Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
53,33 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sinh thời Hồ Chí Minh viết: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên (Trích “Nh ật ký tù” ) Theo quan niệm H Chí Minh, ng ười ta m ới sinh v ốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi tr ường s ống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành nh ững người thiện, ác khác Câu nói người xưa Tam T ự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Người người sinh ch ất t ốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân m ỗi ng ười có thiện ác Cái ác có ảnh h ưởng c xã h ội s ự bi ến đ ổi người Do đó, giáo dục làm nhiệm vụ vơ c ần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đ ến s ự hoàn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã h ội v ới nh ững người có ích hướng thiện Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác đ ịnh s ự nghi ệp trồng người không nghiệp tồn nhân loại nói chung mà c tồn Đảng, tồn dân ta nói riêng Đối với nước ta, giáo dục đ ược xác đ ịnh “quốc sách hàng đầu”, vô quan cấp thiết b ởi s ự thành đ ạt người, phát tri ên h ệ, h ưng th ịnh đất nước phụ thuộc vào kết c hoạt động giáo dục “Vì l ợi ích m ười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” H ơn thế, m ột th ời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát tri ên nh vũ bão giáo dục lại vơ cần thiết Làm đ ê nh ững ng ười chủ tương lai đất nước có đủ đ ưc lân tài? Làm đ ê s ự nghi ệp giáo dục mang lại hiệu t ốt? Đây trách nhi ệm chung c tồn xã hội, tất người làm cơng tác giáo dục, đăc biệt c người giáo viên chủ nhi ệm lớp - người trực tiếp thường xuyên nh ất tiếp xúc với em hoc sinh Bởi vậy, người gần gũi nhiều nh ất v ới em h oc sinh, người bên c ạnh giải đáp moi khó khăn th ắc m ắc c em, người mà em kính yêu quí nhất, người mà đ ược em xem cha mẹ không khác người giáo viên chủ nhiệm l ớp Là giáo viên chủ nhi ệm lớp, mong muốn hoc trò ngoan, trò gioi, tài đưc vẹn toàn đê sau l ớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành nh ững ng ười công dân có ích cho xã hội Về thân, tơi mong muốn người đồng nghiệp tin yêu, phụ huynh tin tưởng gưi gắm em đến đê giáo d ục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tr ường tiêu h oc Thanh Vân nói riêng huyện Tam Dương nói chung Tên sáng kiến “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm l ớp” Tác giả sáng kiến - Ho tên: Nguyễn Thị Diệu Vân - Địa chỉ: Trường Tiêu hoc Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979011298 - E_mail: nguyenthidieuvan.c1huongdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Ho tên: Nguyễn Thị Diệu Vân - Chưc vụ: Giáo viên - Địa chỉ: Trường Tiêu hoc Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Đối tượng chung: Tất hoc sinh khối trường tiêu h oc Thanh Vân, Tam Dương, Vĩnh Phúc - Đối tượng cụ thê: 40 em hoc sinh lớp 4B; 41 em h oc sinh l ớp 4C trường tiêu hoc Thanh Vân, Tam Dương, Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Từ tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến a Thực trạng - Điêm mạnh: Giáo viên chủ nhiệm có trình đào tạo chuẩn, tuổi đời trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với hoc sinh, nhận th ưc vai trò người thầy, có khả nắm mục tiêu, kiến th ưc, dạy tốt lớp phụ trách, lập kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp Đa số hoc sinh ngoan, có ý thưc hoc tập tốt, tích cực tham gia hoạt động lớp, nhà trường Vì em nho, nên bố mẹ quan tâm, th ường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình hoc tập em l ớp Ban Giám hiệu quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp thông qua việc: Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch chủ nhiệm, duyệt góp ý cho giáo viên kế hoạch chủ nhiệm đăn, giao chất lượng giáo dục h oc sinh cho giáo viên, định tiêu chí thi đua lớp tiên tiến, l ớp xu ất s ắc cho tập thê hoc sinh, lao động tiên tiến, lao động xu ất s ắc cho giáo viên, khen thưởng cho giáo viên đạt thành tích lao động tiên tiến, lao động xuất sắc, lớp tiên tiến, lớp xuất sắc, hoc sinh đạt thành tích năm h oc Đồng thời nhà trường kết hợp với tổ chưc đoàn thê nhà trường tổ chưc cho em tham gia phong trào cấp, ngành tổ chưc, hoạt động tập thê quyên góp ủng h ộ, làm k ế hoạch nho, Nhằm giúp em dần có ý th ưc việc tham gia ho ạt động tập thê, biết tham gia, biết chia sẻ bạn bè cộng đ ồng Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Liên tục nhiều năm qua, lớp tơi chủ nhiệm ln trì sĩ số 100%, chất lượng lực h oc tập nh ph ẩm ch ất hoc sinh dân đầu khối toàn trường - Hạn chế: Khi phân cơng chủ nhiệm lớp cơng việc tìm hiêu nhân cách, tâm lý, hồn cảnh hoc sinh xem nhẹ, qua loa chiếu lệ Cơng tác phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà tr ường thiếu đ ồng bộ, khơng chăt chẽ Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục toàn diện hoc sinh Hoạt động giáo dục lên lớp, tiết sinh ho ạt t ập thê, sinh hoạt 10 phút đầu chưa mưc Ở lưa tuổi em chưa ý thưc tầm quan việc hoc, chưa có nề nếp, chưa có ý th ưc tự hoc nhà Khi đến l ớp, em chưa ý vào hoạt động hoc tập, thích ch ơi, hay ch oc gh ẹo b ạn, hay nói leo, nói tự hoc Một số em l ười h oc, hay ngh ỉ hoc vơ lí Đa số phụ huynh hoc sinh làm nghề nông, buôn bán, hoăc làm ăn xa khơng có thời gian quản lý, kiêm tra đơn đ ốc nh ắc nh vi ệc h oc hành cho em Một số phụ huynh hoc sinh mang t tưởng "khốn tr ắng" cho nhà trường Ho coi việc giáo dục hoc sinh trách nhiệm c nhà trường, thầy cô Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng phân công ch ịu trách nhiệm phụ trách lớp Giáo viên chủ nhiệm người thay m ăt hi ệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lớp hoc từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đưc nhân cách Chính có th ê nói giáo viên ch ủ nhiệm cầu nối đa chiều lực lượng giáo dục nhà trường với tập thê hoc sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp học , người góp phần khơng nho hình thành nuôi dưỡng nhân cách hoc sinh, nh ững ch ủ nhân tương lai đất nước Nói PGS.TS Đăng Quốc Bảo - Hoc viện quản lý giáo dục : giáo viên chủ nhiệm lớp nhà quản lý khơng có dấu đỏ Ngày nay, với nhận thưc ngày đắn sâu sắc v ề giáo d ục, có th ê coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý với vai trò: Ng ười lãnh đạo lớp hoc; người điều khiên lớp hoc; người làm công tác phát tri ên l ớp hoc; người làm công tác tổ chưc lớp hoc; người giúp hiệu tr ưởng bao quát lớp hoc; người giúp hiệu trưởng thực việc kiêm tra s ự tu d ưỡng rèn luyện hoc sinh; người có trách nhiệm phản h ồi tình hình l ớp M ột người giáo viên chủ nhiệm gioi góp phần xây dựng nên tập th ê lớp gioi, nhiều tập thê lớp gioi xây dựng nên nhà trường vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường - gia đình xã hội Nếu thực thành cơng cơng tác chủ nhiệm góp phần giáo d ục h oc sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài b Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp - Thư nhất, giáo viên chủ nhiệm phải người lãnh đ ạo, điều ên lớp hoc, bao quát toàn phương diện lớp hoc, thực việc kiêm tra, đánh giá tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu h oc sinh - Thư hai, giáo viên chủ nhiệm phải cầu nối Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chưc trường, giáo viên v ới tập th ê h oc sinh lớp chủ nhiệm Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm phải người đ ại diện cho hai phía đại diện cho lực lượng nhà tr ường đ ại di ện cho tập thê hoc sinh lớp chủ nhiệm moi măt cách hợp lí - Thư ba, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ giáo dục h oc sinh thông qua tập thê giúp em hiêu giải mối liên hệ cá nhân v ới tập thê qua việc phân công nhiệm vụ cách kịp thời cân đối, giúp hoc sinh t ự gi ải vấn đề gắn liền với hoạt động xã hội, hoạt động t ập th ê nh cắm trại, tham quan, sinh hoạt đội, sinh hoạt chủ điêm hàng tháng qua tiết hoạt động Giáo viên chủ nhiệm cần tổ ch ưc hoạt đ ộng tập thê như: Tham quan, thăm hoi, giúp đỡ cơng việc gia đình nh ững em hoc sinh có hồn cảnh khó khăn, neo đơn giáo viên ch ủ nhiệm ph ải biết cách tổ chưc, lôi hoc sinh vào hoạt động tập th ê đê giáo dục d ễ dàng, có hiệu - Thư tư, hoc sinh tiêu hoc tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán âm thanh, kiện khác nội dung hoc tập Trẻ thường quan tâm ý đ ến nh ững mơn h oc, hoc có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dân có nhiều tranh ảnh, trò chơi,… Thời gian ý có chủ định kéo dài tối đa từ 25 đến 30 phút Do đó, giáo viên thường sư dụng dụng cụ h oc tập tr ực quan, nhi ều màu sắc hấp dân, sinh động đê thu hút ý hoc sinh - Thư năm, tri giác em mang tính đại thê, vào chi ti ết mang tính khơng ổn định, tri giác thường gắn với hình ảnh tr ực quan Vì vậy, cần phải thu hút trẻ hoạt động m ới, mang màu s ắc, tích chất đăc biệt, khác lạ so với bình thường, kích thích tr ẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác - Thư sáu, hầu hết hoc sinh tiêu hoc có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngơn ngữ viết Nh có ngơn ngữ phát triên mà trẻ có khả tự đoc, tự hoc, tự nhận thưc giới xung quanh t ự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngơn ngữ có vai trò hết sưc quan trình nh ận th ưc cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, t duy, tưởng tượng trẻ phát triên dễ dàng biêu cụ th ê thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta có thê đánh giá phát triên trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trò hết sưc quan nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hưng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng l ời, có th ê sách văn hoc, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng… - Thư bảy, nhiều hoc sinh chưa biết tổ chưc việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điêm tựa đê ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn đê ghi nhớ tài liệu - Thư tám, đầu tuổi tiêu hoc hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (hoc đê bố mẹ thưởng, hoc đ ê cô giáo khen, quét nhà đê ông cho tiền,…) Khi đó, s ự ều ch ỉnh ý chí việc thực hành vi em yếu Đăc bi ệt em chưa đủ ý chí đê thực đến mục đích đề găp khó khăn Đê bồi dưỡng lực ý chí cho hoc sinh tiêu hoc đòi h oi ng ười giáo viên kiên trì bền bỉ cơng tác giáo dục, muốn tr ước h ết bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành gương nghị l ực m trẻ 7.2 Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu a Vấn đề nghiên cứu - Việc sư dụng số phương pháp tác động giáo dục hoc sinh có làm hoc sinh lớp 4B trường tiêu hoc Thanh Vân chuy ên biến tích cực? - Việc tác động giáo viên chủ nhiệm có làm hoc sinh lớp 4B trường tiêu hoc Thanh Vân đạt kiến thưc kỹ th ực t ế không? - Năm hoc 2017-2018, phân công dạy ch ủ nhi ệm l ớp 4B Qua tìm hiêu tơi thấy lớp có đăc điêm nh sau: Thành phần: Lớp có 40 em: 16 nữ, 24 nam Hoc sinh lớp không đồng thê lực hoc lực Về địa dư: Các em dàn trải thôn xã, hầu hết gia đình em làm ruộng Về đạo đức: Nhìn chung em ngoan song chưa tự giác, hiếu động, số nhút nhát, số lại nghịch ngợm, h ưa xin l ỗi nh ưng l ại mắc khuyết điêm, số lại hay nói tự do, nghĩ nói cho dù hoc hay chơi Về học tập: Lớp có số em hoc lực tốt ngược lại có em hoc sinh yếu khơng thuộc bảng cưu chương, bảng chia… b Giả thuyết nghiên cứu - Có: Việc sư dụng số phương pháp tác động giáo dục làm hoc sinh lớp 4B trường tiêu hoc Thanh Vân chuy ên biến tích c ực - Có: Việc tác động giáo viên chủ nhiệm làm hoc sinh lớp 4B trường tiêu hoc Thanh Vân đạt chuẩn kiến th ưc kỹ năng; l ực, phẩm chất Bảng Giới tính thành phần dân tộc hoc lớp 4B 4C, tr ường tiêu hoc Thanh Vân Lớp Số HS nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 4B 40 24 16 Lớp 4C 41 22 19 Về ý thưc hoc tập, tất em hai lớp tích cực, ch ủ động Về thành tích hoc tập năm hoc trước, hai lớp tương đương v ề k ết đánh giá, xếp loại tất môn hoc Chon hai lớp nguyên vẹn: lớp 4B nhóm th ực nghiệm 4C nhóm đối chưng Tơi dùng phương pháp kiêm tra tr ước tác động Kết qu ả ki êm tra cho thấy hai nhóm có khác Bảng Thiết kế nghiên cưu Nhóm N1 ( lớp 4B) N2 ( lớp 4C) Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Dùng phương pháp giáo dục theo thiết kế đề tài nghiên cưu Không dùng phương pháp pháp giáo dục theo thiết kế đề tài nghiên cưu N2: nhóm đối chưng N1: nhóm thực nghiệm c Quy trình nghiên cứu - Chuẩn bị giáo viên: Giáo viên dạy lớp đối chưng ( lớp 4C cô Yên): Thiết kế kế hoạch d ạy khơng sư dụng quy trình tơi chuẩn bị Sau tơi thi ết kế k ế ho ạch lên lớp có sư dụng nghiệp vụ cơng tác ch ủ nhi ệm l ớp, s ưu tầm, lựa chon thông tin website tài li ệu liên quan nh ư: chuẩn kiến thưc kỹ năng, nghiên cưu đề tài tâm lý giáo dục, tham khảo dạy đồng nghiệp đồng chí: Nguyễn Thị Mai (tiêu hoc Thanh Vân), Nguyễn Thị Thu Hồng (tiêu hoc Thanh Vân), đồng chí giáo viên trường d Đo lường Kiêm tra trước tác động thi khảo sát chất lượng đầu năm Kiêm tra sau tác động kết đánh giá hoc sinh cuối năm hoc e Phân tích liệu kết Cuối năm hoc, lớp phụ trách xếp loại lớp xuất sắc H oc sinh có ý thưc tự giác hoc nh hoạt đ ộng Các em tích cực cơng việc chia sẻ, giúp đỡ bạn, tham gia ho ạt đ ộng quyên góp giúp đỡ bạn nghèo Tất em tự tin hoạt động nhà trường đoàn thê tổ chưc Chất lượng h oc tập c h oc sinh nâng lên rõ rệt Nhiều năm hoc sinh l ớp tham gia kì thi nhà trường, phòng giáo dục tổ chưc đạt kết cao Tỉ lệ hoc sinh hoàn thành kiến thưc, kĩ môn hoc đạt 100%, l ực,ph ẩm ch ất đạt 100% Năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp, ph ương pháp, kỹ thực công tác chủ nhiệm lớp thân nâng cao - Kết hoc tập: Mơn học Hồn thành tốt SL Hồn thành % SL Chưa hồn thành % SL % Tốn 25 81,1 15 18,9 0 Tiếng Việt 25 78,4 15 21,6 0 Tiếng Anh 29 78,4 21,6 0 TN-XH 30 81,1 18,9 0 Đạo đưc 32 86,5 13,5 0 Thủ công 28 75,7 24,3 0 Âm nhạc 29 78,4 21,6 0 Mỹ thuật 30 81,1 18,9 0 Thê dục 28 75,7 24,3 0 - Kết lực: Tốt Năng lực SL Đạt % SL Cần cố gắng % SL % Tự phục vụ, tự quản 30 81,1 10 18,9 0 Hợp tác 29 78,4 11 21,6 0 Tự học giải vấn 29 đề 78,4 11 21,6 0 - Kết phẩm chất: Tốt Đạt Cần cố gắng Phẩm chất SL % SL % SL % Chăm học, chăm làm 30 81,1 18,9 0 Tự tin, trách nhiệm 29 78,4 21,6 0 Trung thực, kỉ luật 30 81,1 18,9 0 Đoàn kết, yêu thương 32 86,5 13,5 0 g Bàn luận kết qủa * Ưu điêm: Kết kiêm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có chênh lệch so với nhóm đối chưng Điều cho thấy kết tổng hợp hai lớp đối chưng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có kết cao lớp đối chưng * Hạn chế: Nghiên cưu sư dụng phương pháp giáo dục tích cực m ột gi ải pháp tốt đê sư dụng có hiệu cao, người giáo viên cần ph ải có hỗ trợ phương tiện, thiết bị dạy hoc đại k ết qu ả đạt cao , nhiên với điều kiện sở vật ch ất tr ường ti h oc Thanh Vân chưa thê đáp ưng triệt đê c s vật ch ất thiếu phòng hoc văn hóa, phòng hoc mơn Sĩ số h oc sinh l ớp đơng, trung bình năm hoc 2017-2018 41hoc sinh/lớp 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến a Giải pháp áp dụng * Chia tổ Việc phân học sinh vào tổ cho hợp lý lớp học điều cần thiết công tác chủ nhiệm Làm tốt việc phân tổ trình học tập, lao động em hỗ trợ, nhắc nhở từ hồn thành nhiệm vụ đặt cách dễ dàng Để phân tổ hợp lý, giáo viên ý đến đồng tổ Có nghĩa tổ có đối tượng học sinh có học lực, ý thức chấp hành nội quy khác Nói cách khác, tổ có nhiều đối tượng: có học sinh học chưa tốt, có học sinh học tốt, học sinh địa bàn xa - gần, có học sinh ngoan- học sinh chưa ngoan * Lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ cán lớp - Việc lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp công việc quan trọng Nếu đội ngũ cán lớp vững mạnh phong trào lớp chắn thực tốt Tôi đưa tiêu chuẩn để tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp thông qua giới thiệu, biểu (dưới định hướng giáo viên) diễn cơng khai đảm bảo tính dân chủ không áp đặt Số lượng đội ngũ cán lớp thường có chủ tịch hội đồng tự quản, trưởng ban văn nghệ, trưởng ban học tập, tổ trưởng, tổ phó - Do tâm lý em thích làm cán bộ, nên đầu năm học thường cho em trải nghiệm từ việc làm lớp trưởng đến tổ trưởng, bàn trưởng Tôi đưa yêu cầu học sinh làm tốt lựa chọn làm cán lớp lâu dài Sau thời gian từ tuần đến tháng giáo viên lại đổi nhiệm vụ lần Sau lần đảo nhiệm vụ em vị trí cán lớp khác nhau, giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá việc thực chức trách nhiệm vụ em rút kinh nghiệm Trong thời gian làm cán lớp học sinh làm nhiệm vụ cố gắng để làm tốt nhiệm vụ mình, em phấn khởi hứng thú hơn, có trách nhiệm với cơng việc ln nghĩ dịp để thể vai trò khả thân hoạt động lớp Sau thời gian 2-3 tháng giáo viên lựa chọn cán lớp có khả tốt để làm đội ngũ cán lớp thức năm học - Sau lựa chọn cán lớp, giáo viên tập hợp đội ngũ cán lớp nói rõ mục đích, ý nghĩa việc xây dựng tập thể vững mạnh, vai trò nhiệm vụ cán lớp việc xây dựng tập thể lớp để từ em tự thấy trách nhiệm, vai trò việc xây dựng tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp: + Nhiệm vụ chủ tịch hội đồng tự quản: Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp; Điểm danh báo cáo sĩ số lớp với giáo viên sau xếp hàng vào lớp; Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục; Giữ trật tự lớp giáo viên chấm bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể + Nhiệm vụ trưởng ban học tập: Tổ chức lớp kiểm tra 10 phút đầu giờ; kiểm tra đồ dùng việc chuẩn bị giúp đỡ bạn học chưa tốt học bài, làm Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu Theo dõi việc học tập lớp tiết chuyên ban Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học + Nhiệm vụ trưởng ban văn - thể: Tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ vào sau chơi Theo dõi, đôn đốc hoạt động văn nghệ, thể dục giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần - Nhiệm vụ trưởng ban lao động: Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật chịu trách nhiệm tắt đèn, tắt quạt Phân công bạn nhặt rác lớp, chăm sóc bồn hoa lớp Nhắc nhở bạn xếp bàn ghế ngắn trước vào lớp Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp - Nhiệm vụ tổ trưởng: Phân công theo dõi, đôn đốc thành viên tổ làm trực nhật, vệ sinh Theo dõi báo cáo hoạt động hàng tuần tổ viên Kiểm tra cũ thành viên tổ 10 phút đầu Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, CTHĐTQ, trưởng ban báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, giáo viên nắm khả quản lí lớp em Và cuối tháng, giáo viên tổ chức họp Ban Cán lớp lần để tổng kết mặt làm lớp, động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục Những việc làm ban đầu tương đối khó khăn với em nên giáo viên cần luyện dần Sau học sinh có ý thức với cơng việc việc dễ dàng * Sắp xếp chỗ ngồi phù hợp - Việc xếp chỗ ngồi dễ xếp cho có hiệu lại không dễ chút Để xếp chỗ ngồi phù hợp giáo viên nên dựa vào sau: + Học lực học sinh: xen kẽ học sinh học chưa tốt với học sinh học tốt + Thể chất học sinh: Học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau, mắt ngồi gần bảng + Ban cán lớp: Thường ngồi ngồi sau tổ( lớp) + Ý thức học sinh: Học sinh nói chuyện nhiều, khơng ý học cho ngồi trước + Thỉnh thoảng giáo viên nên đổi chỗ ngồi cho học sinh để khơng có học sinh ngồi bàn đầu ngồi bàn cuối - Cách xếp chỗ ngồi theo mặt phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc quản lý lớp học, mặt em học tốt hỗ trợ cho em học yếu từ nâng cao chất lượng giáo dục lớp - Khi công việc tổ chức lớp ổn định, giáo viên tiến hành thực kế hoạch chủ nhiệm lớp cụ thể, đảm bảo tính khả thi b Lợi ích kinh tế Sau thực biện pháp nêu trên, công tác chủ nhiệm tơi thu kết định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Những thông tin cần bảo mật Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến a Đối với nhà trường - Cán quản lý thật tâm huyết, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lí, xứng đáng chim đầu đàn lĩnh vực, phân công công việc cách hợp lý người, việc để khuyến khích giáo viên, xây dựng kế hoạch cụ thể, thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, quan tâm đến đời sống vật chất, tình cảm đội ngũ giáo viên, tích cực kiểm tra góp ý, đánh giá khách quan, cơng bằng, khen chê hợp lý, ý xây dựng mối đoàn kết từ Ban giám hiệu đến tập thể cán giáo viên - Tuyên truyền cho PHHS để tạo đồng thuận việc dạy học , tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học đầy đủ, hạn chế việc nghỉ học thường xuyên nghỉ thời gian dài - Điều tra số lượng trẻ tuổi lớp đầy đủ xác, dự báo lượng học sinh dao động, tránh tình trạng sĩ học sinh đông b Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp - Giáo viên ln tích cực tự học, tự bồi dưỡng, có lòng u nghề mến trẻ, ln hết lòng học sinh, có tinh thần trách nhiệm tận tuỵ với công việc giao - Tìm hiểu kĩ hồn cảnh gia đinh, đặc điểm tâm lí học sinh lớp để lên kế hoạch dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh.- Tuân thủ quy trình phương pháp dạy học môn - Nghiên cứu kĩ thiết kế, nắm cấu trúc, mục tiêu để dạy linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức trò chơi cách linh hoạt , có hiệu quả, tạo cho học sinh khơng khí vui vẻ chơi - Muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công cơng việc giáo dục học sinh người giáo viên cần phải: +Tìm hiểu hiểu rõ hồn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, thói quen…của học sinh + Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Hội đồng tự quản lớp, đào tạo để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba + Ln bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu kẽ nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí, tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy + Ln biết khích lệ, biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hưng thú học tập + Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy dành cho học sinh + Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh c Đối với địa phương phụ huynh Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập hoạt động khác em, tạo điều kiện để học sinh đến lớp đầy đủ, chuyên cần, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em tốt 10 Đánh giá lợi ích thu được 10.1 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp” phù hợp với lý luận giáo dục, phù hợp với chủ trương, sách hành giáo dục đào tạo Nhà nước Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thử nghiệm điều kiện cụ thể trường tiểu học Thanh Vân mang lại lợi ích thiết thực - Kết thăm dò tổng hợp cụ thể sau: Kết khảo sát tính khả thi, tính cần thiết biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm với học sinh trường tiểu học Thanh Vân Tính khả thi TT Biện pháp Rất khả thi (%) Khả thi (%) Tính cần thiết Không khả thi (%) Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Có sách hợp lí với đội 73.1 ngũ giáo viên dạy văn hóa 26.9 80.8 19.2 Nâng cao trình độ giáo viên 96.2 (kiến thức kĩ năng) 3.8 90.4 9.6 Nâng cao hiệu công tác 96.2 kiểm tra, giám sát 3.8 90.4 9.6 Xây dựng môi trường học tập 76.9 thân thiện 23.1 73.1 26.9 Tăng cường tổ chức hội thảo, 92.3 giao lưu công tác chủ nhiệm 7.7 96.2 3.8 Xây dựng nề nếp học tập cho 71.2 học sinh 28.8 67.3 32.7 Tăng cường hợp tác phụ 65.4 huynh học sinh 34.6 61.5 38.5 Khơng cần thiết (%) * Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Hoc sinh thực hưng thú, say mê với nội dung giáo viên truy ền tải, với hoc Các em ghi nhớ kiến thưc tốt h ơn, có kh ả v ận d ụng kiến thưc hoc vào thực tế, vào kỹ sống hàng ngày - Giáo viên tiếp cận luồng kiến thưc (giải pháp) m ới t có phương pháp dạy hay (đúng) 10.2 Đánh giá lợi ích thu - Sáng kiến kinh nghiệm sau áp dụng Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường Tiểu học Thanh Vân đánh giá cao tiêu chí sau: + Sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng rộng rãi + Sáng kiến mang lại hiệu cao tính giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh + Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nguồn lực người góp phần thúc đẩy phát triển đất nước tương lai + Sáng kiến phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập sống - Từ kết khảo sát trên, rút số nhận xét sau: +Về tính khả thi biện pháp, đánh giá mức độ khả thi khả thi 100% + Về tính cần thiết biện pháp, đánh giá mức độ cần thiết cần thiết 100% + Các biện pháp: Nâng cao trình độ giáo viên (kiến thức kĩ năng); Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát; Tăng cường tổ chức hội thảo, giao lưu công tác chủ nhiệm lớp; Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh, đánh giá có tính khả thi cao cần thiết - Như vậy, việc đề xuất biện pháp hồn tồn cần thiết có tính khả thi cao tổ chức thực - Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đăc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm tạo hưng thú nâng cao kết hoc tập cho hoc sinh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên tổ chức, cá nhân Địa Phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Diệu Vân Trường tiểu học Thanh Học sinh khối Vân - Tam dương - Vĩnh Phúc Tôi xin trân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh trường tiểu học Thanh Vân suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Thanh Vân, ngày 26 tháng 10 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Thanh Vân, ngày 29 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Minh Loan Nguyễn Thị Diệu Vân MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mục lục Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận 7.1.1 Vị trí , vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp 7.1.2.Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 7.1.3 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 7.2.Cơ sở thực tiễn 7.3.Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 7.3.1.Ưu điểm 7.3.2 Hạn chế 10 7.4.Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 11 7.4.1 Tự hoàn thiện phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm 11 7.4.2.Xây dựng kế hoạc chủ nhiệm 12 7.4.3 Tìm hiểu, nắm vững tình hình học sinh lớp chủ nhiệm 13 7.4.4.Công tác tổ chức chủ nhiệm 15 7.4.5.Các hoạt động hỗ trợ công tác chủ nhiệm 19 7.5 Hiệu công tác chủ nhiệm lớp 25 Những thông tin cần bảo mật 27 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 9.1.Đối với nhà trường 27 9.2 Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp 28 9.3 Kiến nghị 28 9.4.Kết luận 29 10 Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 30 10.1.Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 30 10.2.Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến trường tiểu học 31 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 31 ... giáo viên chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp 7.1.2 .Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 7.1.3 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 7.2.Cơ sở thực tiễn 7.3.Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 7.3.1.Ưu... hiểu, nắm vững tình hình học sinh lớp chủ nhiệm 13 7.4.4 .Công tác tổ chức chủ nhiệm 15 7.4.5.Các hoạt động hỗ trợ công tác chủ nhiệm 19 7.5 Hiệu công tác chủ nhiệm lớp 25 Những thông tin cần bảo... 7.3.2 Hạn chế 10 7.4 .Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 11 7.4.1 Tự hoàn thiện phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm 11 7.4.2.Xây dựng kế hoạc chủ nhiệm 12 7.4.3 Tìm hiểu,