ĐẠI SỐ 9

31 117 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐẠI SỐ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/12/ 2005 Ngày dạy: 12/12/2005 Tuần 15: Tiết 30: CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của no.ù - Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3 5 phút -GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100 -Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3 -HS nghe GV trình bày -HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút -GV: Phương trình x + y = 36 2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số -GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) ? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số -GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trò 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình . -HS nghe -HS: Lấy ví dụ: x – y = 3 2x + 6y = 54 -HS trả lời miệng -HS: x = 4; y = 3 -Giá trò hai vế bằng nhau 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn * Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) * Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5 0x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y *Nếu giá trò của VT tại x = x 0 và y = y 0 bằng VP thì cặp (x 0 ; y 0 ) được gọi là nghiệm của phương trình *Chý ý: SGK Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 59 ? hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác ? Khi nào thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của pt ? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết ? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x- y=1 -Một Hs đọc -HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được : 2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình -HS: Kiểm tra a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1 Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số 23 phút ? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm ? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ : 2x – y = 1 (1) ? Biểu thò y theo x ? Yêu cầu HS làm ? 2 -GV: Nếu x ∈ R thì y = 2x – 1 Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x ∈ R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x ∈ R} ? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1 *Xét phương trình 0x + 2y = 4 ? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình ? Nghiệm tổng quát ? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thò ? Phương trình có thể thu gọn được không *Xét phương trình 4x + 0y =6 ? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình ? Nghiệm tổng quát -HS: vô số nghiệm -HS suy nghó -HS: y = 2x – 1 x -1 0 0,5 1 2 y=2x- 1 -3 - 1 0 1 3 -HS: Nghe GV giảng f(x)=2*x-1 -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 x f(x) -HS: (0;2); (-2;2); (3;2) 2 x R HS y ∈   =  -HS: 2y = 4 => y = 2 -HS trả lời miệng 0x HS y R =   ∈  2/Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số Một cách tổng quát: 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by = c có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng 2) Nếu a ≠ 0; b ≠ 0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS: a c y x b b = − + * Nếu a ≠ 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => x = c/a * Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c => y = c/b Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN: 1-3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT - Chuẩn bò “Kiểm tra học kỳ I”. Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 60 M Ngày soạn: 17/12/2005 Ngày dạy: 19/12/2005 Tuần 16: Tiết 33: §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Đònh nghóa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó. ? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK. ? Xác đònh tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào? -Hai HS lên bảng kiểm tra. -HS1: -Trả lời như SGK -Ví dụ: 3x – 2y = 6 -HS2: -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Tọa độ … là M(2;1) là nghiệm của hai phương trình đã cho. Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút -GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình 2 4 1 x y x y + =   − =  ? Hãy thực hiện ? 1. ? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không. -HS nghe -HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được 2.2+(-1) = 3 = VP Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được 2- 2(-1) = 4 = VP. Vậy (2; - 1) là nghiệm của … 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( ) ' ' ' ax by c I a x b y c + =   + =  -Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I) -Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm. Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 61 Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 13 phút -GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên mặt phẳng … ” -Để xét xem một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3(1) 2 0(2) x y x y + =   − =  ? Đưa về dạng hàm số bậc nhất. ? Vò trí tương đối của (1) và (2) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ. ? Xác đònh tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình … * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6(3) 3 2 3(4) x y x y − = −   − =  ? Đưa về dạng hàm số bậc nhất. ? Vò trí tương đối của (3) và (4) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ. ? Xác đònh tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Nghiệm của hệ phương trình như thế nào -Một HS đọc -HS nghe. -HS: y = - x + 3 ; y = x / 2 -HS: (1) cắt (2) vì (- 1 ≠ 1/2) -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. -HS: y = 3/2x + 3 y = 3/2x – 3/2 -HS: (3) // (4) vì a = a’, b ≠ b’ -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Hệ phương trình vô nghiệm. -Hai phương trình tương đương với nhau. - …… Trùng nhau 2/ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3(1) 2 0(2) x y x y + =   − =  -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6(3) 3 2 3(4) x y x y − = −   − =  -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Hệ phương trình vô nghiệm. * Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2 3 2 3 x y x y − =   − + = −  -Hệ phương trình vô số nghiệm Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương 10 phút ? Thế nào là hai phương trình tương đương => đònh nghóa hai hệ phương trình tương đương. -HS nghe 3. Hệ phương trình tương đương (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK - Chuẩn bò bài mới. - Bài tập về nhà : 5 + 6 + 7 Tr 11, 12 SGK và 8 + 9 Tr 4, 5 SBT Ngày soạn: 17/12/2005 Ngày dạy: 19/12/2005 Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 62 M (1) (2) M (1) (2) (3) (4) (3) (4) Tuần 16: Tiết 34: §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Hs không bò lúng khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm) II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao. 4 2 6 ) 2 3 4 2( 1) ) 8 2 1( 2) x y a x y x y d b x y d − = −   − + =  + =   + =  -GV: cho HS nhận xét và đánh giá -GV: Giới đặt vấn đề cho bài mới. -HS: Trả lời miệng. a) Hệ phương trình vô số nghiệm, vì: ( 2) ' ' ' a b c a b c = = = − hoặc tập nghiệm của hai phương trình này ≡ nhau b) Hệ phương trình vô nghiệm vì: 1 1 ( 2) ' ' ' 2 2 a b c a b c = ≠ = ≠ hoặc vì (d1)//(d2) Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 3 2(1) ( ) 2 5 1(2) x y I x y − =   − + =  ? Từ (1) hãy biểu diễn x theo y -GV: Lấy kết quả (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? ? Dùng (1’) thay cho (1) và dùng (2’) thay thế cho (2) ta được hệ nào? ? Hệ phương trình này như thế nào với hệ phương trình (I) ? Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm của hệ. -HS: x = 3y + 2(1’) -HS: Ta có phương trình một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’) -HS: Ta được hệ phương trình 3 2(1') 2(3 2) 5 1(2') x y y y = +   − + + =  -HS: Tương đương với hệ (I) -HS: <=> 3 2 13 5 5 x y x y y = + = −   <=>   = − = −   Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) 1/ Quy tắc thế a) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 3 2(1) ( ) 2 5 1(2) x y I x y − =   − + =  -Giải- <=> 3 2(1') 2(3 2) 5 1(2') x y y y = +   − + + =  <=> 3 2 13 5 5 x y x y y = + = −   <=>   = − = −   Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) b) Quy tắc (SGK) Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 63 Hoạt động 3: p dụng 13 phút * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2 3(1) 2 4(2) x y x y − =   + =  ? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y. ? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thò và đoán nhận. -GV: Cho HS làm tiếp ?1 -Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp. * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 4 2 6 ( ) 2 3 x y III x y − = −   − + =  -GV: Yêu cầu một HS lên bảng. ? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III) -GV: Cho HS làm ?3 ? Chứng tỏ hệ 4 2 ( ) 8 2 1 x y IV x y + =   + =  vô nghiệm. ? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm. -HS hoạt động nhóm. -HS: Biểu diễn y theo x 2 2(1') 2 2 2 4(2) 5 6 4 2 2 2 2 1 y x y x x y x y x x x y = − = −   <=> <=>   + = − =   = − =   <=> <=>   = =   Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1) -HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 ta được y = 2x+3. thế y trong phương trình đầu bởi 2x + 3, ta có: 0x = 0. Phương trình này nghiệm đúng với mọi x ∈ R . vậy hệ (III) có vô số nghiệm: 2 3 x R y x ∈   = +  ?3 -HS: Có 2 cách: Minh họa và phương pháp thế. 2/ p dụng: * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. (I) 2 3(1) 2 4(2) x y x y − =   + =  -Giải- 2 2(1') ( ) 2 4(2) 2 2 5 6 4 2 2 2 2 1 y x I x y y x x y x x x y = −  <=>  + =  = −  <=>  − =  = −  <=>  =  =  <=>  =  Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1) * Chú ý: (SGK) -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) Hoạt động 4: Củng cố 10 phút ? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK -HS: Trả lời như SGK a) ĐS: x = 10; y = 7 b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK - Tiết sau ôn tập học kỳ I - Chuẩn bò “Ôn tập học kỳ I” Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 64 Ngày soạn: 24/12/2005 Ngày dạy: 26/12/2005 Tuần 17: Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Luyện tập kỹ năng tính giá trò của biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn. - Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương 2 - Rèn kỹ năng xác đònh phương trình đường thẳng, vẽ đồ thò hàm số bậc nhất. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu. - HS: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm 10 phút -GV: Đưa bảng phụ: 1-Căn bậc hai của 4 2 là 25 5 ± 2- 2 ( : 0)a x x a đk a= <=> = ≥ 3- 2 2 nếu a 0 ( 2) a-2 nếu a>0 a a − ≤  − =   4- . . nếu A.B 0A B A B= ≥ A 0 5 nếu B 0 A A BB B ≥  − =  ≥  5 2 6 9 4 5 5 2 + − = + − 2 (1 3) 3 1 7 . 3 3 3 − − − = x 0 1 8 xác đònh khi x 4 (2 ) x x x ≥  + −  ≠ −  -HS trả lời miệng. 1) Đ 2) S 3) Đ 4) S 5) S 6) Đ 7) Đ 8) S -HS tự ghi và sửa vào vở Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút Dạng 1: Rút gọn, tính giá trò của biểu thức : Bài 1: Tính 2 2 ) 12,1.50; ) 2,7. 5. 1,5 14 1 ) 117 108 ; ) 2 .3 25 16 a b c d− 2 ) 75 48 300; ) (2 3) 4 2 3 )(15 200 3 450 2 50): 10 a b c + − − + − − + -HS: 2 2 ) 12,1.50 11 5 ) 2,7. 5. 1,5 4,5 ) 117 108 3.15 45 14 1 8 7 14 ) 2 .3 . 25 16 5 4 5 a b c d = = − = = = = -HS: Về nhà làm Dạng 1: Rút gọn, tính giá trò của biểu thức : Bài 1: Tính 2 2 ) 12,1.50 11 5 ) 2,7. 5. 1,5 4,5 ) 117 108 3.15 45 14 1 8 7 14 ) 2 .3 . 25 16 5 4 5 a b c d = = − = = = = Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 65 Dạng 2: Tìm x 1 1) 4 20 5 9 45 4( 5) 3 x x x x+ + + - + = -³ 2) 2 9 18 4 8 25 50 9( 2) x x x x x + - + - + + + = -³ Dạng 3: Bài tập tổng hợp 1) Cho biểu thức: 2 ( ) 4a b ab a b b a A a b ab + − − = − − a) Tìm điều kiện để A có nghóa b) chứng tỏ A không phụ thuộc a 2) Cho P = 9 4 : 33 −         + + − x x x x x x )9,0( ≠≠ xx a) Rút gọn P b) Tìm x để P = 5 Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng: Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau: a) Đi qua A( 1 7 ; 2 4 ) và song song với đường thẳng y = 3 2 x b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1) Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: 2 ( ) 1( 1) (2 ) 3( 2) 3 y m x d y m x d= − + = − −và a) Với giá trò nào của m thì (d1) cắt (d2) b) Với giá trò nào của m thì (d1) //d2) Với giá trò nào của m thì (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 4 Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: ( 1) ( 1) (2 1) ( 2) y k x k d y k x k d = + + = − − Với giá trò nào của k thì (d1) cắt (d2) tại gốc tọa độ 1) 4 20 5 1 9 45 4 3 2 5 5 5 4 2 5 4 5 2 5 4 1(TMĐK) x x x x x x x x x x + + + - + = < => + + + - + = + = < => + = < => + = => = - 1) a) a,b >0; a ≠ b b) Rút gọn 2 2 ( ) 4 ( ) ( ) 0 a b ab a b b a A a b ab a a ab a b a b ab a b a b + − − = − − − + = − − − − + = -phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là: (d): y = ax +b ( a ≠ 0) a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2 => hàm số có dạg:y=3x/2+b Theo đề bài (d) đi qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1 => Hàm số có dạng là y = 3x/2 + 1 b) (d) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 3 <=> x = 0; y = 3 => b = 3 Mặt khác (d) đi qua B(2;1) =>a= -1 => Hàm số có dạng : y = -x + 3 Dạng 2: Tìm x 1) 4 20 5 1 9 45 4 3 2 5 5 5 4 2 5 4 5 2 5 4 1(TMĐK) x x x x x x x x x x + + + - + = < => + + + - + = + = < => + = < => + = => = - 2) Về nhà làm. Dạng 3: Bài tập tổng hợp 1)Cho biểu thức: 2 ( ) 4a b ab a b b a A a b ab + − − = − − -Giải- a) a,b >0; a ≠ b b) Rút gọn 2 2 ( ) 4 ( ) ( ) 0 a b ab a b b a A a b ab a a ab a b a b ab a b a b + − − = − − − + = − − − − + = 2) HS về nhà làm Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng: Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau: -Giải- -Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là: (d): y = ax +b ( a ≠ 0) a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2 => hàm số có dạg:y=3x/2+b Theo đề bài (d) đi qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1 => Hàm số có dạng là y = 3x/2 + 1 Câu 2 + câu3 + câu 4 về nhà làm. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Ôn tập kỹ các dạng bài tập ở trên - Làm hết các bài tập còn lại và phần ôn tập chương 1 và chương 2 - Tiết sau kiểm tra học kỳ 1. Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 66 Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 67 I E D F Ngày soạn: 27/12/ 2005 Ngày dạy: 29/12/2005 Tuần 18: Tiết 31 + 32: THI HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá toàn bộ kiến thức của chương 1 và chương 2. - Rút kinh nghiệm, đề ra biện pháp, phương pháp phù hợp cho chương sau. II. Phương tiện dạy học: - GV: Chuẩn bò đề bài cho HS. - HS: Chuẩn bò giấy nháp, ôn lại kiến thức để của chương 1 và chương 2 III. Tiến trình bài dạy: A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu a, b, c, d 1) Một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn nếu: a) Đường thẳng cắt bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn. b) Đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn. c) Đường thẳng có một điểm chung với đường tròn. d) Đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn. 2) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của : a) Các đường trung tuyến trong tam giác. b) Các đường trung trực trong tam giác. c) Các đường cao trong tam giác d) Các đường phân giác trong tam giác. 3) Hàm số y = (2 - 3m)x + 3 đồng biến khi: a) 2 3 m > b) 3 2 m > c) 3 2 m < d) 2 3 m < 4) Trong các câu sau câu nào SAI. 2 2 0 Cho góc nhọn 1 ) 1 )0 sin 1 ) ) sin(90 ) cot a sin cos b c tg d cos g µ µ= + µ < µ< µ= µ= −µ µ 5) Cho hình vẽ : Khi đó cosE bằng 6) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (d) cắt trục Oy tại (0; 2) cắt tục Ox tại (-1; 0), (d) chính là đồ thò của hàm số : a) y = 2x + 2 b) y = 1 2 x + 2 c) y = x + 2 d) y = -2x + 2 7) Cho đường tròn (O; 4cm) với dây MN có khoảng cách tới tâm là 3cm, MN có độ dài là: a) 2 7 cm b) 7 cm c) 5cm d) 10cm 8) Trong các câu sau câu nào SAI: a) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy. c) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau. d) Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. Vò V¨n ThÕ Gi¸o ¸n §¹i sè 9 68 a) DE DF b) DI DE c) DE EF d) DI EI . SL % SL % 9A434 0 0 2 6.5% 7 22.6 % 9 29. 1 % 12 38.7% 8 25.8% 2 6.5% 22 9A6 29 0 0 1 7 8 10 6 1 21 Vũ Văn Thế Giáo án Đại số 9 71 Ngày soạn: 29/ 12/ 2005. trình bậc nhất hai ẩn số -GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức

Ngày đăng: 01/10/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. - ĐẠI SỐ 9

h.

ương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 13 phút - ĐẠI SỐ 9

o.

ạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 13 phút Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp. - ĐẠI SỐ 9

t.

HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - ĐẠI SỐ 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bài 27: (Đưa đề bài lên bảng phụ) - ĐẠI SỐ 9

i.

27: (Đưa đề bài lên bảng phụ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hình thành thói quen phân tích một sự việc có vấn đề. - ĐẠI SỐ 9

Hình th.

ành thói quen phân tích một sự việc có vấn đề Xem tại trang 28 của tài liệu.
(Đưa đề bài lên bảng phụ) - ĐẠI SỐ 9

a.

đề bài lên bảng phụ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. - ĐẠI SỐ 9

i.

áo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan