BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Môn Vật lý phận khoa học tự nhiên nghiên cứu tượng vật lý Những thành tựu vật lý ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ngược lại thực tiễn sản xuất thúc đẩy khoa học vật lý phát triển Vì học vật lý khơng đơn học lý thuyết vật lý mà phải biết vận dụng vật lý vào thực tiễn sản xuất Do q trình giảng dạy người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo thường xuyên vận dụng hiểu biết học để giải vấn đề thực tiễn đặt Bộ môn vật lý đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, có hệ thống tồn diện vật lý Hệ thống kiến thức phải thiết thực có tính kỹ thuật tổng hợp đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý đại Bài tập vật lý với tư cách phương pháp dạy học, có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý nhà trường phổ thông Thông qua việc giải tốt tập vật lý học sinh có kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp … góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh Đặc biệt tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống vận dụng kiến thức học vào việc giải tình cụ thể, làm cho môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn em Hiện nay, xu đổi ngành giáo dục phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển Trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học nhà trường trung học phổ thông Điểm đáng lưu ý nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn kiến thức chương trình, tránh học tủ, học lệch để đạt kết tốt việc kiểm tra, thi tuyển học sinh khơng phải nắm vững kiến thức mà đòi hỏi học sinh phải có phản ứng nhanh, có cách làm phù hợp dạng toán, đặc biệt dạng tốn mang tính chất khảo sát mà em thường gặp Hiện nội dung đề thi đại học môn vật lý chủ yếu thuộc chương trình lớp 12 Trong chương trình vật lí 12, “ Dao động tắt dần” đơn vị kiến thức không lớn lời giải trước cho đơn vị kiến thức dài dòng, khơng phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Với mong muốn xây dựng hoàn thiện phương pháp giảng dạy mình, phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ giảng dạy, tạo đam mê học tập cho học sinh, năm học phân công giảng dạy mơn vật lí khối 12 tơi tập hợp, hệ thống lại kiến thức, kỹ từ nhiều năm trước để hoàn thiện đề tài: “GIẢI BÀI TOÁN DAO ĐỘNG TẮT DẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG TRẮC NGHIỆM” 2.Tên sáng kiến: Giải toán dao động tắt dần theo định hướng trắc nghiệm Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thiệu Hoàng - Địa tác giả sáng kiến: Định Trung – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988 900 387 E_mail: Nguyenthieuhoangvp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thiệu Hoàng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy, ôn, luyện thi Trung học phổ thông quốc gia Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Học kì - năm học 2019-2020 Mơ tả chất sáng kiến: Trước tập “ Dao động tắt dần” thường xử lí phương pháp lượng, phương pháp có ưu điểm sâu vào chất vật lí kiến thức, có nhược điểm lớn nhiều thời gian áp dụng cho học sinh để làm đề thi Trung học phổ thông quốc gia nay, đề thi 40 câu với thời gian làm 50 phút Trong đề tài phương pháp sử dụng phương pháp sử dụng phương pháp làm tập dao động điều hòa ( đơn vị kiến thức lớn, quen thuộc với học sinh) để làm tập dao động tắt dần với ưu tiên xử lí gọn, nhanh chóng đưa đáp số cho tập, đáp ứng yêu cầu giới hạn thời gian dự thi Trung học phổ thơng quốc gia I.Các câu hỏi thường gặp: CH1: Tính vận tốc, quãng đường sau vật dao động thời gian t ngược lại ( tính thời gian để vật có vận tốc v, quãng đường s) CH2: Tính thời gian vật dao động dừng lại CH3: Xác định vị trí vật dừng lại CH4: Xác định quãng đường vật dừng lại II.Lý thuyết bản: LT1: Ta xét tập dao động tắt dần với lực cản có độ lớn khơng đổi lực ma sát trượt Vì quy tập dao động tắt dần tốn lắc lò xo chịu tác dụng lực lạ ( lực ngoài), tức là: + Chu kì, tần số dao động lắc khơng thay đổi ( so với khơng có lực cản) + Vị trí cân vật dịch chuyển theo chiều lực cản đoạn x0 FC mg k k LT2: Vì lực ma sát đổi chiều vật đổi chiều chuyển động nên ta cần làm rõ với học sinh vị trí cân bằng: O1 + OO1 =OO x O O2 FC mg k k (1) + O vị trí lò xo khơng biến dạng, vị trí cân q trình dao động tắt dần, vị trí cân đề cập đến đề + O1 vị trí cân q trình dao động điều hòa vật dao động từ trái sang phải ( lực ma sát hướng từ phải sang trái mà vị trí cân dịch chuyển theo chiều lực lạ) + O2 vị trí cân q trình dao động điều hòa vật dao động từ phải sang trái ( lực ma sát hướng từ trái sang phải mà vị trí cân dịch chuyển theo chiều lực lạ) LT3: Vì lực ma sát đổi chiều vật đổi chiều chuyển động nên ta tách dao động tắt dần thành nửa chu kì liên tiếp (trong nửa chu kỳ, vật không đổi chiều chuyển động) nửa chu kì vật dao động điều hòa LT4: Hệ thống kí hiệu: A: Biên độ trình dao động tắt dần A’: Biên độ thứ trình dao động tắt dần A1: Biên độ trình dao động điều hòa A2; A3,…An: Biên độ q trình dao động điều hòa thứ 2, thứ 3… thứ n A A’ O1 O2 O A1 A1 A2 LT5: Trong q trình dao động lúc mà vị trí biên vật thuộc đoạn O1O2 vật dừng lại lực đàn hồi lò xo khơng thắng lực ma sát nghỉ này: Fđh=k.Δl≤k.x0=µmg LT6: Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ ΔA=2x0 (2) Chứng minh (2): ΔA=A-A’ =(A1+x0) - (A1-x0) = 2x0= A1-A2 III.Vận dụng lý thuyết để giải câu hỏi thường gặp CH1: Tính vận tốc, quãng đường sau vật dao động thời gian t ngược lại ( tính thời gian để vật có vận tốc v, quãng đường s): Làm tập dao động điều hòa xét cho nửa chu kì CH2: Tính thời gian vật dao động dừng lại + CH3: Xác định vị trí vật dừng lại + CH4: Xác định quãng đường vật dừng lại: Tính tốn A n, m sở phép tính: A = nΔA +0,m.ΔA CH2: Tính thời gian vật dao động dừng lại: TH1: Nếu 0,m≤0.5 � 0,m.ΔA≤0,5.2x0= x0 � Sau thực n nửa dao động biên độ dao động tắt dần vật nhỏ x Kết hợp với LT5 LT6 nhận thấy, dừng lại vật thực số nửa dao động N=n � Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T n 2 0,m.ΔA O1 O O2 TH2: Nếu 0,m>0.5 � 0,m.ΔA>0,5.2x0= x0 � Sau thực n nửa dao động, biên độ dao động tắt dần vật lớn x Nên vật thực thêm nửa dao động dừng lại Vậy dừng lại vật thực số nửa dao động N=n+1 � Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T (n 1) 2 0,m.ΔA O1 O O2 An+1An+1 CH3: Xác định vị trí vật dừng lại: TH1: Nếu 0,m≤0.5 � 0,m.ΔA≤0,5.2x0= x0 � Sau thực n nửa dao động, biên độ dao động tắt dần vật nhỏ x � vật dừng lại vị trí cách vị trí cân ( vị trí lò xo khơng biến dạng) đoạn x=0,m.ΔA x O1 O O2 TH2: Nếu 0,m>0.5 � 0,m.ΔA>0,5.2x0= x0 � Sau thực n nửa dao động biên độ dao động tắt dần vật lớn x 0, nên vật thực thêm nửa dao động điều hòa với biên độ A n+1=0,m.ΔA-x0 dừng lại � vật dừng lại vị trí cách vị trí cân ( vị trí lò xo không biến dạng) đoạn x=x0- (0,m.ΔA-x0)=(1-0,m)ΔA O1 O 0,m.ΔA O2 x An+1An+1 CH4: Xác định quãng đường vật dừng lại:Từ CH2 ta xác định số nửa dao động vật thực dừng là N Quãng đường vật thực dừng lại là: S 2A 2A 2A N 2( A1 A N )N N (A x ) [(A-x )-(N-1)A] 2N(A Nx ) IV Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Con lắc lò xo nằm ngang k=20N/m; m=200g, hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ=0,1 Đẩy vật đến vị trí lò xo nén 10cm bng nhẹ Lấy g=10m/s2 a Tính độ dãn cực đại lò xo q trình vật dao động b Tính tốc độ cực đại vật q trình dao động c Tính tốc độ vật lần qua vị trí cân d Tính tốc độ vật lần thứ hai qua vị trí cân e Tính tốc độ vật sau quãng đường 4,5cm f Tính tốc độ vật sau quãng đường 20cm s g Tính quãng đường vật sau dao động 15 2 s 15 h Tính quãng đường vật sau dao động LỜI GIẢI x0 mg 1cm; k k 2 10Rad / s; T s m OO1 OO x 1cm A=10cm A’ O1 O2 O A1=A-x0=9cm A1 A2 a.Độ dãn cực đại A’=A1-OO1=9-1=8cm b.Tốc độ cực đại: VMax=ωA1=90cm/s c.Tốc độ lần qua vị trí cân ( qua O): Là tốc độ q trình dao động điều hòa từ trái sang với vị trí cân O1, với biên độ A1 A x 9cm � v A12 x 02 40 5cm / s d.Tốc độ lần thứ hai qua vị trí cân ( qua O): Là tốc độ trình dao động điều hòa từ phải sang với vị trí cân O2, với biên độ A A1 2x 7cm � v A 22 x 20 40 3cm / s e.Tốc độ vật sau quãng đường s=4,5cm< 2A � tốc độ trình dao động điều hòa từ trái sang với vị trí cân O1: s 4,5cm A1 A � x v A12 x 10 4,52 45 3cm / s 2 f.Tốc độ vật sau quãng đường s=20cm>2A � tốc độ q trình dao động điều hòa từ phải sang với vị trí cân O2: s 20cm 2A1 � x A 5cm v A 22 x 10 52 20 6cm / s g.Thời gian t T T s 15 12 < � quãng đường vật q trình dao động điều hòa từ trái sang với vị trí cân O1: h.Thời gian t � s A1 A1 13,5cm 2 T T T T s 15 12 � quãng đường vật thuộc trình dao động điều hòa: + Q trình dao động điều hòa từ trái sang với vị trí cân O thời T gian � s1 2A1 18cm + Q trình dao động điều hòa từ phải sang với vị trí cân O thời A T � s 3,5cm gian � Quãng đường vật là: S=S1+S2=21,5cm Ví dụ 2: Con lắc lò xo nằm ngang k=10N/m; m=100g hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ=0,1 Kéo vật đến vị trí lò dãn 7cm truyền cho vật vận tốc v=80cm/s hướng dọc theo trục cuả lò xo Lấy g=10m/s Tính vận tốc cực đại vật dao động a.Vật truyền vận tốc hướng vị trí cân b.Vật truyền vận tốc hướng xa cân LỜI GIẢI x0 mg 1cm; k k 10Rad / s; m OO1 OO x 1cm a 7cm O1 A1 O2 O Hình x r v Quá trình dao động điều hòa q trình dao động điều hòa từ phải v2 802 A1 x (7 1) 10cm 10 sang với vị trí cân O2 với biên độ: � Vận tốc cực đại vật là: vMax=ωA1=100cm/s b 7cm O1 r v O2 O x A1 A2 Hình Quá trình dao động điều hòa q trình dao động điều hòa từ trái sang với vị trí cân O với biên độ: A1 x v2 802 (7 1) 2cm 2 102 trình tốc độ vật giảm dần từ vị trí cấp vận tốc ( 80cm/s) Q trình dao động điều hòa thứ hai q trình dao động điều hòa từ phải sang với vị trí cân O2 với biên độ A2=A1- 2x0= � Vận tốc cực đại trình ωA2=93,14cm/s Vận tốc cực đại vật 93,14cm/s Ví dụ 3: Con lắc lò xo nằm ngang k=40N/m; m=100g hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ=0,2 Kéo vật đến vị trí lò dãn A bng nhẹ Lấy g=10m/s Tính thời gian vật dao động dừng lại; xác định vị trí vật dừng lại; tính quãng đường vật dao động dừng lại a.A=5cm b.A=5,5cm c.A=5,2cm d.A=4,8cm LỜI GIẢI x0 mg m 0,5cm; T 2 s k k 10 A 2x 1cm A 5.0 a A Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T T n s 2 Vật dừng lại cách vị trí cân đoạn: x=0,m.ΔA=0,0.ΔA =0 � Vật dừng lại vị trí cân (vị trí lò xo khơng biến dạng) Qng đường vật dao động dừng lại: s=2N( A-Nx 0)=2.5(55.0.5)=25cm A 5.5 A b Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T T n s 2 Vật dừng lại cách vị trí cân đoạn: x=0,m ΔA =0,5.ΔA=0,5cm � Vật dừng lại vị trí cách vị trí cân (vị trí lò xo không biến dạng) 0,5cm 10 Quãng đường vật dao động dừng lại: s=2N( A-Nx 0)=2.5(5,55.0.5)=30cm A 5.2 c A Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T T n s 2 Vật dừng lại cách vị trí cân đoạn: x=0,m ΔA =0,2.ΔA=0,2cm � Vật dừng lại vị trí cách vị trí cân (vị trí lò xo khơng biến dạng) 0,5cm Quãng đường vật dao động dừng lại: s=2N( A-Nx 0)=2.5(5,25.0.5)=27cm A 4,8 c A Thời gian vật dao động dừng lại là: tN T T T (n 1) s 2 Vật dừng lại cách vị trí cân đoạn: x=(1-0,m) ΔA =(1-0,8).ΔA=0,2cm � Vật dừng lại vị trí cách vị trí cân 0,5cm Quãng đường vật dao động dừng lại: s=2N( A-Nx 0)=2.5(4,85.0.5)=23cm V Bài tập nhà Nhận biết: Câu đến Câu Nhận biết: Câu Vận dụng: Câu đến Câu 22 + Câu 25 đến Câu 38 Vận dụng cao: Câu 23+ Câu 24 + Câu 39 + Câu 40 Câu 1: Dao động tắt dần dao động có A ln giảm theo thời gian B động giảm theo thời gian C biên độ giảm dần theo thời gian @ D li độ giảm theo thời gian 11 Câu 2: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ tốc độ B biên độ gia tốc C li độ tốc độ D biên độ lượng @ Câu 3: Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe máy sau qua chỗ đường gập ghềnh @ C Chiếc võng D Con lắc lò xo phòng thí nghiệm Câu 4: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu sau đúng? A Li độ vật giảm dần theo thời gian B Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.@ C Gia tốc vật giảm dần theo thời gian D.Vận tốc vật giảm dần theo thời gian Câu 5: Một lắc lò xo dao động tắt dần Sau dao động, biên độ lắc giảm 5% Tính phần trăm lượng bị sau dao động toàn phần A 5% B 90% C 2,5% D 9,75%.@ Câu 6: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 10g gắn với lò xo có độ cứng k = 1N/m dao động mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nằm ngang µ=0,05 Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm thả Tính tốc độ lớn mà vật đạt trình dao động A 90cm/s B 95cm/s @ C 87,5cm/s D 9m/s Câu 7: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m=10g gắn với lò xo có độ cứng k=1N/m dao động mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nằm ngang µ=0,05 Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm thả Tính độ dãn lớn lò xo 12 A 9,5cm B 8,75cm C 8cm D 9cm@ Câu 8: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng N/m vật nhỏ khối lượng 20 g Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị giãn 10 cm buông nhẹ Lấy g=10m/s2 Tốc độ lớn vật vmax 45 2cm / s Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang A 0,05 @ B 0,10 C 0,15 D 0,20 C©u 9: Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 50g, lò xo có độ cứng 50N/m Do có ma sát nên lắc dao động tắt dần chậm mặt phẳng nằm ngang Biết sau lần qua vị trí cân biên độ dao động lắc giảm 1mm Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,05.@ Câu 10: Một lắc lò xo đặt mặt bàn nằm ngang, gồm vật có khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m Kéo vật khỏi vị trí lò xo khơng biến dạng theo phương ngang đoạn 5cm buông cho vật dao động Lấy g=10m/s2 Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau thực 10 dao động vật dừng lại vị trí lò xo khơng biến dạng Hệ số ma sát vật với mặt sàn A 0,25 B 0,125@ C 0,245 D 0,05 Câu 11: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang giữ vị trí lò xo giãn g 10 m / s 10cm 0,1 Ban đầu vật , thả nhẹ để lắc dao động tắt dần, lấy Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả tốc độ vật bắt đầu giảm độ giảm lắc A 50 mJ B mJ C 20 mJ 13 D 48 mJ.@ Câu 12: Một lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng khối lượng m 400g Hệ số ma sát vật mặt ngang 0,1 k 100 N / m, vật có Từ vị trí vật nằm n lò xo khơng biến dạng, người ta truyền cho vật vận tốc v 100cm / s theo chiều làm lò xo dãn vật dao động tắt dần Độ dãn cực đại lò xo A 6,3cm B 6,8cm C Câu 13: Một lò xo nằm ngang có k 10 N / m 5,5cm D 5,9cm @ có đầu gắn cố định, đầu gắn vật có khối lượng 100g Vật chuyển động có ma sát mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén cm bng nhẹ Khi đến vị trí lò xo bị nén cm, vật có tốc độ 40 cm/s Khi qua vị trí lò xo khơng biến dạng lần thứ nhất, vật có tốc độ A 60 cm / s B 40 cm / s C 50 cm / s D 20 cm / s @ Câu 14: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=20N/m va vật nặng m=100g Từ VTCB kéo vật đoạn 6cm truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng VTCB Biết số ma sát vật mặt phẳng ngang 0.4, lấy g=10m/s2 Tốc độ cực đại vật sau truyền vận tốc A 20 22 cm/s@ B 80 cm/s C 20 10 cm/s D 40 cm/s Câu 15: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng kg, lò xo có độ cứng 160 N/m Hệ số ma sát giữ vật mặt ngang 0,32 Ban đầu giữ vật vị trí lò xo nén 10 cm, thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g=10m/s Quãng đường vật A 22 cm s kể từ lúc bắt đầu dao động B 19 cm C 16 cm D 18 cm @ Câu 16: Một lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí 14 cân Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn μ=0,2 Thời gian chuyển động vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo khơng biến dạng A 25 s B 20 s C 15 s.@ D 30 s Câu 17: Một lắc lò xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng m =100g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, với hệ số ma sát 0,1 Ban đầu vật có li độ lớn 10cm Lấy g =10m/s Tốc độ lớn vật qua vị trí cân A 3,16m/s B 2,43m/s C 4,16m/s D 3,13m/s@ Câu 18: Một lắc lò xo dao động tắt dần mạt phẳng nằm ngang m=0,1kg, μ=0,05 Khi vật vị trí lò xo khơng biến dạng kích thích cho vật dao động cách truyền cho vật vận tốc v=1m/s vật quãng đường 10cm lại trở lại vị trí lò xo khơng biến dạng Tính độ lớn vận tốc vật vật 10cm? A 0,95cm/s B.0,3cm/s C 0,95m/s @ D 0.3m/s Câu 19: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m 100 g , lò xo có độ cứng 0, Lấy k 10 N m g 10 m s 3,14 , Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang Ban đầu vật nặng thả nhẹ vị trí lò xo dãn cm Tốc độ trung bình vật nặng thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần A 28, 66 cm s @ B 38, 25 cm s C 25, 48 cm s D 32, 45 cm s Câu 20: Một lắc đơn dao động tắt dần chậm khơng khí với biên độ ban đầu 10cm, chu kì T=2s Sau dao động 200 lần vật dừng lại vị trí cân Biết vật có khối lượng 100g Lấy g=10m/s2 10 Tính lực cản khơng khí tác dụng vào vật A 25.10-4N B 2,5.10-4N C 12,5.10-5N @ D 1,25.10-5N 15 Câu 21: Trong lần làm thí nghiệm với lắc lò xo, gồm vật nặng 500g lò xo độ cứng 40N/m, dao động mặt phẳng nằm ngang, bạn Bình nhận thấy kéo vật khỏi vị trí cân đoạn đến điểm M thả nhẹ sau lần vật qua vị trí cân trở đến điểm N gần M cách M đoạn 1cm Bình biết ma sát vật mặt phẳng ngang khơng biết phải tính hệ số ma sát Còn bạn, lấy g=10m/s bạn tính hệ số ma sát A 0,01 B 0,04 C 0,03 D 0,02.@ Câu 22: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 10cm thả Lấy g=10m/s2 Khi vật dừng lại lò xo A nén 2cm B dãn 1cm C nén 1cm D không biến dạng@ Câu 23: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg lò xo có độ cứng 10 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,15 Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị nén cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Khi vật dừng lại lò xo A nén 1,5 cm B dãn cm C nén cm.@ D dãn 1,5 cm Câu 24: Con lắc lò xo mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10N/m, vật nhỏ có khối lượng 50g Hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,2 cho g=10m/s Đưa vật tới vị trí lò xo bị giãn đoạn 9,5cm thả nhẹ Vật dừng lại vị trí A lò xo nén 0,5cm B lò xo giãn 0,5cm@ C lò xo nén 0,2cm D lò xo giãn 0,2cm Câu 25: Một lắc lò xo dao động mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát =0,1 Lò xo có độ cứng k=40N/m, vật có khối lượng m=50g, lấy g=10m/s , lấy π2=10 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân 5cm bng nhẹ để vật dao động tắt dần Tính quãng đường vật dừng lại? 16 A 1m@ B 2m C 20m D 10m Câu 26: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 12cm thả Lấy g=10m/s2 Quãng đường vật vật dừng lại A 70cm B 62,5cm C 72cm D 75cm@ Câu 27: Một lắc lò xo dao động tắt dần mơi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu A Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật từ lúc dao động đến dừng hẳn vị trí cân S Nếu biên độ dao động lúc đầu 2A tổng quãng đường mà vật từ lúc dao động dừng A S B 2S C S/2 D 4S.@ Câu 28: Một lắc đơn dao động tắt dần chậm khơng khí với biên độ ban đầu 10cm Sau dao động 200 lần vật dừng lại vị trí cân Biết vật 10 có khối lượng 100g Lấy g=10m/s2 Tính quãng đường vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến dừng lại? A 40m.@ B 400cm C 20m D 200cm Câu 29: Con lắc lò xo mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 20N/m, vật nhỏ có khối lượng 40g Hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,1 cho g=10m/s Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén đoạn 10cm thả nhẹ Quãng đường vật từ lúc thả vật đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ A 29,2cm B 28,4cm C 30cm D 29cm.@ Câu 30: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 7cm thả Lấy g=10m/s Quãng đường vật vật dừng lại là: 17 A 32cm B 32,5cm C 24cm@ D 24,5cm Câu 31: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m 100 g 0,1 , lò xo có độ cứng Lấy k 10 N m g 10 m s 3,14 , Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang Ban đầu vật nặng thả nhẹ vị trí lò xo dãn 5,5 cm Tính quãng đường vật dừng lại? A 22,5cm B 17,5cm C 20cm D 15cm@ Câu 32: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 13cm thả Lấy g=10m/s2 Quãng đường vật vật dừng lại là: A 84cm@ B 85cm C 78cm D 80cm Câu 33: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 13,2cm thả Lấy g=10m/s Quãng đường vật vật dừng lại là: A 84,5cm B 85,2cm C 88,6cm D 86,8cm@ Câu 34: Một lắc lò xo dao động mặt sàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m, đầu gắn cố định, đầu lại gắn vào vật khối lượng m=100g Hệ số ma sát vật với mặt sàn μ=0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn 12,2cm thả Lấy g=10m/s Quãng đường vật vật dừng lại là: A 75,8cm@ B 80,2cm C 74,4cm D 76,2cm@ Câu 35: Gắn vật có khối lượng m=200g vào lò xo có độ cứng k=80N/m Một đầu lò xo giữ cố định Kéo vật m khỏi vị trí cân đoạn 10cm 18 dọc theo trục lò xo thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật m mặt phẳng ngang =0,1 Lấy g=10m/s2 Thời gian dao động vật A 0,314s B 3,14s.@ C 6,28s D 2,00s Câu 36: Con lắc lò xo mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 20N/m, vật nhỏ có khối lượng 20g Hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,2 cho g=10m/s Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén đoạn 10cm thả nhẹ Thời gian vật dao động dừng lại A 2,4π s@ B 2,3π s C 2,4 s D 2,3 s Câu 37: Một lắc lò xo dao động mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát =0,01 Lò xo có độ cứng k=100N/m, vật có khối lượng m=100g, lấy g=10m/s , lấy π2=10 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân 4cm buông nhẹ để vật dao động tắt dần Tốc độ trung bình kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật dừng lại là: A 0,425m/s B 0,525m/s C 0,225m/s D 0,4m/s@ Câu 38: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m 100 g 0,1 , lò xo có độ cứng Lấy k 10 N m g 10 m s 3,14 , Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang Ban đầu vật nặng thả nhẹ vị trí lò xo dãn 5,5 cm Tốc độ trung bình vật nặng thời gian kể từ thời điểm thả đến vật dừng lại A 25,87 cm s B 15,92 cm s @ C 20, 25 cm s D 32, 45 cm s Câu 39 Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m =100 g đặt mặt phẳng ngang Cho hệ số ma sát trượt vật với mặt phẳng ngang µ = 0,2 Ban đầu vật đứng yên vị trí O mà lò xo khơng biến dạng Chọn O làm mốc Kéo vật dọc theo trục lò xo làm cho lò xo dãn đoạn A bng nhẹ thấy vật dao động tắt dần Để trì dao động, người ta bố trí hệ thống cấp bù lượng cho hệ dao động Hệ thống 19 hoạt động theo chế sau: vật qua O hệ thống tác dụng xung lực chiều chuyển động vật để cấp bổ sung cho lắc phần lượng vừa đủ bù vào phần bị ma sát Khi dao động lắc xem dao động điều hòa với biên độ A Nếu s kể từ bắt đầu dao động, lượng mà hệ thống cung cấp cho lắc J, biên độ dao động vật A 5,0 cm.@ B 10,0 cm C 2,5 cm D 7,5 cm Câu 40: Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k=12,5N/m, vật nặng khối lượng m=50g Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10cm bng nhẹ Sau s 15 kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4,5cm lần thứ hai Lấy π2=10 Hệ số ma sát A 0,25.@ B 0,2 C 0,15 D 0,1 ĐÁP ÁN 1:C 11:D 21:D 31:D 2:D 12:D 22:D 32:A 3:B 13:D 23:C 33:D 4:B 14:A 24:B 34:A 5:D 15:D 25:A 35:B 6:B 16:C 26:D 36:A 7:D 17:D 27:D 37:D 8:A 18:C 28:A 38:B 9:D 19:A 29:D 39:A 10:B 20:C 30:C 40:A Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho giáo viên học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đề tài cung cấp phương pháp làm tập “ Dao động tắt dần” đảm bảo nhanh, gọn, phù hợp với hình thức thi Trung học phổ thơng quốc gia 20 Đề tài cấu trúc hợp lý với cấu trúc: Các câu hỏi thường gặp – Hệ thống lý thuyết bám sát câu hỏi thường gặp – Hệ thống tập ví dụ- Hệ thống tập tự giải có đáp án để hướng tới mục tiêu: + Giáo viên sử dụng trực tiếp đề tài để giảng dạy đơn vị kiến thức “ Dao động tắt dần” + Học sinh tự đọc đề tài hiểu vận dụng kiến thức từ đề tài để làm tập đề thi Trung học phổ thông quốc gia 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Vĩnh Yên, ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Vĩnh Yên, ngày20 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thiệu Hoàng 21 ... năm trước để hoàn thiện đề tài: “GIẢI BÀI TOÁN DAO ĐỘNG TẮT DẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG TRẮC NGHIỆM” 2.Tên sáng kiến: Giải toán dao động tắt dần theo định hướng trắc nghiệm Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... Câu 1: Dao động tắt dần dao động có A ln giảm theo thời gian B động giảm theo thời gian C biên độ giảm dần theo thời gian @ D li độ giảm theo thời gian 11 Câu 2: Một vật dao động tắt dần có đại... xo phòng thí nghiệm Câu 4: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu sau đúng? A Li độ vật giảm dần theo thời gian B Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.@ C Gia tốc vật giảm dần theo thời gian