Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
102 KB
Nội dung
TUầN 6 ***** Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng: a- pác- thai, trồng trọt, Nen- xơn, Man- đê- la, bẩn thỉu, dũng cảm, huỷ bỏ, tổng tuyển cử và các số liệu thống kê trong bài. - Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử, bất công. - Hiểu các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời da màu.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi đoạn 3 (HD luyện đọc diễn cảm). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (4p). - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p): Dùng tranh giới thiệu. 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28). a) Luyện đọc - GV chia đoạn: SGV. - HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm. Luyện đọc câu khó. - HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yêu cầu HS đọc lớt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc - GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn đoạn 1: từ đầu A-pác -thai và và trả lời câu hỏi 1-SGK. H: Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da đen bị đối sử nh thế nào? - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK. Lớp nhận xét - HS nghe. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp L1 - 3 HS đọc - 1 em đọc chú giải - HS tìm , nêu và luyện đọc. - 3 HS đọc nối tiếp lần 3. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. 1 H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? ý 1 : Tố cáo tội ác của chế độ A- pác- thai. H: Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? H: Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên thế giới ủng hộ ? H: Đoạn còn lại cho em biết điều gì? ý 2 :Cuộc đấu tranh của ngời Nam Phi đã thắng lợi. H:Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của n- ớc Nam Phi? H: Nêu nội dung của bài? Nội dung: - Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời da màu.( c)Hớng dẫn đọc diễn cảm H: Nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc theo cặp - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò (2p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS đọc tốt. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - HS đọc lớt đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn còn lại. - HS nối tiếp trả lời. - HS đọc lớt nêu ý chính. - HS nêu. - HS đọc lớt toàn bài nêu nội dung. 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS nghe - HS đọc diễn cảm trong nhóm 2 Một số nhóm HS thi đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác. I. Mục tiêu. Giúp HS : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2 - Hiểu đợc nghĩa của có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo y/c BT1,2. biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo y/c BT3,4. HS khá giỏi đặt đợc 2-3 câu với 2-3 thành ngữ ở BT4 - Giáo dục tình hữu nghị thân ái. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm (Bt3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5p). - 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p): 2. H ớng dẫn HS làm bài tập (27) Bài tập 1 - Tổ chức HS làm bài theo nhóm 2. - GV nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ trong BT1. Bài tập 2. - HS thảo luận nhóm - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận và HDHS giải nghĩa một số từ. Bài tập 3. - Gọi HS đính bảng, lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu . - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. Bài tập 4. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS khác. - Gọi từng nhóm nêu câu đã đặt. - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dơng HS. - Yêu cầu HS khá, giỏi giải thích nghĩa của 3 câu thành ngữ trên. - GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh nghĩa của từng - 3 HS làm. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận và làm bài . - Gọi HS lên chữa bài. - HS tập giải nghĩa. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài, 2 em làm vào bảng nhóm. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - HS làm vào vở - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận. HS khá, giỏi tự đặt câu. - HS nối tiếp nêu. - HS giải nghĩa. 3 câu. 3. Củng cố dặn dò (2p) - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS hiểu bài. - Dặn HS học thuộc các thành ngữ và CB bài sau. Tập làm văn: luyện tập làm ĐƠN i. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bầy lí do, nguyện vọng rõ ràng. ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK. VBTTV. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ (5p). - Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại bài văn tả cảnh. - Nhận xét ý thức học tập của HS ở nhà. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1p). H: Khi nào chúng ta phải viết đơn? H: Hãy kể tên những mẫu đơn mà các em đã học? 2. H ớng dẫn làm bài tập (27p). Bài 1 H: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì? H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? H: ở địa phơng em có ngời nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao? H: Em đã từng biết và tham gia phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. H: Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? H: Mục Nơi nhận đơn em viết những gì? H: Phần lí do viết đơn em viết những gì? - Yêu cầu HS viết đơn - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành - HS trả lời. - HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng - HS thảo luận trả lời và nêu ý chính của bài. Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền nam Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trờng. Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con ngời. - 2 HS đọc. - HS nêu - HS tự làm bài vào vở. 4 - Nhận xét , cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò (2p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS nhận xét bài của bạn Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tập đọc : Tác phẩm si-le và tên phát xít. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Đọc đúng: Si- le, pa- ri, Hít - le, Vin - hem Ten, Mét - xi - nạ, I - ta - li - a, Ooc - lê - ăng, chẳng lẽ, ngẩng đầu. - Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu: Si - le, sĩ quan, Hít - le. - ND: Ca ngợi cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (GTB). - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5p). - Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1p): - Dùng tranh minh họa để giới thiệu. 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (27p). - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe. a) Luyện đọc (10p). - Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn (nh SGV). - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc (3 lợt). + Lợt 1: GV sửa lỗi phát âm. - GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt: SGK và yêu cầu HS đọc. + Lợt 2: Giải nghĩa từ khó. + Lợt 3: Hoàn chỉnh bài. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc tiếng, từ khó - 1 HS đọc chú giải - HS theo dõi. 5 b) Tìm hiểu bài (8p). - HS đọc thầm đoạn 1 : Từ đầu chào ngài và trả lời câu hỏi. H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ? H: Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu? H: Tên sĩ quan đức có thái độ nh thế nào đối với ông cụ ngời pháp? H: Vì sao hắn lại bực tức với cụ? H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? ý 1 : Sự hống hách của tên phát- xít. H: Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời Pháp đánh giá nh thế nào? H: Em thấy thái độ của ông đối với ngời Đức nh thế nào ? H: Lời đáp của ông cụ cuối chuyện ngụ ý gì? H: Đoạn còn lại cho em biết điều gì? ý 2 : Cụ già đã cho tên phát- xít một bài học sâu sắc. H: Qua câu chuyện em thấy ông cụ là ngời nh thế nào? H: Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nội dung: Ca ngợi cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. c) Đọc diễn cảm (9p). H: Nêu giọng đọc phù hợp của bài? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Gv treo bảng phụ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò(2p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS. - Dặn HS về luyện đọc thêm ở nhà và CB bài sau - HS đọc thầm đoạn 1 thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS đọc lớt đoạn 1. HS nêu - HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc lớt đoạn còn lại. HS nêu - HS đọc lớt toàn bài. HS nêu - 3 HS nối tiếp đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc (5-7 em). Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 6 Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu: dùng từ dồng âm để chơi chữ. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đâu biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ( ND ghi nhớ) - Nhận biết đợc hiện tợng dungd từ đồng âm để chơi chũ qua một số ví dụ cụ thể(BT1, mục III), đặt câu với một cặp từ đồng âm theo y/c BT2 - HS khá giỏi đặt câu đợc với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1(mục III) II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: ( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi. Hổ mang bò lên núi (con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi - Bảng nhóm - BT1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5p). - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết trớc. - Gọi HS dới lớp đọc 3 từ có tiếng hợp nghĩa là gộp lại. + 3 từ có tiếng hợp nghĩa là đúng với yêu cầu . + 3 từ có tiếng hữu có nghĩa là bạn bè. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1p). 2. H ớng dẫn tìm hiểu ví dụ (10p) - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý: + Tìm từ đồng âm trong câu. + Xác định các nghĩa của từ đồng âm. - Gọi HS trả lời. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách hiểu của câu trên và giải thích thêm. - 3 HS lên đặt câu. - Lần lợt 3 HS nêu. - HS đọc . - HS thảo luận nhóm. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? H: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? 3. Ghi nhớ (3p). - HS nêu. 7 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK). 4. Luyện tập (14p). Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm 2. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm và làm bài, 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - HS trình bày. Lớp nhận xét Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS đọc câu vừa làm. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố dặn dò(2p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng . - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên chữa bài . Lớp nhận xét Chính tả: Tuần 6 I. Mục tiêu : Giúp HS. - Nhớ - viết chính xác bài CT , trình bầy đúng hình thức thơ tự do. - nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách nghi dấu thanh theo y/c BT2; tìm đợc các tiếng chứa a, ơ thích hợp trong câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 3. - HS khá giỏi làm đầy đ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (3p). - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên viết bảng : suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn. H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p): - Lớp viết giấy nháp và nhận xét bài trên bảng. - HS nêu. - HS nghe 8 2. H ớng dẫn nhớ - viết chính tả (19p). a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. H: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc c) Viết chính tả. d) Thu , chấm bài. - Thu 10-12 bài chấm và nhận xét. 3. H ớng dẫn làm bài tập (10p). Bài 2 SGK Bài 1 VBT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV gợi ý HS gạch chân dới các tiếng có chứa a/ ơ. - Gọi HS nhận xét bài của bạn H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy? - GV kết luận. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét kết luận câu đúng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên. - Yêu cầu HS khá, giỏi giải thích nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ trên? - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò (2p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS. - Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ . Chuẩn bị bài sau. - 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS nêu. - HS tìm, nêu, đọc và luyện viết vào giấy nháp. - HS nhớ lại và viết bài vào vở. - HS lắng nghe, đổi bài tham khảo. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng ghi các tiếng có chứa a, ơ trong bài, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS đọc. - HS làm vào vở - HS nối tiếp đọc. - HS khá, giỏi nối tiếp giải nghĩa. Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010 9 Tập làm văn : luyện tập tả cảnh. I.Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết đợc cách quan sát khi tả cảnh qua hai đoạn văn trích (BT1) -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nớc.(BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nớc: biển, sông, hồ, đầm . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (3p). - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông n- ớc). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p): 2. H ớng dẫn luyện tập (29p). Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập * Đoạn văn a: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong bài: H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông n- ớc nào? H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? H: Câu văn nào cho em biết điều đó? H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng thú vị nào? H: Theo em liên tởng có nghĩa là gì? * Đoạn văn b: H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nớc nào? H: con kênh đợc quan sát ở những thời điểm nào trong ngày? H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? - HS mang vở để giáo viên kiểm tra. - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc đoạn văn. - HS thảo luận làm bài và trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. 10 [...]... hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc Đạo đức Có chí thì nên (tiết 2) I Mục tiêu Giúp HS - Củng cố những ki n thức về sự vợt khó, sống có chí - Có kĩnăng xác định những biện pháp, phơng hớng đạt đợc ớc mơ của mình - Giáo dục có ý thức vợt khó, bày tỏ đựơc thái độ phù hợp đối với các ý ki n liên quan đến việc sống có chí II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập thẻ màu III Các hoạt động dạy học chủ . luyện đọc diễn cảm). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ki m tra bài cũ (4p). - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời. Bảng nhóm (Bt3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ki m tra bài cũ (5p). - 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với