Trò chơi nhanh + Trò chơi điền sơ đồ trống TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “ HÁI HOA “ Bài áp dụng 1: Bài - Phong trào công nhân đời chủa chủ nghĩa Mác Mục đích áp dụng: Kiểm tra cũ ( rèn luyện tính tư độc lập cho HS) Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Giờ chơi giáo viên chuẩn bị chậu hoa - Câu hỏi chuẩn bị hoa b Tiến hành lớp: Bước 1: Giáo viên đặt chậu hoa lớp bắt đầu trò chơi Bước 2: Giáo viên gọi ngẫu nhiên hai HS bốc thăm dành quyền ưu tiên: - Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi - Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi - Điểm tối ta HS 10 điểm - Hai HS bổ sung cho thưởng thêm điểm - Tháng điểm cho hoa điểm *Nội dung câu hỏi hoa : Câu 1: Cách mạng công nghiệp diễn nước ? a Nước Anh b nước Pháp c nước Đức Đáp án đúng: a d nước Mĩ Câu 2: Máy móc phát minh sử dụng nghành: a Khai thác sắt b khai thác than đá c dệt d giao thông Đáp án đúng: c Câu 3: Ai người phát minh máy nước: a Gien –Ni b Ác-crai-tơ c giêm-oat Đáp án đúng: c d ét-Mơncac-rai Câu 4: Quốc gia gọi ‘’công xưởng giới ‘’ a Đức b Anh c Pháp d Itania Đáp án đúng: b Câu 5: Cách mạng công nghiệp làm thay đổi nước tư : a Phát minh máy móc b nhiều khu cơng nghiệp lớn b Nhiều thành phố lớn d ý Đáp án đúng: d Câu 6: Vì nước tư phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ? a thiếu nguyên liệu b thiếu nguyên liệu thị trường c thiếu thị trường d nước tư mạnh Đáp án đúng: b Câu 7: Các nước tư phương Tây tăng cường xâm lược nước châu lục ? a châu Á b Đông Nam Á c Đông Dương d Mĩ La Tinh Đáp án đúng: a Câu 8: Tư Pháp xâm lược nước châu Á ? a Việt nam, Lào, Campuchia b Ấn Độ c Trung Quốc d Tất nước Đáp án đúng: d Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm Bài áp dụng 2: Bài 13- Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Mục đích áp dụng: Củng cố giúp HS khắc sâu nhớ lâu kiến thức Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: - Chậu hoa - Câu hỏi ghi hoa b Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên đặt hoa có câu hỏi lớp bắt đầu trò chơi - Chia lớp thành đội đặt tên + Đội châu Á + Đội châu Âu + Đội châu Phi + Đội châu Mĩ Bước 2: Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa Chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi trả lời 10 điểm, đồng đội bổ sung lần cho đội bị trừ điểm, trả lời sai không điểm * Nội dung câu hỏi hoa là: Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ? Đáp án: - Do phát triển không đồng chủ nghĩa tư bản… - Do mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa… - Hình thành hai khối quân sự… - Muốn làm bá chủ giới… Câu 2: Kể tên nước hai khối quân Liên minh Hiệp ước ? Đáp án: - Khối Liên minh gồm Đức, Áo, Hung, Itania… - Khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga… Câu 3: Chiến tranh giới thứ chia làm giai đoạn ? Đáp án: - Hai giai đoạn: giai đoạn từ (1914-1916); giai đoạn từ (1917-1918) Câu 4: Kể tên loại vũ khí mà chiến tranh sử dụng ? Đáp án: - Xe tăng Anh - Xe bọc thép Đức - Tầu ngầm Anh Câu 5: Kết cục chiến tranh giới thứ ? Đáp án: - Phe liên minh bại trận - Hậu chiến tranh vô ác liệt: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chi phí khoảng 85 tỉ đô la 10 - Tôn thất thuyết: Thưa người dân nam ta có truyền thống yêu nước đấu tranh hàng nghìn năm chấp nhận thất bại nhìn giang sơn sụp đổ - Vua Hàm Nghi: Nay ta chiếu kêu gọi binh sĩ, nhân dân giúp ta lấy lại giang sơn bờ cõi Ta giao cho người viết chiếu Cần Vương để chiêu mộ lòng dân - Tơn Thất Thuyết: Hỡi văn sĩ bá quan bách tính trăm dân bọn Pháp dùng súng giết hại dân ta cướp kinh thành bắt dân ta làm trâu, làm ngựa chi ta đứng lên giết giặc giành lại đất nhà, giang sơn thoat khỏi kiếp trâu ngựa cỏ giác - Người dẫn chương trình sau “ chiếu Cần Vương phong trào yêu nước chống xâm lược râng nên sôi lổi kéo dài đến cuối kỉ XIX gọi phong trào Cần Vương “ Bước 3: Sau bạn hoàn thành phần thi cổ động viên đánh giá nhận xét đưa kết Bước 4: Giáo viên nhận xét kết mức độ xác lời thoại công bố kết chung Bài áp dụng 2: Bài 24- Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Hoạt động 1: Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền đơng Nam Kì Mục đích: áp dụng củng cố rèn kĩ diễn đạt cho HS Tiến trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị kịch - Giáo viên chuẩn bị phiếu đánh giá phát cho cổ động viên với hai câu hỏi + Bạn thể hay mặt diễn xuất nội dung lời thoại + Có ý kiến giống em ? b.Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên chọn học sinh thể phân vai cho em - Giáo viên quy định phải thể rõ lời thoại nhân vật diễn xuất phù hợp với hồn cảnh lịch sử với tính cách nhân vật - Giáo viên làm người dẫn chương trình - Em thể hay giáo viên thưởng Bước 2: Giáo viên điều khiển trò chơi theo thứ tự sau: 12 + Người dẫn chương trình “ hành động xâm lược Pháp khiến nhân dân ta vô căm phẫn, chúng vào Gia Định vấp phải phong trào kháng chiến nhân dân tỉnh đơng nam kì Tàu Ét-pê-răng chúng bị nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy sông Vàm Cỏ Đông ngày 10/12/1861 đặc biệt khởi nghĩa cha Trương Định, Trương Quyền + Trương Định: Hỡi bá quan bách tính thằng tây vào đến phủ dinh ta coi nhân dân ta trâu ngựa, giết hại cỏ giác ta khơng đánh thi ? + Bô lão thứ nhất: Lão già tâm đánh thằng tây làm nước nhà khơng cam chịu trăm dân thấy lão nói khơng + Cổ động viên ( số HS lại): đồng ý ạ, đồng ý + Trương Định: Xin thưa vị bơ lão tồn thể nhân dân bách tính tơi khơng để bọn tây giết hại dân ta triều Nguyễn bắt nghĩa quân ta phải hạ vũ khí khơng bị phá tan nghĩa quân ta không theo + Cổ động viên: Không theo, không theo + Bô lão 1: Đây bảo kiếm hàng nghìn năm phủ ta ta chuyển theo ý tổ tiên, bô lão bách tính trao lòng tin, ý trí để tướng quân đánh giặc + Bô lão 2: Hãy giết tây giành lại giang sơn yên bình Bình tây đại Nguyên sối, bình tây đại ngun sối + Cổ động viên: Cùng hơ bình tây đại ngun sối + Trương Quyền: Thưa vị bơ lão bách tính trăm dân, thưa cha tuổi trẻ, trí cao xin theo cha đánh giặc giửa thù nhà quét nũ tây + Trương Định: Được trai ta mở rộng Tân Hòa tập hợp trai tráng, nghĩa sĩ luyện tập binh khí sẵn sàng giết tây + Cổ động viên: giết tây, giết tây + Người dẫn chương trình: Khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo chúng dọa dẫm, mua chuộc không mở nhiều cơng nên gò cơng bị bắt ơng tự sát để bảo tồn khí tiết ngày 20/8/1864 hành động cho tinh thần tâm đánh Pháp nhân dân lan rộng tỉnh Nam Kì Bước 3: Sau học sinh hồn thành phần biểu diễn cổ động viên nhận xét, đánh giá kết 13 Bước 4: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm diễn xuất, công bố kết quả, khen thưởng TỔ CHỨC TRỊ CHƠI “ Ơ CHỮ BÍ MẬT “ • Dạng thứ nhất: Ơ chữ có hàng ngang Bài áp dung 1: Bài 26- Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX Mục đích áp dụng: Củng cố kiến thức Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị bảng ô chữ vẽ giấy crô ki sơ đồ sau: T H Ỏ - Giáo viên che ô chữ lại A H I Ệ P b.Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên nêu yêu cầu trò chơi: chữ gồm chữ cái: thái độ chủ yếu triều đình phong kiến nhà Nguyễn trình Pháp xâm lược Việt Nam - HS suy nghĩ trả lời Bước 2: - HS trả lời khơng chuyển cho học sinh khác tối đa lần trả lời Trong q trình chơi giáo viên gợi ý câu trả lời phụ như: nhà Nguyễn kí hiệp ước vào năm ? - Những hiệp ước kí bối cảnh ? Bước 3: - Giáo viên nhận xét trao thưởng Lưu ý: Có thể hai ba học sinh trả lời, thưởng • Dạng thứ hai: Ơ chữ có hàng dọc Mục đích: Củng cố tổng kết học ( khắc sâu kiến thức học, rèn luyện kĩ nhanh nhẹn, tự tin tạo hứng khởi vui vẻ cho HS ) Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: - Hai bảng chữ có điền sẵn sơ đồ minh họa giáo viên dùng thiết bị máy tính, máy chiếu 14 - Chuẩn bị hai cờ nhỏ xanh, đỏ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ BÍ MẬT b Tiến hành lớp: Bước 1:Chia lớp thành hai đội Tây Đông - Giáo viên quy định sau đọc câu hỏi gợi ý cho hàng chữ có 30 giây suy nghĩ trả lời đội dơ cờ trước trả lời trước, trả lời sai đội lại trả lời Mỗi câu hỏi hàng ngang điểm, trả lời chữ bí mật hàng dọc sau câu hỏi hàng ngang điểm - Nếu HS khơng giải chữ giáo viên đưa đáp án tổng số điểm đội cao thưởng điểm Bước 2: Tìm chữ - Bắt đầu chơi giáo viên đọc câu hỏi • Hàng ngang thứ Câu hỏi 1: Đất nước gọi “quốc gia nghìn đảo” ? • Hàng ngang thứ hai: Câu hỏi 2: Đông Ti Mo thuộc địa thực dân ? • Hàng ngang thứ ba: Câu hỏi 3: Đế quốc có nhiều thuộc địa ? • Hàng ngang thứ tư: Câu hỏi 4: Tên phong trào chống Pháp tiêu biểu Việt Nam cuối kỉ XIX ? • Hàng ngang thứ năm: Câu hỏi 5: Inđônêxia thuộc địa nước ? • Hàng ngang thứ sáu: 15 Câu hỏi 6: Đây nước lớn bán đảo Đông Dương ? • Hàng ngang thứ bảy: Câu hỏi 7: Đây quốc gia ra đời muộn Đông Nam Á ? • Hàng ngang thứ tám: Câu hỏi 8: Học thuyết ông bắt đầu truyền bá Inđơnêxia? Ơ chữ hàng dọc là: ĐƠNG NAM Á Bước 3: Giáo viên nhậ xét thông báo kết thưởng điểm Bài áp dụng 2: Bài 12- Nhật Bản kỉ XIX đầu thể kỉ XX Mục tiếu áp dụng: Phần củng cố bài, khắc sâu kiến thức Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: - Hai bảng chữ có điền sẵn sơ đồ minh họa giáo viên dùng thiết bị máy tính, máy chiếu TRỊ CHƠI Ơ CHỮ BÍ MẬT - Chuẩn bị hai cờ nhỏ xanh, đỏ b.Tiến hành lớp: Bước 1:Chia lớp thành hai đội Nam Bắc - Giáo viên quy định sau đọc câu hỏi gợi ý cho hàng chữ có 30 giây suy nghĩ trả lời đội dơ cờ trước trả lời trước, trả lời sai đội lại trả lời Mỗi câu hỏi hàng ngang điểm, trả lời ô chữ bí mật hàng dọc sau câu hỏi hàng ngang điểm - Nếu HS không giải chữ giáo viên đưa đáp án tổng số điểm đội cao thưởng điểm Bước 2: Tìm chữ 16 - Bắt đầu chơi giáo viên đọc câu hỏi • Hàng ngang thứ Câu hỏi 1: Tên loài hoa tượng trưng cho đất nước Nhật Bản ? • Hàng ngang thứ hai: Câu hỏi 2: Đây tên thường đặt trước tên vua Minh Trị ? • Hàng ngang thứ ba: Câu hỏi 3: Tên dùng chung vua thời phong kiến Nhật Bản? • Hàng ngang thứ tư: Câu hỏi 4: Tên gọi quốc gia bị thực dân xâm lược hộ ? • Hàng ngang thứ năm: Câu hỏi 5: Thủ đoạn giai cấp thống trị Nhật Bản nhân dân lao động ? • Hàng ngang thứ sáu: Câu hỏi 6: Tên tổ chức trị lãnh đạo nhân dân Nhật Bản đấu tranh ? • Hàng ngang thứ bảy: Câu hỏi 7: Đây tên cải cách Minh Trị năm tiến hành cải cách Ô chữ hàng dọc là: NHẬT BẢN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “ ĐIỀN SƠ ĐỒ TRỐNG ” Bài áp dụng 1: Bài - Cách mạng tư sản Pháp ( 1789- 1794) Hoạt động 2: Tình hình trị - xã hội Mục đích áp dụng: - Truyền đạt kiến thức mới, củng cố kiến thức học có hệ thống Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: Sơ đồ trống HS điền nội dung khổ giấy to từ 3-5 Ba đẳng cấp 17 b Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên treo sơ đồ gọi nhóm khoảng 3-5 HS - Quy định thời gian thực phút Ai xong trước đạt 10 điểm, thời gian sai trừ 2-3 điểm tùy mức độ Bước 2: Giáo viên đưa yêu cầu điền sơ đồ trống: Sự phân chia xã hội nước Pháp trước cách mạng nổ ? Bước 3: - Giáo viên gọi HS phía nhận xét, sau đối chiếu kết - Giáo viện nhận xét công bố kết quả, thưởng điểm Đẳng cấp tăng nữ Ba đẳng cấp Đẳng cấp quý tộc Đẳng cấp thứ ba Tư sản Nông dân Bình dân thành thị Bài áp dụng 2: Bài 29- Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Hoạt động 1: Tổ chức máy nhà nước Mục đích áp dụng: - Truyền đạt kiến thức Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị sơ đồ trống HS điền nội dung khổ giấy to từ 2-3 18 b Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên treo sơ đồ gọi nhóm khoảng 2-3 HS - Quy định thời gian thực phút Ai xong trước đạt 10 điểm, thời gian sai trừ 2-3 điểm tùy mức độ Bước 2: Giáo viên đưa yêu cầu điền sơ đồ trống: Tổ chức máy cai trị thực dân Pháp Đông Dương ? Bước 3: - Giáo viên gọi HS phía nhận xét, sau đối chiếu kết - Giáo viện nhận xét công bố kết quả, thưởng điểm Liên bang Đông Dương Campuchia Việt Nam - Bắc kì Trung kì Lào Nam kì TỔ CHỨC TRỊ CHƠI “ AI NHANH HƠN “ Bài áp dụng 1: Bài 14: Ôn tập lịch sử cận đại ( từ kỉ XVI đến năm 1917 ) Hoạt động I- Những kiện lịch sử Mục đích ứng dụng: - Giúp hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu chương, phần cách khoa học, dễ nhớ, dễ học 19 Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: Phiếu học tập có in sẵn yêu cầu ( giấy croki) Thời gian 1566 1776 1789 -1794 1868 1871 1911 1914-1918 Sự kiện Kết b Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên quy định chơi: Chia lớp thành đội Đông; Tây; Nam; Bắc - Trong phút đội thảo luận, thống cử đại diện lên điền vào phiếu học tập - Điền nhanh 10 điểm - Điền thời gian trừ điểm - Điền sai kiện trừ điểm Bước 2: - Giáo viên treo phiếu học tập, đội bắt đầu chơi Câu hỏi: Điền tên kiện kết kiện tương ứng với mốc thời gian cho trước Bước 3: Thu kết quả, đội tự nhận xét kết đội nhận xét đội bạn Thời gian Sự kiện Kết 1566 Cách mạng tư sản Hà Lan Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha 1776 Tuyên ngôn độc lập Mĩ Bắc Mĩ thoat khỏi thống trị vương quốc Anh 1789 -1794 Cách mạng tư sản Pháp Chế độ phong kiến bị lật đổ 1868 Cải cách Duy Tân Minh Trị Nhật Bản thoát khỏi nguy bị xâm lược 1871 Công xã Pari Xây dựng nhà nước kiểu mới: công xã Pari 1911 Cách mạng Tân Hợi Thành lập phủ Trung Hoa Dân Quốc 1914-1918 Chiến tranh giới thứ Khối hiệp ước thắng lợi, khối liên minh bại trận Bước 4: - Giáo viên đánh giá, bổ sung, dút kinh nghiệm kiến thức tinh thần chơi đội 20 - Công bố kết thưởng điểm cho đội Bài áp dụng 2: Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX Hoạt động I- Những kiện lịch sử Mục đích ứng dụng: - Giúp hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu chương, phần cách khoa học, dễ nhớ, dễ học Quá trình tổ chức: a Giáo viên chuẩn bị: Phiếu học tập có in sẵn yêu cầu ( giấy croki) Thời gian Cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Phong trào Cần Vương Khở nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê b Tiến hành lớp: Bước 1: - Giáo viên quy định chơi: Chia lớp thành đội: đội A , đội B, đội C D - Trong phút đội thảo luận, thống cử đại diện lên điền vào phiếu học tập - Điền nhanh 10 điểm - Điền thời gian trừ điểm - Điền sai kiện trừ điểm Bước 2:- Giáo viên treo phiếu học tập, đội bắt đầu chơi Câu hỏi: Điền mốc thời gian tên người lãnh đạo tương ứng với khởi nghĩa bảng ? Bước 3: Thu kết quả, đội tự nhận xét kết đội nhận xét đội bạn Thời gian Cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo 1885-1896 Phong trào Cần Vương Hàm Nghi Tơn Thất Thuyết 1886-1887 Khở nghĩa Ba Đình Phạm Bành Đinh Công Tráng 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng 21 Bước 4: - Giáo viên đánh giá, bổ sung, dút kinh nghiệm kiến thức tinh thần chơi đội - Công bố kết thưởng điểm cho đội 5.2: Về khả áp dụng sáng kiến: - Đối tượng áp dụng sáng kiến học sinh đại trà, học sinh giỏi khối trường THCS Đồng Cương - Phạm vi áp dụng: Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử - Quá trình thực hiện: Trước áp dụng sáng kiến đa số học sinh có tâm lý, thái độ thờ ơ, đối phó, hứng thú học mơn lịch sử, kết kiểm tra môn lịch sử điểm giỏi 8, thấp chủ yếu điểm 3, 4, Nhưng sau áp dụng sáng kiến đổi phương pháp tổ chức trò chơi dạy học vào tiết học thái độ học sinh tiết học thay đổi đáng kể: Các em hào hứng, nhiệt tình tìm tòi tư liệu lịch sử qua sách báo, qua mạng Internet… kết kiểm tra tăng lên rõ dệt đặc biệt em không thái độ sợ hãi, gét bỏ, đối phó mơn lịch sử trước Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 7.1 Học sinh: Là HS khối lớp trường THCS Đồng Cương – Yên Lạc 7.2 Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa lịch sử - chủ biên Phan Ngọc Liên - NXBGD - Sách giáo viên lịch sử - chủ biên Phan Ngọc Liên - NXBGD - Sách tư liệu lịch sử - chủ biên Phan Ngọc Liên - NXBGD - Sách 1001 câu trắc nghiệm lịch sử – chủ biên Trần Vĩnh Thanh- NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Câu hỏi tập lịch sử - chủ biên Tạ Thúy Anh – NXB Đại học sư phạm - Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử - chủ biên Phan Ngọc Liên- NXBGD - Đổi phương pháp dạy học lịch sử chủ biên Phan Ngọc Liên- NXBGD - Tham khảo thư viện giảng điện tử http://baigiang.violet.vn/ Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 22 Trước thực sáng kiến qua tìm hiểu hai giáo viên dạy mơn sử trường tơi thấy giáo viên chí khơng sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập dạy lịch sử Vì chưa tạo hứng thú học mơn lịch sử cho học sinh Đa số em học theo lối thuộc lòng, ghi chép cách đối phó, chưa biết cách diễn đạt, trình bày vấn đề, kiện lịch sử…ngoài kĩ sử dụng lược đồ, đồ, tranh ảnh lịch sử lúng túng, lạ lẫm, số đơng học sinh sử dụng, khai thác Cụ thể điều tra 140 học sinh khối năm học 2014 – 2015 147 học sinh khối năm học 2015-2016 trường THCS Đồng Cương * Số liệu điều tra sau: - Thái độ học sinh học mơn sử: Năm học Thích học Khơng thích học 2014-2015 51(36,4%) 89(63,6%) 2015-2016 62(42,2%) 85(57,8%) - Điểm khảo sát chất lượng môn sử 8: Năm học Giỏi Khá TB Yếu (8-10) (7-7,9) (5-6,9)

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan