1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)

65 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 721 KB

Nội dung

Ngày soạn: 03/9/2010 Ngày giảng:06/9 Tiết 9: Đọc hiểu văn bản. Tức nớc vỡ bờ ( Trích Tắt đèn- Ngô Tất Tố). I. Mức độ cần đạt: - Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tp truyện hiện đại - Thấy đợc bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố. - Hiểu đợc cảnh ngộ cơ cực của ngời nd trong XH tàn ác, bất nhân dới chế độ cũ; thấy đợc sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những ngời nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: Có áp bức- có đấu tranh. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Cốt truyện, nv, sự kiện trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tp Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, mtả, kể chuyện & xd nhân vật. 2/ Kĩ năng: - Tóm tắt VB truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các PTBĐ trong VB Tự sự để phân tích tp tự sự theo khuynh hớng hiện thực. 3/ Thái độ: Cảm thông với số phận của ngời nd trong xã hội cũ, lên án chế độ áp bức bóc lột, bất công III.Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: T liệu về nhà văn Ngô Tất Tố và Tác phẩm Tắt đèn- Tranh ảnh. + Trò: Đọc VB, soạn bài theo hớng dẫn. IV. Tổ chức dạy và học: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: H: Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng. 3. Tổ chức dạy và học bài mới: HĐ 1: Tạo tâm thế - GV giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố và Tp Tắt đèn. HĐ 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tri giác) - Thời gian: 8 - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: DH theo góc, kĩ thuật khăn trải bàn Thầy - Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Ngô Tất Tố? * Giới thiệu những sáng tác tiêu biểu của Ngô Tất Tố? Trò Đọc phần chú thích và trả lời câu hỏi. - Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn. - Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của tác giả. Chuẩn KTKN cần đạt I. Đọc - chú thích 1. Tác giả: - 1893-1954 quê Lộc Hà- Từ Sơn- bắc Ninh( hà Nội). - Nhà nho gốc nông dân, là học giả có nhiều công trình khỏ cứu về nhiều lĩnh vực . - Đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996. 2. Tác phẩm: Ghi chú * Vị trí của đoạn trích trong tiểu thuyết Tắt đèn? -Văn bản đợc viết theo ph- ơng thức biểu đạt nào? - Đọc với giọng điệu nh thế nào cho phù hợp nội dung văn bản? vì sao? -Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai? Dựa trên cơ sở nào để xác định nhân vật chính của tác phẩm? * yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó: Chú thích : 1,3,4,5,6,9,11. - Vị trí và nội dung đoạn trích. - Tự sự kết hợp với m/ tả. - Đọc lời kể với giọng nhẹ nhàng , tỏ ý cảm thông sâu sắc với nhân vật. - Đọc lời của 2 tuyến nhân vật rõ ràng thể hiện đặc điểm của nhân vật chính và phản diện . - Nhân vật chị Dậu. HS dựa vào phần chú thích lần lợt giải thích nghĩa các từ đó. - Tiêu biểu: Tắt đèn, Lều chõng,Việc làng . - Tức nớc vỡ bờ nằm trong chơng XVIII của tác phẩm . 3. Đọc văn bản. 4. Bố cục văn bản: 5. Giải thích nghĩa từ khó: - SGK- 32. Hoạt động 3: HĐ phân tích cắt nghĩa. - Thời gian : 25 - Phơng pháp : Vấn đáp *GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt phần 1. - Mở đầu đoạn trích, tác giả làm nổi bật lên cảnh tợng gì? - Em suy nghĩ gì về việc tác giả đan xen các chi tiết miêu tả nhân vật chị Dậu chăm sóc chồng và âm thanh tiếng tù và thúc su ? - Tác giả đã dùng những chi tiết nào diễn tả cử chỉ và hành động của chị khi chăm sóc chồng? - Nhận xét gì về lời kể và cách diễn tả của tác giả khi miêu tả chị Dậu chăm sóc chồng? - Để ngời đọc hình dung đợc hoàn cảnh gđ chị Dậu và làng Đông xá trong vụ thuế, tg đã dùng biện pháp nt gì? - Em cảm nhận điều gì về tình cảm và thái độ của chị khi chăm sóc chồng? * Gợi ý: Từ cử chỉ, hành động đến thái độ tình cảm của chị cho ta thấy chị là ngời phụ nữ - Đ ọc và tóm tắt. - Chị Dậu chăm sóc chồng và cảnh thúc thuế . - Diễn tả không khí ở làng quê Việt nam xa trong vụ su thuế và hoàn cảnh ngặt nghèo của gia đình chị Dậu -HS liệt kê các chi tiết miêu tả cử chỉ và hành động của chị Dậu chăm sóc chồng: -> Dùng các từ láy nhằm diễn tả cử chỉ nhẹ nhàng và tâm trạng lo lắng của chị Dậu khi chăm sóc chồng. -> Dùng nghệ tghuật t- ơng phản: + cảnh thúc thuế với những âm thanh dồn đạp và tiếng nói nhẹ nhàng, cử chỉ ân cần của chị Dậu . II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Chị Dậu chăm sóc ng- ời chông ốm yêu trong vụ su thuế. + ngả mâm bát múc ra la liệt, quạt lấy quạt để . + Rón rén bng một bát lớn . + Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. + ngồi xuống chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không. => Lời kể nhẹ nhàng tha thiết kết hợp với các dịu dàng, yêu thơng chồng tha thiết . * Bình và chuyển ý: Tình cảnh gđ chị Dậu và thái độ ân cần và sự giúp đỡ sẻ chia của bà lão hàng xóm giúp cho ta hình dung đợc cuộc sống của những ngời nông dân trớc CM . và ta cảm động biết bao trớc sự dịu dàng của ngời phụ nữ nông dân xa . * Y/c nhóm HS đọc phân vai. - Đoạn truyện kể lại sự việc gì? những nhân vật nào liên quan đến sự việc đó? Ai là nhân vật trung tâm? - Nhắc lại phần chú thích để hiểu thêm về cai lệ, lí trởng; su thuế . - Bọn cai lệ và ngời nhà lí tr- ởng đến thúc thuế của gia đình chị Dậu vào thời điểm nào? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh bọn chúng? - Tác giả không tả diện mạo chúng qua hình dáng mà qua hành động và vật dụng gắn liền với chúng khi thúc thuế .điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? - Chứng kiến cảnh ngời ốm vừa rên vừa kề bát cháo lên miệng, chúng tỏ thái độ ra sao? - Qua đó, em hiểu thêm gì về bọn cai lệ và ngời nhà lí tr- ởng? H: Khi nghe chị Dậu xin khất tiền su, chúng tỏ thái độ thế => làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng dịu dàng của ngời phụ nữ nghèo biết vợt lên hoàn cảnh, chịu đựng hi sinh và chăm sóc chồng chu đáo . - Tự trình bày. - Đọc phân vai. - Tóm tắt đoạn truyện và chỉ rõ các nv chính và phản diện đại diện cho giai cấp thống trị và bị trị. - Anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề lên miệng . -> Kết hợp kể và tả, dùng các động từ mạnh nhằm giúp ta cảm nhận đợc bản chất của hạng ngời này trong xã hội cũ.( đại diện cho xã hội PK đơng thời) - Tg diễn tả âm thanh sầm sập của tiếmg chân bớc và roi song . -> Bộ mặt tàn ác của bọn quan lại địa ph- ơng . - Nhận xét:Là những kẻ vô lơng tâm, bởi ngời xa thờng nói Trời đánh còn tránh miếng ăn .vậy mà lũ đầu trâu mặt ngựa ấy không xót thơng cho một ngời tiều tuỵ nh anh Dậu=> chúng không có tình ngời. - Liệt kê chi tiết động từ, từ lấy miêu tả cử chỉ và hành động, tác giả làm nổi bật lên vẻ đẹp trong sáng của ngời phụ nữ dịu dàng và yêu thơng chồng tha thiết. 2. Chị Dậu đơng đầu với bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo vệ chồng. a. Hình ảnh bọn cai lệ và ng ời nhà lí tr ởng: - sầm sập tiến vào với những roi song tay thớc và dây thừng * Khi chứng kiến cảnh anh Dậu đang ăn cháo: - Gõ đầu roi xuống đất - Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ: Thằng kia .Nộp tiền su ! Mau! . * Trớc lời van xin của chị Dậu: - trợn ngợc hai mắt, hắn quát: Mày định .giọng vẫn hầm hè -> chửi mắng-> bảo ngời nhà lí trởng trói anh Dậu ->hắn vừa nói vừa bịch luôn mấy bịch vào ngực chị Dậu , sấn đến để trói anh Dậu -> Cai lệ tát vào mặt chị Dậu . -> ngã chỏng quèo trên mặt đất. - Kết hợp 3 phơng thức biểu đạt , dùng các động từ mạnh miêu tả cử chỉ, thái độ và hành động nhân vật qua đó giúp ng- ời đọc hiểu đợc bộ mặt nào? trớc sự phản kháng của chị Dậu? - Tg dùng nt gì để làm nổi bật lên cảnh tởng cai lệ và ngời nhà lí trởng thúc thuế ở gia đình chị Dậu? - Qua lối kể và tả đó, tác giả giúp ngời đọc hiểu thêm gì về bọn chúng? - Từ bộ mặt của bọn quan lại và tay sai ấy, em hiểu gì về bản chất xã hội cũ? * Bình và liên hệ để chuyển ý. - Thấy bọn cai lệ tay thớc tay dao đến nhà, chị Dậu tỏ thái độ gì? - Bị bọn chúng quát mắng chị xử sự ra sao? - Chị Dậu có biểu hiện nh thế nào khi thấy chúng sấn sổ định trói chồng mình? - Bị bọn chúng bịch cho mấy bịch, chị Dậu xử sự ra sao? - Khi cai lệ tát vào mặt chị và nhảy vào cạnh anh Dậu, chị đã hành động nh thế nào? - Ngô Tất Tố đã sử dụng biện pháp nt gì để khắc hoạ chân dung nhân vât chị Dậu? - Em suy nghĩ gì về cách miêu tả diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật chị Dậu? - Kết hợp lời kể truyền cảm với lời nhận xét và tả thái độ hành động của nhân vật theo mức độ tăng tiến gây ấn t- ợng với ngời đọc. - Chúng là những kẻ bất lơng,hống hách, thô bạo; là công cụ của chế độ PK-TD tàn bạo và đại diện cho giai cấp thống trị đơng thời. - Nêu nhận xét, bổ sung - Phát biểu, - Tìm chi tiết, phát biểu - Tìm chi tiết, phát biểu - Thảo luận, trình bày. - Dùng các động từ mạnh, lời xng hô .của nhân vật .tg giúp ta cảm nhận đợc sự phát triển tâm lí nhân vật thật rõ nét: Từ nhũn nhặn, thiết tha đến cử chỉ cứng cỏi, thách của bọn quan lại trong chế độ cũ. => Kết hợp lời kể truyền cảm với lời nhận xét và tả thái độ hành động của nhân vật theo mức độ tăng tiến gây ấn tợng với ngời đọc. => Một xã hội đầy rẫy những bất công, tàn ác đã trà đạp một cách không thơng tiếc đối với những ngời lơng thiện. Một xã hội tồn tại trên các lí lẽ và hành động bạo ngợc . b. Chị Dậu bảo vệ chồng. - Run run: Nhà cháu hai ông làm phúc . -> Vẫn thiết tha: Khốn nạn ! nhà cháu . -> Xám mặt .: Cháu van ông . -> Liều mạng cự lại: chồng tôi đau ốm . -> Nghiến hai hàm răng: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! - Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa .ngã nhào ra thềm => Nghệ thuật : tơng phản, kết hợp các chi tiết miêu tả cử chỉ, lời nói, hành động thức mức độ tăng tiến, kết hợp các phơng thức biểu đạt nhuần nhuyễn . => Dịu dàng mà cứng - Qua cách miêu tả ấy, em cảm nhận đợc điều gì về nhân vật chị Dậu? H: Tại sao nói; hành động của chị Dậu đợc coi là sự tức nớc vỡ bờ? H: Qua đoạn trích em hiểu thêm gì về dụng ý của ngời soạn sách khi đặt tiêu đề cho chơng truyện này? Hoạt động 3: Hớng dẫn phần ghi nhớ( tổng kết). - Theo em, yếu tố nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn của đoạn trích? - Qua chơng truyện, Ngô Tất Tố giúp ta hiểu gì về số phận và phẩm chất của những ngời nông dân trong xã hội cũ? - Thông qua đoạn trích, Ngô Tất Tố khẳng định điều gì? GV: Sấm ngày nay là bão nổi của ngày mai, trời chớp giật ắt đến ngày sét đánh . - Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: Với tác phẩm Tắt đèn, NTT xui ngời nông dân nổi loạn, dựa vào đoạn trích hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? - Qua đoạn trích em cảm nhận đợc gì về thái độ và tình cảm của nhà văn ? * NTT gửi gắm một niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của những ngời nông dân, phản ánh chân thực cuộc sống cùng cực của họ, ngợi ca và bệnh vực họ .ông đã thắp lên trong thức, chống trả quyết liệt . - Nêu cảm nhận. - Giải thích - Tự lí giải, bổ sung HS khái quát lại những biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Ngô Tất Tố đã dùng để diễn tả nội dung đoạn trích và khắc hoạ nhân vật . - Tự trình bày cảm nhận về ndung, ý nghĩa của VB và về NV . - Thảo luận nhóm. - HS tự trình bày. cỏi trong ứng xử nhằm che chở cho chồng. - Tiềm tàng một khả năng phản kháng III. Ghi nhớ: SGK / 33. 1. Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Dùng các từ láy và động từ mạnh để diễn tả lời nói, cử chỉ và hành động nhằm làm nổi bật diện mạo của 2 tuyến nhân vật . - Tỏ thái độ cảm thông sâu sắc với nhân vật . 2. Nội dung: - Số phận bi đát của những ngời nông dân tr- ớc nạn su cao thuế nặng. - Chế độ phong kiến tàn bạo dùng mọi thủ đoạn, hình thức bóc lột những ngời dân lơng thiện. -> Ngô Tất Tố khẳng định: có áp bức , có đấu tranh . * Ngô Tất Tố lên án xã hội phong kiến vô nhân đạo và cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ của nông dân; đồng thời cổ vũ tinh thần phản kháng của họ . Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập. Theo em, vì sao chị Dậu đợc coi là điển hình về ngời nông dân Việt Nam trớc CM Tháng Tám? HS tự trình bày: - Chị là ngời phụ nữ nông dân chịu nhiều cực khổ nhng vẫn giữ đợc những phẩm chất vô cùng cao đẹp. - Chị là ngời tiềm tàng sự phản kháng đối với giai cấpa thống trị . 4. H ớng dẫn về nhà: 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu. - GV hớng dẫn: + Tình cảm của chị đối với chồng? + Thái độ, cử chỉ và hành động của chị đối với bọn cai lệ ? -> phân tích và đánh giá về sự phát triển trong diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật chị Dậu đối với bọn cai lệ . => bày tỏ thái độ và tình cảm đối với nhân vật. 2. Chuẩn bị tiết: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. HS đọc và tìm hiểu kĩ phần ngữ liệu trong tiết học để nắm vmngx bài trên lớp. ------------------------------ Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. I. Mức độ cần đạt: - Nắm đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Vận dụng kiến thức đã học, viết đợc đoạn văn theo y/cầu. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết đợc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ, câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và q/hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 3/ Thái độ: Có ý thức điễn đạt đúng trong quá trình tạo lập văn bản. B.Chuẩn bị: G: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. T: Chuẩn bị bài, xem trớc ngữ liệu trong SGK. III. Các HĐ dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Các ý trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ đợc sắp xếp theo trình tự nào? H: Chữa đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu. 3. Bài mới: Hoạt động 1- Tạo tâm thế: GV nhận xét và chữa đoạn văn của HS, trên cở sở đó giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng nội dung bài học. - PP: Vấn đáp, thuyết trình. - TG: 2 Hoạt động 2,3,4: Tìm hểu bài( Đọc, quan sát, phân tích ví dụ, khái quát thành khái niệm) - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép, khăn trải bàn, - TG: 20 HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn KT cần đạt Ghi chú I. H ớng dẫn HS nắm khái niệm đoạn văn * Y/c HS quan sát.đoạn văn trong SGK-34. - Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn? - Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn? HS đọc đoạn văn viết về NTT và tác phẩm Tắt đèn. - Văn bản trên gồm 2 ý, mỗi ý đợc viết thành một đoạn văn. - Chữ cái đầu viết hoa và lùi đầu dòng và kết thúc đoạn I. Thế nào là đoạn văn? 1. Ví dụ: SGK ( đoạn văn viết về Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn). =>Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng lùi vào một ô, kết thúc bằng dấu chấm - KT động não. - Theo em , thế nào là một đoạn văn? II. H ớng dẫn HS nắm vững k/niệm về từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn. - Đọc đoạn văn thứ nhất và cho biết từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn? - Đọc đoạn văn thứ 2 và tìm ý nghĩa khái quát của đoạn văn? - ý khái quát đó đợc biểu thị tơng đối đầy đủ trong câu nào? - Dựa trên cơ sở nào để có thể nhận diện đợc đó là câu có ý khái quát của cả đoạn văn? *Gọi những từ dùng nhiều lần nh từ Ngô Tất Tố đợc dùng trong đoạn văn trên là từ chủ đề, em hiểu thế nào là từ chủ đề? - Gọi câu1 của đoạn 2 là câu chủ đề, em hiểu câu chủ đề là gì? *Nếu văn bản có nhiều đoạn văn ta có thể lấy các câu chủ đề của từng đoạn ghép lại với nhau thì ta sẽ có một văn bản tóm tắt khá hoàn chỉnh về nội dung. III. H/dẫn HS cách trình bày nội dung một đoạn văn. * yêu cầu HS đọc lại 2 đoạn văn trong văn bản trên. - Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trong văn bản trên? - Đoạn 1 có câu chủ đề không? - Yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn? - Nội dung của đoạn văn đợc triển khai theo trình tự nào? - Gọi cách trình bày đoạn văn 1 là diễn đạt theo lối song hành, em hiểu thế nào về cách trình bày đó? * cho H tìm hiểu cách trình bày đoạn 2: bằng dấu chấm xuống dòng. -> Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò tạo lập văn bản . HS đọc đoạn 1 của văn bản và trả lời câu hỏi. - Ngô Tất Tố là từ duy trì về đối tợng đợc nói đến trong đoạn văn; các câu sau đều thuyết minh cho đối tợng này. * đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trớc CM và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động chân chính. - Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. - Lời lẽ ngắn gọn, có đủ hai thành phần câu; đứng ở đầu đoạn văn và các câu sau đều hớng về nội dung của câu đó. HS dựa vào kết quả phân tích các ví dụ để trả lời. - Đọc lại văn bản và trả lời câu hỏi: * Hai đoạn văn đợc trình bày theo các cách khác nhau: - Đoạn 1: Không có câu chủ đề. - Từ ngữ chủ đề có tác dụng duy trì đ tợng. - Nội dung của đoạn văn đợc trình bày theo cách song hành( các câu triển khai đều bình đăng với nhau về nghĩa nhng lại cùng tập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn( giới thiệu về Ngô Tất Tố) - Câu chủ đề của đoạn 2 đợc đặt ở đầu đoạn văn. xuống dòng và biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn do nhiều câu tạo thành. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1. Từ ngữ chủ đề: * Từ chủ đề: Là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều lần ( đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến trong đoạn văn. b. Câu chủ đề: * Câu chủ đề là câu có vai trò định hớng cho cả đoạn văn về nội dung , lời lẽ thờng ngắn gọn, có đủ hai thành phần và đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn. a. Trình bày đoạn văn theo lối song hành: Là cách trình bày nội dung không sử dụng câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn có quan hệ bình đẳng với nhau về ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hay bao hàm ý nghĩa câu nào. b. Trình bày đoạn văn theo lối diễn dịch. => Là cách trình bày nội dung từ khía quát đến cụ thể. Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn, các câu sau triển khai làm rõ ý - KT: Động não - Câu chủ đề của đoạn 2 đợc đặt ở vị trí nào trong đoạn văn? - ý của đoạn 2 đợc triển khai theo trình tự nào? - Gọi cách trình bày đó là trình bày đoạn văn theo lối diễn dịch, em hiểu thế nào là đoạn văn diễn dịch? * cho HS đọc đoạn văn ở mục 2 (b)- 35. - Xác định câu chủ đề của đoạn văn ? - Câu chủ đề đứng ở vị trí nào trong đoạn ? - Nội dung của đoạn văn đợc trình bày theo trình tự nào? - Qua các ví dụ trên, em cho biết có mấy cách trình bày đoạn văn? * Khái quát lại nội dung toàn bài và cho HS đọc ghi nhớ trong SGk- 36. - ý của đoạn 2 đợc trình bày theo trình tự từ khái quát đến cụ thể. - Câu chủ đề : Nh vậy . - Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn. - Đoạn văn đợc trình bày theo trình tự từ ý cụ thể đến khái quát. => Có 3 cách trình bày đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành. của câu chủ đề. c. Trình bày ndung đoạn văn theo lối qui nạp. a. => Là cách trình bày đi từ ý cụ thể đến ý khái quat; cau chủ đề ở cuối đoạn văn, trớc câu chủ đề có dùng từ ngữ chuyển tiếp có ý tổng kết lại . III. Ghi nhớ: SGK/36. Hoạt động 5: Hớng dẫn HS luyện tập và củng cố. - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép, khăn trải bàn, - TG: 18 Bài tập 1: yêu cầu HS đọc văn bản Ai nhầm. - Đoạn văn trên gồm 2 ý; mỗi ý đợc diễn đạt thành 1 đoạn văn. Bài tập 2: Phân tích cách trình bày của các doạn văn: * Đoạn a: Trình bày theo lối diễn dịch. * Đoạn b: Trình bày theo lối song hành. * Đoạn c: Trình bày theo lối song hành. Bài tập 3: Gv hớng dẫn - Yêu cầu của bài tập 3? - Tìm ý để làm rõ ý của câu chủ đề? VD: - Câu 1: khởi nghĩa của Hai bà Trng . - Câu 2: chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938. - Câu 3: vua tôi nhà Trần đánh tan quân xâm lợc Mông- Nguyên trên sông Bạch đằng . - Câu 4: chiến thắng quân xâm lợc Minh của Lê Lợi - Câu 5: kháng chiến chống Pháp thành công . - Câu 6: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc toàn thắng năm 1975 . GV chia nhóm cho HS tự viết sau đó cho các em trình bày và chữa bài để củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn. 4.Hớng dẫn về nhà: - Bài tập 4- SGk trang 37. - GV cho HS khá, giỏi làm thêm bài trong sách bài tập trắc nghiệm từ câu19-25 trang 26,27. Chuẩn bị viết bài làm văn số 1 tại lớp: HS đọc lại các văn bản đã học và cách trình bày đoạn văn để bài viết vừa phong phú về nội dung và hình thức. ---------------------------------------- Ngày soạn: 07/9/2010 Ngày giảng: 10/9 ( Thi khảo sát chất lợng đầu năm, chuyển dạy 13/9) Tiết 11-12: Viết bài tập làm văn số 1 Văn tự sự I. Mức độ cần đạt: - Củng cố cho HS cách tạo lập văn bản. - Viết bài văn trong đó kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Luyện tập viết các kiểu đoạn văn trong tạo lập văn bản hoàn chỉnh. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Hớng dẫn HS ôn tập ở nhà- Ra đề và soạn đáp án. - Trò: Ôn tập các văn bản tự sự vừa học- Các bớc tạo lập văn bản- Cách xây dựng các kiểu đoạn văn- III. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: HS làm bài trong 2 tiết. GV ghi đề bài lên bảng: Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Đề 2: Kỉ niệm về ngời thầy đầu tiên. *Yêu cầu: - Hình thức: +Bố cục phải rõ ràng gồm 3 phần. + Các đoạn văn trình bày đúng qui định( viết hoa từ đầu và lùi vào một ô) và kết thúc đoạn bằng dấu chấm xuống dòng). + Viết dúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - Nội dung: +Đề 1: Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu đi học bằng sự kết hợp 3 yếu tố: tự sự, miêu tả và biểu cảm( kể lại sự việc theo trình tự thời gian và không gian; tả lại cảnh thiên nhiên, trờng lớp và diễn biến nội tâm của mình trong ngày đầu tiên đi học; diễn tả những cảm xúc của mình đối với việc đi học, với trờnglớp, với thầy cô và bè bạn) + Đề 2: Kể lại những kỉ niệm thiêng liêng về tình thầy trò( Kể lại những sự việc đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc về ngời thầy giáo đầu tiên đã nâng đỡ em trong những ngày đầu đi học; tả lại hình dáng và tính cách, tình cảm của thầy đối với em và các bạn; dùng những từ gợi tả và câu biểu cảm trực tiếp diễn tả tình cảm và lòng biết ơn của em đối với ngời thầy đầu tiên của mình). HS chép đề và làm bài trong 90 phút. GV thu bài và nhắc HS chuẩn bị cho bài sau: Soạn văn bản: Lão Hạc. ----------------------------------------- - Thấy đợc nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - NV, sự kiện, cốt truyện trong tp truyện viết theo khuynh hớng hiện thực. - Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nght xuất sắc của nhà văn NC trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tợng nhân vật. 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tp truyện viết theo khuynh hớng hiện thực. - Vn dng kin thc v s kt hp ca cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn tớch tỏc phm t s vit theo khuynh hng hin thc. 3/ Thái độ: - Cảm thông trớc số phận đáng thơng của ngời nông dân VN trớc CM tháng Tám. - Biết trân trọng giá trị của cuộc sống. Ngày soạn: 14/9 /2010 Ngày giảng: 17/9 Tiết 13,14 Đọc hiểu văn bản: Lão Hạc ( Nam Cao) I. Mức độ cần đạt: - Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tp hthực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao. - Hiểu đợc tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hồn đáng trân trọng của ngời nông dân qua hình tợng nv Lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trớc số phận đáng thơng của ngời nông dân cùng khổ. III.Chuẩn bị: G: - GA, su tầm truyện ngắn Nam Cao- Tranh chân dung NC. T: - Soạn bài, đọc trớc VB IV. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân nào tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? theo em nhà văn Ngô Tất Tố gửi gắm đến ngời đọc điều gì qua hành động của chị Dậu và nêu nên qui luật gì trong xã hội? 3. Bài mới: Hoạt động 1 HĐ 1: Tạo tâm thế Qua phần kiểm tra bài cũ, GV khái quát lại kiến thức và giới thiệu bài mới( đề tài nông thôn Việt Nam trớc CM-8). HĐ 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tri giác) - Thời gian: 8 - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: DH theo góc, kĩ thuật khăn trải bàn HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn KT cần đạt Ghi chú I.1Hớng dẫn HS phần đọc chú thích. - Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao? - Những tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao? - Qua đó em hiểu thêm gì về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao? - Truyện ngắn Lão Hạc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Có thể đọc tp với giọng điệu nh thế nào? vì sao em chọn - Nghe, thực hiện theo h/dẫn HS đã soạn bài ở nhà và tìm hiểu về tác giả và tác phẩm qua chú thích * SGK. HS dựa vào phần chú thích * trong sách giáo khoa trang 45 để trả lời - Dựa vào phần giới thiệu tác phẩm của Nam Cao trong chú thích 8 trang 45. - nêu cách đọc: Đọc lời của ông giáo với giọng tâm tình nhỏ I. Đọc- chú thích văn bản. 1. Tác giả-tác phẩm: a. Tác giả: - Nam Cao( 1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri, quê Hà Nam. - Ông là nhà văn hiện thức xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về ngời nông dân và tri thức nghèo, bế tắc trong xã hội cũ. - ông đã hi sinh trên đờng công tác . - giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996. b. Tác phẩm: * Truyện ngắn tiêu biểu:Chí Phèo( 1941),Trăng sáng( 19420, Đời thừa( 1943), Lão hạc( 1943), Một đám cới( 1944), Đôi mắt( 1948) *Truyện dài: Sống mòn( 1944), ở rừng( 1948), Chuyện biên giới( 1951). - Lão hạc là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân đợc đăng trên báo năm 1943. - Kĩ thuật: DH theo góc * GV: Nam cao là nhà văn đồng thời là ngời c/sĩ dũng [...]... các động từ gợi tả -> Trớc mắt ta nh hiện lên hình ảnh một lão nông già nua mà nhân hậu vô cùng: gơng mặt lão nhăn nheo khô héo vì cái đói cái nghèo và sự cô đơn; tâm hồn lão đau khổ đến tột cùng nên nớc mắt đã cạn kiệt đến nỗi các nếp nhăn xô lại mới ép cho những giọt nớc mắt chảy ra - Nhờ trông coi mảnh vờn và giữ tiền lo đám ma cho mình -> lão lo thấu đáo hết mọi việc cho con và cho mình - Liệt kê... Việc Lão Hạc chọn cái chết thê thảm nh vậy gợi cho em suy nghĩ gì? - Có ý kiến cho rằng: cái chết của Lão Hạc mang tính chất bi kịch Em hãy cho biết ý kiến của E? - Theo em, bi kịch của Lão Hạc tác động đến tâm hồn ngời đọc nh thế nào? * Y/cầu HS đọc thầm các chi tiết kể và diễn tả tâm trạng của ông giáo khi nghe câu chuyện và chứng kiến cái chết của Lão Hạc - Khi nghe Lão Hạc kể về việc thay đổi trên... cảm - Lão yêu con vàng nh yêu đứa con đứa cháu vậy->Tình yêu thơng loài vật và tấm lòng nhân hậu bao la - Vì túng quẫn : sức yếu, không làm thêm đợc, do trận bão làm hỏng hết hoa mầu và do sợ phải dùng đến tiền của con - Liệt kê các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Lão hạc khi kể lại chuyện bán cậu Vàng cho ông giáo nghe - Dùng các từ tợng hình và tợng thanh có sức gợi cảm và gợi tả... thuật: ghi nhớ( tổng kết) - Tình huống truyện độc đáo - Yếu tố nghệ thuật nào tạo - Trình bày - Kể kết hợp với tả và biểu nên thành công xuất sắc của cảm truyện ngắn? - Cách kể chuyện tự nhiên - Tg gửi gắm đến ngời đọc - Cá nhân khái quát - Sử dụng các chi tiết miêu tả điều gì qua truyện ngắn này? ngoại hình để bộc lộ nội tâm - Về số phận và phẩm chất của - Ttrình bày: nhân vật ngời nông dân trong xã hội... thú, hồn nhiên - Cời hô hố: to, vô ý, thô lỗ - Cời hơ hớ: to, hơi vô duyên Bài tập 4: Đặt câu - Gió thổi ào ào nhng vẫn nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc - Bé Nga khóc, nớc mắt rơi lã chã - Mùa xuân đến, trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa - Đêm tối, trên con đờng khúc khuỷu thấp thioáng những đốm sáng đom đóm lập loè - Chiếc đồng hồ quả lắc điểm những tiếng tích tắc thật đều đặn nh nhắc nhở em... Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom Ngời quen cõi Phật chen chân sọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Giọt nớc hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vô trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom ( Hồ Xuân Hơng) HS 2: Chữa bài tập 3 trang 55 3.Bớc 3: Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế(2Phút) Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao Ngời Bắc Bộ , ngời Trung Bộ và ngời Nam Bộ có... xây dựng văn bản và tóm tắt văn bản II.Chuẩn bị: - Thầy: Chấm bài, thống kê điểm và các dạng mắc lỗi, nhận xét đánh giá và định hớng chữa bài cho HS - Trò: Nhận bài trớc 1 ngày và tự chữa bài cho bạn, đến lớp trao đổi bài chữa theo nhóm III Các bớc lên lớp: 1 ổn định tổ chức: - 2 Kiểm tra bài chữa của HS 3 Bài mới: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của giờ trả bài I Nhận xét và đánh giá bài làm văn số 1: 1.Bớc... Phân tích - Thời gian: 55 phút - Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não * yêu cầu HS đọc thầm phần1 Đọc thầm từ đầu đến: II Đọc hiểu văn bản đã cứng đờ ra 1 Hoàn cảnh sống của cô - Đoạn truyện kể lại điều gì? - kể lại hoàn cảnh của bé bán diêm - Gia cảnh của cô bé bán diêm cô bé bán diêm - Bà nội hiền hậu mất, gia... mong đợc sống cùng những ngời ruột thịt và đón nhận tình yêu thơng của ngời thân -> Niềm khát khao cháy bỏng đợc sống bên ngời bà nhân hậu; chỉ cần ở bên bà dù là ở thế giới bên kia - Tự bộc lộ => Gửi đến ngời đọc một bức thông điệp : hãy yêu thơng trẻ thơ và chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh - Cái chết của em bé bán diêm - Đan xen tả cảnh thiên nhiên với hình ảnh em bé lúc chết - Tơng phản: cái... về số phận bất hạnh của những em bé? -> Cuộc sống , số phận bất hạnh của ngời nghèo và thái độ của kẻ thợng lu => Phải là ngời có trái tim nhân hậu mới dành cho kẻ bất hạnh tình cảm trong sáng và ấm áp đến thế - Kết thúc truyện bằng sự kết thúc một cuộc đời của em nhỏ đáng thơng-> gợi cho ngời đọc những xúc cảm sâu lắng và nghĩ suy - HS tự trình bày - HS tự su tầm và đọc lại mấy câu ca dao hoặc nêu . quan đến sự việc đó? Ai là nhân vật trung tâm? - Nhắc lại phần chú thích để hiểu thêm về cai lệ, lí trởng; su thuế . - Bọn cai lệ và ngời nhà lí tr- ởng đến. tự từ khái quát đến cụ thể. - Câu chủ đề : Nh vậy . - Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn. - Đoạn văn đợc trình bày theo trình tự từ ý cụ thể đến khái quát.

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ, câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và q/hệ nhất định - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình th ành chủ đề, viết các từ ngữ, câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và q/hệ nhất định (Trang 6)
- Để làm nổi bật hình ảnh Lão Hạc trong lúc lâm chung, tác  giả đã dùng nghệ thuật gì? - Tác dụng của các yếu tố  nghệ thuật đó? - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
l àm nổi bật hình ảnh Lão Hạc trong lúc lâm chung, tác giả đã dùng nghệ thuật gì? - Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó? (Trang 12)
-Từ ngữ gợi hình ảnh, dáng vẻ: Móm mém,  xồng xộc, vật vã, rũ rợi,  xộ xệch, sòng sọc - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
ng ữ gợi hình ảnh, dáng vẻ: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, xộ xệch, sòng sọc (Trang 15)
- Soạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ ... - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
o ạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ (Trang 18)
HS 1: Xác định và nêu tác dụng của các từ tợng hình và từ tợng thanh trong bài thơ sau: Động  Hơng  Tích. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
1 Xác định và nêu tác dụng của các từ tợng hình và từ tợng thanh trong bài thơ sau: Động Hơng Tích (Trang 19)
GV: sgk, sgv, t ià liệu tham khảo, bảng phụ          HS: vở ghi,  sgk, vở soạn . - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
sgk sgv, t ià liệu tham khảo, bảng phụ HS: vở ghi, sgk, vở soạn (Trang 35)
*Ghi ví dụ vào bảng phụ và treo lên bảng và gọi HS đọc - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
hi ví dụ vào bảng phụ và treo lên bảng và gọi HS đọc (Trang 36)
+ Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất lợng, vẻ đẹp của lọ hoa + Biểu cảm : Trân trọng, ngỡng  mộ, nuối tiếc, ân hận - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
i êu tả: Hình dáng, màu sắc, chất lợng, vẻ đẹp của lọ hoa + Biểu cảm : Trân trọng, ngỡng mộ, nuối tiếc, ân hận (Trang 40)
- Hình dángcụ Bơmen. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình d ángcụ Bơmen (Trang 43)
bảng điều tr a. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
b ảng điều tr a (Trang 45)
G: Giáo á n; bảng phụ. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
i áo á n; bảng phụ (Trang 46)
- “Tôi” luôn hình dung hai cây phong nh thế nào?  - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
i ” luôn hình dung hai cây phong nh thế nào? (Trang 50)
G: Giáo á n, bảng phụ. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
i áo á n, bảng phụ (Trang 53)
* Treo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu h/s đọc bài tập, giải thích. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
reo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu h/s đọc bài tập, giải thích (Trang 54)
Hình thức : chia 2 nhóm thảo  luËn . - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình th ức : chia 2 nhóm thảo luËn (Trang 54)
HS: Chuẩn bị bảng phụ theo nhó m( bảng hệ thống ).        - Chuẩn bị 3 câu hỏi - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
hu ẩn bị bảng phụ theo nhó m( bảng hệ thống ). - Chuẩn bị 3 câu hỏi (Trang 55)
-Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tởng độc đáo . - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
d ụng hình ảnh so sánh, liên tởng độc đáo (Trang 56)
*Hớng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dun gt tởng và hình thức NT của ba VB 2,3, 4 - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
ng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dun gt tởng và hình thức NT của ba VB 2,3, 4 (Trang 56)
G: Giáo á n, bảng phụ. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
i áo á n, bảng phụ (Trang 61)
Hình thức: Thảo luận nhóm. - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình th ức: Thảo luận nhóm (Trang 63)
Hình thức : Thảo luận nhóm . - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình th ức : Thảo luận nhóm (Trang 63)
Hình thức thảo luận nhóm , làm  ra  bảng phụ . - GANgữ văn8tuần3 đến tuần10(4 cột-HP)
Hình th ức thảo luận nhóm , làm ra bảng phụ (Trang 63)
w