LỚP 5 – BÀI 12 KÍNHGIÀ – YÊUTRẺ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. * Rèn các KNS sau: + KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.) + KN ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em. + KN giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Chuẩn bò: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kínhgià – yêu trẻ. * Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. - Đọc truyện “Sau đêm mưa” - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? Kết luận: - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ với những việc phù hợp với khả năng của mình. - Hát - 2 học sinh. - Nhân xét. - Lớp lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp đóng vai; ( KN ra QĐ, KN giao tiếp ứng xử). - Thảo luận nhóm 4, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện trình bày. + Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. + Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. + Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Học sinh nêu theo suy nghó riêng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự. - Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. * Hoạt động 3: Làm bài tập 1. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. Cách d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. Cách a, b, c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố, dặn dò - Đọc ghi nhớ. - Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính gì, yêu trẻ. - Nhận xét tiết học. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh) Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh. ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Tiết 13 : KÍNHGIÀ – YÊUTRẺ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. * Rèn các KNS sau: + KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.) + KN ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em. + KN giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Chuẩn bò: GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính giàyêu trẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (Tiết 2) * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 Sắm vai. Kết luận. a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đế đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách bày tỏ tháo độ sau: - Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về những việc làm thể hiện sự chăm sóc người già và em nhỏ. - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của đòa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong trào “o lụa tặng bà” - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Qùa cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/6, Tết Trung thu, Tết Nguyên Đán, Quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. - Hát 2 học sinh Học sinh Lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp xử lí tình huống, đóng vai; KN ra Quyết đònh, KN giao tiếp ứng xử. Thảo luận nhóm 6. Mỗi dãy bàn một tình huống. Các nhóm lên sắm vai Lớp nhận xét Hoạt động nhóm 4. Phương pháp thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - So sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau và cùng nhóm. - Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, 1 nhóm lên trình bày các việc thực hiện quyền trẻ em. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm vacxin. *Hoạt động 3: Học sinh làm BT 3 và 4 - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi ngày 1/10 hàng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, ngày Tết trung thu 15/8 âm lòch. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. * Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêutrẻ của dân tộc ta (Củng cố). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêutrẻ của dân tộc Việt Nam. Kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 4. Dặn dò: - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Thảo luận nhóm đôi. + Một số nhóm trình bày ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Cá nhân. . LỚP 5 – BÀI 12 KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em. chủ yếu: 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (Tiết 2) * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm