Thuyết trình về việc sử dụng Bảng nhân – bảng chia khối 2 và 3.. ởng ứng phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học của ngành hàng năm, giáo viên tổ khối chúng tôi đều tự làm lấy một số
Trang 1Thuyết trình về việc sử dụng Bảng nhân – bảng chia khối 2 và 3.
I Lí do cho sự ra đời của đồ dùng
ởng ứng phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy
học của ngành hàng năm, giáo viên tổ khối chúng tôi đều tự làm lấy một số đồ dùng để phục vụ cho công tác giảng dạy và đã đợc Ban giám hiệu và tổ chuyên môn đánh giá là thiết thực và có hiệu quả Trong điều kiện chung của đất nớc , của ngành cũng nh của trờng, trong năm học 2007 – 2008 này chúng tôi đã tự tạo ra 2 bảng; bảng nhân và bảng chia tuy đơn giản nhng tiết kiệm và hiệu quả sử dụng lại khá cao
H
- Hiện tại bộ đồ dùng của tổ khối 2&3 cha có 2 bảng này , mà trong quá trình dạy học chúng tôi lại rất cần
- Mỗi bảng nhân, bảng chia đều gồm 121 ô vuông với 121 số Thời
gian để ngời giáo viên kẻ đợc mỗi bảng đó trên bảng phụ tốn rất nhiều
có thể tới 15 đến 20 phút chứ cha nói là phải kẻ ngay trên bảng lớp và nếu nh có ai kì công kẻ đợc thì bảng đó cũng chỉ sử dụng đợc 1 tiết học cho 1 lớp rồi lại xoá đi chứ không thể sử dụng lại Để khắc phục những khó khăn nêu trên, chúng tôi kẻ sẵn 2 bảng này trên 2 tấm vải bạt mỗi tấm có (khổ ) diện tích hơn 1 m2 Nội dung nh sau:
Trang 2II Mục đích sử dụng và cách sử dụng
1.Mục đích sử dụng
- Dạy bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 5 ở khối 2
- Củng cố cách tìm thừa số, số bị chia, số chia ở khối 2 và 3
- Hệ thống lại bảng nhân; bảng chia từ 2 đến 5 cho học sinh đầu lớp 3,
- Dạy các bảng nhân, bảng chia từ 6 đến 9 ở khối lớp 3
Tổ khối 2 &3 trờng tiểu học Lê Lợi! 2
Trang 3- Giới thiệu bảng nhân và bảng chia ở lớp 3 – và đây là 2 tiết dạy chủ
đạo dành cho việc sử dụng bộ đồ dùng này
2 Cách sử dụng
Tuỳ theo mỗi tiết dạy cần sử dụng vào mục đích gì, hoặc cần sử dụng phần nào thì ngời giáo viên linh hoạt trong việc sử dụng sao cho hợp lí
và có hiệu quả:
Ví dụ :
a Khi cần củng cố về bảng nhân 4 giáo viên dùng 2 băng giấy rôki che
các dòng 2+3+4 và dòng 6+7+8+9+10+11 rồi cho học sinh luyện tập học thuộc bảng nhân 4
b Khi cần củng cố về tìm thừa sồ hay số bị chia, số chia cha biết ta sử dụng các ví dụ ở ngay trên bảng nhân hoặc chia Chẳng hạn 12: 3 =4
và ngợc lại 12 : 4 = 3 Tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia; muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thơng
Trang 4c Khi cần củng cố bảng nhân từ 2 đến 5 cho Hs đầu lớp 3 ta dùng băng
giấy rôki che các dòng từ 7 đến 11 rồi tiến hành cho học sinh ôn
luyện
d Dạy bài giới thiệu bảng nhân.
4 x3 =?
* Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải.
* Từ số 3 ở hàng 1 theo chiều mũi tên xuống dới.
* Hai mũi tên gặp nhau ở số 12.
* Ta có : 4 x3 = 12
e Dạy bài giới thiệu bảng chia.
12 : 4 =?
* Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
* Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng 1 gặp số 3.
* Ta có : 12 : 4
= 3
T ơng tự : 12 : 3 = 4.
Tổ khối 2 &3 trờng tiểu học Lê Lợi! 4
Trang 5*Có thể còn nhiều ứng dụng nữa mà chúng tôi cha khia thác hết từ 2 bảng nhân và bảng chia này Trong quá trình giảng dạy chắc chắn chúng tôi sẽ còn khai thác đợc nhiều tiện ích nữa
III Lời kết
Quá trình giáo viên tự làm đồ dùng là một quá trình diễn ra thờng xuyên, liên tục hàng năm Chúng tôi không tham vọng làm ra 1 bộ đồ dùng to, đẹp, hoành tráng, có khi kinh phí lên tới cả 1 vài triệu
đồng mà đôi khi chỉ sử dụng cho 1 tiết học và quá trình bảo quản chúng thì lại rất công phu để mang ra dự thi Chúng tôi – những giáo viên nông thôn chỉ nghĩ rằng: đồ dùng dạy học cốt nhất là vừa phải phù hợp với điền kiện hoàn cảnh cho phép lại vừa sử dụng đợc nhiều, đợc lâu bền và có hiệu quả Rất mong quý vị đồng nghiệp góp
ý và chia sẻ với giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi chúng tôi!
Lê Lợi,ngày 1/1/2008
Ngời báo cáo
Nguyễn Thị Lan