THÊM MỘT “HẠT SẠN” TRONG SÁCH BÀI TẬP VẬT LÍ 12 CƠ BẢN? Trong sách BTVL12 cơ bản trang 12, NXBGD 2009 có bài toán sau: Lờigiải ở trang 75: ( ) ( ) 1 2 1 2 2 cos 200 2 ) 0,8 2 cos 200 2 2 cos 200 2 cos 200 20 M M M M M d u A t a v cm d u A t d u u u A t A t π π λ π λ ω π π λ π π π π λ = − ÷ = = ⇒ = − ÷ ⇒ = + = − = − ÷ b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có: ( ) 1 2 2 1 2 4 4 S I S I k k λ λ λ = = + = + và ( ) 1 2 1 2 2 1 2 4 2 S S S I k k λ λ λ = = + = + . Ban đầu ta đã có: S 1 S 2 = 8 cm = 10λ = 20 2 λ . Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 λ , tức là 0,4 cm. Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả). ----------------------------- Theo chúng tôi: Thứ nhất: lờigiải ở ý b là thiếu chặt chẽ và sai (quý vị xem kĩ vùng đánh dấu đỏ)! Thứ hai: Để hình ảnh vân giao thoa ổn định thì các cực đại, cực tiểu cũ phải ổn định (biên độ như cũ và quan trọng hơn pha dao động không đổi!). Lúc đầu trung điểm I là cực đại và cách các nguồn đều là IA = IB = 4 cm = 5λ, nghĩa là I không chỉ dao động với biên độ cực đại mà còn dao động cùng pha với các nguồn!!! +Để sau khi thay đổi mà hình ảnh giao thoa ổn định thì I cũng phải dao động với biên độ cực đại và cũng cùng pha với các nguồn. Muốn vậy, tăng khoảng cách S 1 S 2 ít nhất là 2λ để khi đó IA = IB = 6λ. NHƯ VẬY LỜIGIẢI CỦA SBT KHÔNG THỂ XEM LÀ ĐÚNG!!! Chúng tôi định, sẽ trình bày vấn đề này ở hội nghị giảng dạy vật lí toàn quốc vào ngày 9-12 tháng 11/2010 nhưng vì rất nhiều thầy cô thắc mắc nên tôi mạn phép “TRÌNH DIẾN TRƯỚC”. Rất mong các thầy cô tâm huyết góp ý nghiêm túc. Nhược bằng có gì không nên không phải, các thầy cô cứ xem như người trong nhà “đóng cửa dạy nhau”. Tôi xin chân thành cảm ơn. . TẬP VẬT LÍ 12 CƠ BẢN? Trong sách BTVL12 cơ bản trang 12, NXBGD 2009 có bài toán sau: Lời giải ở trang 75: ( ) ( ) 1 2 1 2 2 cos 200 2 ) 0,8 2 cos 200 2 2. thoa. Do đó, ta phải có: ( ) 1 2 2 1 2 4 4 S I S I k k λ λ λ = = + = + và ( ) 1 2 1 2 2 1 2 4 2 S S S I k k λ λ λ = = + = + . Ban đầu ta đã có: S 1 S 2 =