1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng

107 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 386,85 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT SACOMBANK TÊN ĐẤY ĐỦ TMCP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC NHNN CÁN BỘ NHÂN VIÊN CBNV MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm chiến lƣợc 1.2 Hoạch định chiến lƣợc 1.2.1 Khái niệm hoạch định chiến lƣợc: 1.2.2 Ý nghĩa việc hoạch định chiến lƣợc .6 1.3 Phân loại chiến lƣợc: .7 1.3.1 Chiến lƣợc Tổng thể 1.3.2 Chiến lƣợc cạnh tranh cấp doanh nghiệp 11 1.3.3 Chiến lƣợc cấp chức 13 1.4 Vai trò chiến lƣợc hoạt động kinh doanh ngân hàng bối cảnh kinh tế toàn cầu .15 1.4.1 Tầm quan trọng chiến lƣợc kinh doanh 15 1.4.2 Lợi ích việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 15 1.5 Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lƣợc kinh doanh điều kiện kinh tế nƣớc ta 16 1.6 Nội dung tiến trình hoạch định chiến lƣợc 17 1.6.1 ân tích mơi trƣờng ngoại vi 18 1.6.2 Phân tích mơi trƣờng nội doanh nghiệp 24 1.6.3 Xác định hội định 27 1.7 Thực kiểm soát chiến lƣợc 28 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC ĐÃ THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 29 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN 29 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN 29 2.1.2 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HẢI PHỊNG .33 2.1.3 sơ đồ cấu tổ chức 35 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 35 2.1.5 Sản phẩm chi nhánh 37 2.1.6 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh 49 2.1.6.1 Công tác huy động vốn: 49 2.1.6.2 Công tác sử dụng vốn Sacombank Hải Phòng 51 2.1.6.3 Kết hoạt động Sacombank 53 2.2 Công tác hoạch định chiến lƣợc công ty 56 2.2.1 Mục đích thành lập mục tiêu chiến lƣợc 56 2.2.2 Chiến lƣợc kinh doanh 57 2.3 Phân tích mơi trƣờng kinh doanh chi nhánh 59 2.3.1 Môi trƣờng kinh tế vĩ mô 59 2.3.2 Môi trƣờng tác nghiệp 67 2.33 Môi trƣờng nội 73 2.3.4 Phân tích ma trận SWOT Sacombank 78 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 83 3.1 Tình hình phát triển kinh tế Hải Phòng đến năm 2025 83 3.2 Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Chi nhánh Sacombank Hải Phòng 84 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG SÀI GÕN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 88 3.3.1 chiến lƣợc liên kết Sacombank Eximbank 88 3.3.1.1 Khái quát ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam 88 3.3.1.2 .2 Sự cần thiết phải liên kết Sacombank Eximbank 89 3.3.1.3 .3 Các mơ hình liên kết tiêu biểu kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình 91 3.3.1.4 Mơ hình liên kết cho Sacombank Eximbank 94 3.3.2 giải pháp chiến lƣợc: 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt nam gia nhập WTO bƣớc ngoặt đánh dấu thay đổi lớn mang theo nhiều hội thách thức không nhỏ doanh nghiệp việt nam Trong giai đoạn 2007-2008 chứng kiến bùng nổ thị trƣờng tài với hàng loạt ngân hàng mọc lên nhƣ: Á châu, Đại Á, Đơng Á, Techcombank, sacombank, Liên việt, An Bình, Đại Dƣơng… nhiều ngân hàng khác điều làm cho tốc độ phát triển cuả thị trƣờng tài trở nên nóng, ngân hàng thi đua cho vay với nhiều hình thức ƣu đãi nhƣ: đa dạng hóa khả trả nợ khách hàng, áp dụng chƣơng trình khuyến mại cho vay…chính tốc độ phát triển cách vơ kiểm sốt nhƣ khiến cho ngân hàng thi rơi vào tình trạng bế tắc, khó khăn, đặc biệt vấn đề nợ xấu khiến cho khơng ngân hàng phải lọc nguồn nhân sự, cắt giảm chi phí, thu nhỏ quy mơ, điều xấu bị ngân hàng khác thâu tóm Qua q trình thực tập ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG, em nhận thấy việc Sacombank chƣa xây dựng chiến lƣợc cụ thể cho giai đoạn để thích nghi với biến động kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng , đặc biệt khó khăn tình hình ngành ngân hàng Trƣớc thực trạng đặt vấn đề cấp thiết là: làm để tồn tại, làm để chống cngân hàngi lại đƣợc khủng hoảng ngành ngân hàng vấn đề hàng đầu ngân hàng Trong việc xây dựng chiến lƣợc điều cần thiết bƣớc ngân hàng SACOMBANK số ngân hàng cần phải đƣợc xây dựng, củng cố lại nguồn lực để tồn phát triển cách hiệu quả, bền vững… Từ tầm quan trọng việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh mà qua trình thực tập em tìm hiểu đƣợc, việc nghiên cứu vấn đề Sacombank chƣa đƣợc nghiên cứu thời điểm nên em định cngân hàngn đề tài “ Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHÕNG” làm đề tài nghiên cứu khoa ngân hàngc Mục tiêu đề tài Xây dựng chiến lƣợc năm từ năm 2014-2019 cho phù hợp với biến động đầy khó khăn kinh tế, từ giúp Ngân Hàng ỔN ĐỊNH, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÀI GÕN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH HẢI PHỊNG Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp điều tra cngân hàngn mẫu : Điều tra cngân hàngn mẫu có nghĩa khơng tiến hành điều tra hết toàn đơn vị tổng thể, mà điều tra số đơn vị từ suy tồn tổng thể, nhằm tiết kiệm thời gian, công sức tiết kiệm chi phí Vấn đề quan trọng phải đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả đại diện cho tổng thể chung Đề tài sử dụng phiếu điều tra để tiến hành nghiên cứu nhƣ sau: - 50 phiếu điều tra CBNV Sacombank - 100 phiếu điều tra khách hàng Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp so sánh Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề xây dựng chiến lƣợc với nguồn lực có, mục tiêu cụ thể đề - Nghiên cứu vấn đề hoạch định chiến lƣợc Sacombank thời kỳ trƣớc đó, tìm ƣu nhƣợc điểm chiến lƣợc cũ Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập xử lí thơng tin mơi trƣờng bên trong, mơi trƣờng bên ngồi cơng tác hoạch định chiến lƣợc với mục tiêu Sacombank năm tới Ý nghĩa khoa ngân hàngc thực tiễn đề tài - Đóng góp mặt khoa ngân hàngc, phục vụ công tác đào tạo: Về mặt khoa ngân hàngc đề tài mong muốn cung cấp liệu nhân tố ảnh hƣởng tới trình xây dựng chiến lƣợc đóng góp vào việc phát triển lý thuyết hoạch định chiến lƣợc - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế: Về mặt thực tiễn đề tài hy vọng cung cấp đƣợc liệu cho nhà hoạch định sách thực trạng xây dựng chiến lƣợc, áp dụng chiến lƣợc, tránh sai xót đáng tiếc xảy ra, giảm thiểu đƣợc chênh lệch q trình dự báo từ nhằm nâng hiệu hoạt động ngân hàng - Những đóng góp mặt xã hội (các giải pháp cho vấn đề xã hội): Nâng cao khả quan hệ khách hàng, tạo niềm tin ngân hàng với khách hàng, niềm tin ngân hàng với nhân viên, Giải đƣợc vấn đề việc làm ngƣời lao động, giảm bớt tệ nạn xã hội từ nâng nâng cao đƣợc chất lƣợng sống… - Những đóng góp khác: Đóng góp vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG Khích lệ sinh viên đam mê với công tác nghiên cứu khoa ngân hàngc, phát huy sáng tạo động, nâng cao trình độ chun mơn nhƣ đạo đức nghề nghiệp từ đào tạo sinh viên tốt cho nguồn lao động xã hội Tiến độ thực đề tài TT Kết phải đạt Nội dung bước thực PHẦN I: Cơ sở lí luận Nắm bắt đƣợc hệ thống xây dựng chiến lƣợc sở lí luận xây Thời gian 5/4/2012-5/5/2013 dựng chiến lƣợc PHẦN II Phân tích chiến lƣợc thực ngân hàng TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH HẢI PHỊNG, tìm ƣu nhƣợc điểm chiến lƣợc cũ PHẦN III Xây dựng chiến lƣợc Phân tích mơi trƣờng 5/5/2013-30/5/2013 kinh doanh Tìm ƣu nhƣợc điểm chiến lƣợc cũ, định hƣớng cho giải pháp khắc phục nhƣợc điểm chiến lƣợc cũ Xây dựng chiến kinh doanh cho ngân hàng SÀI GÕN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 1/6/2013-26/6/2013 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm phần: Phần I : Cơ sở lý luận xây dựng chiến lƣợc Phần II : Thực trạng hoạt động kinh doanh chiến lƣợc thực trƣớc ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG Phần III : xây dựng chiến lƣợc CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm chiến lƣợc Khái niệm: Theo quan điểm truyền thống: Thuật ngữ „„Chiến lƣợc‟‟ xuất phát từ lĩnh vực quân với ý nghĩa „„khoa ngân hàngc hoạch định điều khiển hoạt động quân sự‟‟(Webster‟s new world dictionary) Alfred Chandler(thuộc đại ngân hàngc Havard) định nghĩa „„Chiến lƣợc trình xác định mục tiêu dài hạn ngân hàng, lựa cngân hàngn cách thức phƣơng hƣớng hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó‟‟ Đây định nghĩa truyền thống đƣợc dùng phổ biến Theo quan điểm đại: Theo quan niệm mới, nội dung khái niệm chiến lƣợc bao gồm „„5P‟‟: Kế hoạch(plan); Mƣu lƣợc (Ploy); Cách thức (Pattern); Vị (Position); Triển vọng (Perspective) mà công ty có đƣợc muốn đạt đƣợc q trình hoạt động kinh doanh Quan điểm đại kết hợp hai loại chiến lƣợc có phủ định chiến lƣợc phát khởi động mô thức tƣơng quan động Một cách tổng quán, chiến lƣợc hệ thống sách biện pháp lớn nhằm triển khai phối hợp chƣơng trình hành động giúp tổ chức, cơng ty, xí nghiệp, ngân hàng hình thành mục tiêu mong muốn cách hiệu 1.2 Hoạch định chiến lƣợc 1.2.1 Khái niệm hoạch định chiến lƣợc: Hoạch định chiến lƣợc tiến trình xây dựng trì mối quan hệ chặt chẽ bên tài nguyên mục tiêu công ty bên khả đáp ứng thị trƣờng vị cạnh tranh thị trƣờng nhằm xác định chiến lƣợc thích nghi với hoạt động đầu tƣ ngân hàng 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.3.1 chiến lƣợc liên kết Sacombank Eximbank 3.3.1.1 hái quát ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Eximbank) ngân hàng Việt Nam thức vào hoạt động ngày 17/01/1990 Qua 23 năm phát triển Eximbank trở thành ngân hàng Thƣơng mại cổ phần có quy mơ lớn hoạt động có hiệu Việt Nam lĩnh vực: kinh doanh tiền tệ, đầu tƣ tài chính, cung cấp dịch vụ ngân hàng đại Ngân hàng thức vào hoạt động ngày 17 tháng 1, 1990 Đến ngày tháng 4, 1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép ngân hàng hoạt động thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký 50 tỷ đồng Việt Nam tƣơng đƣơng 12,5 triệu USD với tên "Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam" (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt Vietnam Eximbank NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: Huy động vốn ngắn,trung dài hạn theo hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, chứng tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ Nhận vốn từ tổ chức tín dụng nƣớc Cho vay ngắn,trung dài hạn, chiết khấu thƣơng phiếu, cơng trái giấy tờ có giá; kinh doanh ngoại hối; toán quốc tế; đầu tƣ vào chứng khốn giấy tờ có giá; dịch vụ toán phát hành thẻ nội địa; thẻ quốc tế Visa,MasterCard, VisaCard; dịch vụ ngân quỹ; dịch vụ tài trọn gói dành cho du ngân hàngc sinh; dịch vụ tƣ vấn tài chính; dịch vụ tài ngân hàng khác TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN: Eximbank tận dụng hội thị trƣờng để trì tốc độ tăng trƣởng hợp lý, bền vững, củng cố vị xây dựng Eximbank trở thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần đại,là nơi cổ đông yên tâm hiệu đầu tƣ an tòan đồng vốn, ngân hàng cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng chất lƣợng cao, thƣơng hiệu có uy tín lĩnh vực tài ngân hàngvà có nhiều đóng góp cho cộng đồng, cho xã hội MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: - Nỗ lực phấn đấu trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam - Sử dụng hiệu mạnh lực tài để đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đầu tƣ, hoạt động công ty con, công ty liên kết Đồng thời tận dụng tối đa mạnh đối tác chiến lƣợc ngồi nƣớc thơng qua hợp tác liên minh chiến lƣợc - Tiếp tục phát huy mạnh lĩnh vực tài thƣơng mại, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng sở tảng cơng nghệ ngân hàng đại Trong đó, hoạt động ngân hàng phục vụ doanh nghiệp xuất nhập phát triển ngân hàng bán lẻ hoạt động cốt lõi MẠNG LƢỚI HOẠT ĐỘNG: Hiện tại, Eximbank trụ sở chínhtại tầng tòa nhà Vincom số 72 Lê Thánh Tôn,Q.1.TP.HCM 200 điểm giao dịch tỉnh, thành phố lớn nƣớc Eximbank thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng chi nhánh ngân hàng 80 quốc gia giới 3.3.1.2 Sự cần thiết phải liên kết Sacombank Eximbank Trong hoạt động kinh doanh, liên kết yêu cầu tự nhiên để tăng suất lao động doanh nghiệp Ngày nay, trƣớc khủng hoảng kinh tế việc liên kết với để khắc phục yếu kém, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao uy tín thƣơng hiệu lại trở thành vấn đề cấp bách hết Việc liên kết không giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao chất lƣợng phục vụ, mở rộng thị trƣờng hơn, tạo điều kiện giúp ngân hàng phát triển tƣơng lai Có nhiều phƣơng thức liên kết: Có thể liên kết tồn diện, liên kết khâu trình hoạt động kinh doanh Cũng liên kết để tăng quy mơ ngân hàng, hình thành tập đồn ngân hàng lớn mạnh * Sơ đồ liên kết ngân hàng xác định mục tiêu hoạt động, lựa chọn phƣơng hƣớng chiến lƣợc hoạ Xác định mục tiêu liên kết xác định vị cấu tƣơng lai tổ chức -xác định nguyên tắc điều chỉnh nguồn nhân lực Hình thành, phân tích kịch liên kết phù hợp với cấu tổ chức, đặc điểm Làm Xây dựng cụ thể chƣơng trình liênsáng kết tỏ lợi ích việc liên kết Xác định mơ hình tổ chức sau liên kết, đƣa lộ trình thực hiện, giải pháp đề Xử lí vấn đề nhân Thực trình liên kết giải vấn đề tài chính, cấu tổ chức, hệ thống pháp lý, hệ thống thông tin, hệ t  Ƣu, nhƣợc điểm việc liên kết ngân hàng thƣơng mại * Ƣu ểm: -Quy mô nguồn vốn: ngân hàng sau liên kết có quy mơ nguồn vốn lớn nhiều, vừa nâng cao lực cạnh tranh sau liên kết, lại phân bổ nguồn vốn nhàn dỗi cách hợp lý -Các hệ số tài đƣợc cải thiện cách đáng kể, giảm thiểu chi phí nghiệp vụ liên ngân hàng, giảm chi phí hành chính, khơng thể khơng kể đến việc tiết giảm cách đáng kể chi phí nhân Nguồn nhân đƣợc cngân hàngn lựa kỹ hơn, với nhiều ƣu đãi hơn, nhiều hội thăng tiến điều kiện hấp dẫn thu hút nhân tài nhà quản lí cấp cao -Khả quản trị rủi ro đƣợc nâng cao lẽ việc liên kết giúp cho tập đoàn nói chung thành viên nói riêng mở rộng quy mô, lĩnh vực phạm vi hoạt động -Uy tin vị ngân hàng nâng lên tầm cao giúp tăng cƣờng khả huy động thêm nguồn vốn đầu tƣ -Chất lƣợng phục vụ khách hàng đƣợc nâng cao việc đa dạng hóa loại hình dịch vụ nâng cao đƣợc chất lƣợng phục vụ khách hàng ngồi nƣớc  Tuy nhiên q trình liên kết tồn rủi ro nhƣ: -Khi bắt đầu liên kết, chi phí liên kết cao, đòi hỏi bên phải dành khoản vốn đáng kể để đầu tƣ phù hợp -Cùng với phát triển quy mơ liên kết dẫn tới tính linh hoạt khả kiểm sốt bị giảm sút -các vấn đề kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chƣa toán, giải lao động dƣ thàu, mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp vấn đề cần phải bàn bạc thật kỹ, nhiều thời gian 3.3.1.3 Các mơ hình liên kết tiêu biểu kinh nghiệm việc xây dựng mô hình  Liên kết hoạt động ngân hàng Các ngân hàng liên kết với số hoạt động cụ thể nhằm mang lại lợi ích định, ví dụ nhƣ dịch vụ thẻ tốn thay thẻ ngân hàng có thẻ sử dụng ngân hàng ngân hàng liên kết với thành liên minh thẻ, từ thẻ ngân hàng sử dụng ATM nhiều ngân hàng Nhƣ chi phí ngân hàng sữ đƣợc giảm thiểu, tiện ích khách hàng đƣợc hƣởng tăng lên nhiều đặc biệt việc liên kết thẻ đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế  Sát nhập - Hợp nhất: Sát nhập ngân hàng biểu hay số ngân hàng( ngân hàng bị sát nhập) sát nhập vào ngân hàng khác( ngân hàng sát nhập) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang ngân hàng sát nhập, đồng thời chấm dứt tồn ngân hàng bị sát nhập Hợp ngân hàng hiểu hai hay nhiều ngân hàng( ngân hàng bị hợp nhất) hợp thành ngân hàng cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang ngân hàng hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn ngân hàng bị hợp Các ngân hàng thực việc sát nhập- hợp với nhiều nguyên nhân Sự phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế giới nói chung áp lực cổ đơng đòi gia tăng lợi nhuận, khủng hoảng ngân hàng tƣ nhân hóa ngân hàng quốc doanh nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng sát nhập- hợp ngân hàng Tại nhật, FUJT Bank, Dai- ichi Kangyo Bank Industrial Bank of Japan hợp thành tập đoàn tài MIZUHON FINACIAL GROUP Sự kết hợp ngân hàng SAKURA Bank SUMITOMO Bnak hình thành tập đồn tài chính- ngân hàng SUMITOMO MITSUI BANKING CORP Chính đời tập đoàn tạo nên vị cho ngân hàng Nhật Bản, đƣa ngân hàng trở thành đối trọng ngân hàng Mỹ tranh đua giành thị phần hoạt động Tại Mỹ, 10 ngân hàng thƣơng mại lớn kiểm soát 49% tổng giá trị tài sản ngành ngân hàng nƣớc Sự sát nhập CHASE MANNHATTAN Corp JP MORGAN thành ngân hàng JP MORGAN CHASE đƣa ngân hàng trở thành ngân hàng hàng đầu nƣớc Mỹ nói riêng giới nói chung Tại Châu Âu, sát nhập ngân hàng nhằm mục đích chủ yếu cạnh tranh với ngân hàng Mỹ Theo quan phân tích kinh tế Eurogroup, điểm yếu thứ ngân hàng châu Âu nhỏ lẻ  Hình thành tập đồn tài ngân hàng Hợp sát nhập ngân hàng bƣớc tất yếu đƣờng hình thành tập đồn tài chính- ngân hàng Trên giới, mơ hình tập đồn khơng phải Đặc điểm tập đồn tài chính- ngân hàng: + Tổng tài sản vốn chủ sở hữu lớn + Cơ cấu tổ chức phức tạp: số tập đồn, cơng ty giữz ngun tính độc lập mặt pháp lý, việc huy động vốn hoạt động kinh tế đƣợc trì hợp đồng kinh tế, số tập đồn lại tƣớc quyền độc lập công ty con, chủ sở hữu trở thành cổ đông công ty mẹ + Sản phẩm kinh doanh đa nhiều lĩnh vực khác nhau: cấp tín dụng, tƣ vấn, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tài sản, dịch vụ ngân hàng điện tử… Hiện giới có số cấu trúc tổ chức tập đồn tài khác nhƣ: mơ hình ngân hàng đa năng, mơ hình cơng ty con- cơng ty mẹ Mơ hình ngân hàng đa năng: Các cổ đông Ngân hàng Kinh doanh ngân hàng Kinh doanh chứng khoán 93 Kinh doanh bảo hiểm 3.3.1.4 Mơ hình liên kết cho Sacombank Eximbank -Tại cần phải liên kết Sacombank Eximbank? Sacombank với nhiều ƣu điểm xét tới nhƣng lại có điểm yếu lớn là; hoạt động kinh doanh ngoại hối TTQT hạn chế, kinh nghiệm hoạt động, lĩnhvực quốc tế chƣa cao Nhƣng xét lực cạnh tranh khối ngân hàng thƣơng mại Sacombank đứng vị trí thứ sau ngân hàng: ACB Techcombank Trong thời kỳ khủng hoảng khó khăn nhƣ nay, dƣới áp lực mơi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt, việc ngân hàng phải thay đổi phƣơng thức hoạt đông, quy mơ, trình độ quản lí, hệ thống cơng nghệ thơng tin ngày phải đại, nâng cao Sacombank khơng nằm ngồi u cầu Vì việc nâng cao lực cạnh tranh cho Sacombank điều cần thiết, dƣới áp lực việc liên kết Sacombank Eximbank mở hội lớn cho phát triển ngân hàng Sacombank Eximbank hỗ trợ cho mặt, từ nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị cho ngân hàng sau liên kết Mục tiêu Sacombank năm tới: Sacombank tập trung nguồn lực nhằm + Nâng cao khả thích ứng + Tăng cƣờng lực cạnh tranh + Gia tăng hiệu lĩnh vực hoạt động + Tạo chuyển biến mạnh mẽ hoạt động dịch vụ bƣớc nâng cao tỷ trọng thu nhập lãi, thu dịch vụ kinh doanh ngoại hối để tạo chế thu nhập bền vững cho Sacombank + Gia tăng suất lao động chất lƣợng hoạt động đơn vị 99 + Thực quán triệt xuyên suốt chủ trƣơng triệt để tiết kiệm chống lãng phí tồn hệ thống + Phát huy lực, tính chủ động sáng tạo, nâng cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm tất đơn vị tồn thể CBNV Tất nhằm mục đích hồn thành kế hoạch đặt Sacombank năm 2012 theo phƣơng châm phát triển AN TOÀN - HIỆU QUẢ Phƣơng pháp mà em cngân hàngn cho việc liên kết Sacombank Eximbank liên kết theo hình thức sát nhập Hiện nay, Eximbank có vốn điều lệ 12.355 tỷ đồng, đến hết quý III/2012 có tổng tài sản 160.000 tỷ đồng, vốn điều lệ Sacombank 10.739 tỷ đồng, tổng tài sản thời điểm 147.000 tỷ đồng Nếu hai ngân hàng sáp nhập hợp nhất, hệ thống có ngân hàng thƣơng mại cổ phần quy mô lớn với vốn điều lệ hai gần 24.000 tỷ đồng; tổng tài sản 300.000 tỷ đồng Điều đặc biệt Sacombank ximbank sát nhập ngân hàng lớn tiên phong hoạt động sát nhập để nâng cao lực cạnh tranh khối ngân hàng thƣơng mại tiền đề cho ngân hàng khác theo Dự kiến kết thu đƣợc sau sát nhập: ngân Sacombank Đơn vị: tỷ đồng, ngƣời Chỉ Tiêu Sacombank Eximbank Sacombank+ Eximbank Tổng vốn điều lệ 10.740 12.355 23.095 Tổng Tài sản 151.648 160.000 311.648 Tổng số CBNV 10.310 5.614 15.924 416 207 623 Tổng huy động 124.517 105.000 229.517 Tổng cho vay 94.080 74.800 168.880 Số điểm giao dịch Nguồn : (Sacombank Eximbank) Qua bảng cho ta thấy sức mạnh mà Sacombank Eximbank sát nhập lại với nhau, điều cải thiện đáng kể khả nâng cao lực cạnh tranh cho Sacombank Eximbank Những ƣu điểm trình sát nhập đƣợc thể qua yếu tố sau: + Quy mô nguồn vốn đƣợc tăng cách nhanh chóng, tăng cho vốn điều lệ từ 10.740 tỷ đồng lên thành 23.095 tỷ đồng nói dƣới áp lực tăng vốn điều lệ lên cho ngân hàng thƣơng mại 10.000 tỷ đồng vào năm 2015 yếu tố khó khăn cho ngân hàng thƣơng mại, mà vốn điều lệ ngân hàng nhỏ khoảng 5.000 tỷ đồng Đây thách thức thực to lớn cho ngân hàng thƣơng mại Với Sacombank liên kết lại tạo lợi to lớn với ngân hàng thƣơng mại khác an toàn vốn niềm tin khách hàng + Về tổng tài sản: tổng tài sản Sacombank sau sát nhập đạt khoảng 311.648 tỷ đồng đƣợc xem nhƣ tài sản lớn tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại Với tổng tài sản có Sacombank đầu tƣ cơng nghệ cách tốt nhất, đại động + Nhân sự; Qua q trình sát nhập Sacombank có hội đánh giá lại nguồn nhân lực cách toàn diện, cắt bỏ nhân lực khơng cần thiết, từ nâng cao trình độ chun mơn CBVN ngân hàng, đƣ ho trở thành đội ngũ tinh nhuệ nhất, với chế độ lƣơng thƣởng, sách đãi ngộ cách hợp lí, giúp giữ đƣợc ngƣời tài , tránh khỏi tình trạng chảy máu chất xám nhƣ + Về khả quản trị rủi ro Sacombank cải thiện đƣợc đáng kể cho hoạt động này, nâng cao chất lƣợng , phát kịp thời nhƣng sai xót đƣa giải pháp nhanh chóng , hiệu + Yếu tố công nghệ đƣợc xem yếu tố định tới suất hiệu làm việc CBNV, công nghệ hỗ trợ cho khả làm việc nhân viên , hỗ trợ khả chăm sóc khách hàng, mang lại thỏa mãn hài lòng cho khách hàng, với phƣơng châm: “ Khách hàng ngƣời đánh giá xác thành cơng ngân hàng” Phục vụ khách hàng cách nhanh chong, tiện lợi + Quy mô thị phần: nghĩ thị phần nƣớc Sacombank lớn, nhƣng điều nhất, mà sau sát nhập Sacombank có hội mở rộng thị trƣờng nƣớc cách hiệu Mà khơng phải có Lào Campuchia + Số phòng giao dịch mạng lƣới ATM Sacombank đƣợc mở rộng, đáp ứng nhu cầu khách hàng lúc nơi + Vị ngân hàng đƣợc nâng lên tầm cao mới, tạo uy tín niềm tin cho khách hàng, từ mang lại mối quan hệ bền vững khăng khít ngân hàng với khách hàng 3.3.2 giải pháp chiến lƣợc:  Giải pháp marketing: -Xây dựng chiến lƣợc kênh phân phối: cần phải thúc đẩy mạnh mẽ , nhanh chóng kênh phân phối nữa, tìm kiếm khách hàng, đối tác thị trƣờng tại, tập trung khai thác thị trƣờng có -Chính sách khuyến mại: tổ chức dịp tri ân khách hàng lâu năm với Sacombank nhƣ tặng quà, gọi điện chúc mừng vào sinh nhật khách hàng, đƣa chƣơng trình khuyến mại cho khách hàng gửi tiết kiệm nhƣ: chƣơng plus, chƣơng trình tặng quà gửi tiết kiệm…, song song với ƣu đãi cho vay, nhƣ cho vay mua nhà, vay sản xuất kinh doanh… -Sản phẩm: Saombank có 200 sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, tiểu thƣơng sản phẩm cho vay tiểu thƣơng , cho vay góp chợ ngân hàng điện tử đƣợc ngân hàng triển khai mạnh mẽ để khai thác tối đa thị trƣờng có giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh Nhƣng bên cạnh Sacombank cần mở rộng hoạt động nghiên cứu sản phẩm đáp ứng nhu cấu khách hàng -Chính sách giá: để tăng cƣờng khả huy động vốn ngân hàng cần đƣa thêm vài ƣu đãi gửi tiết kiệm nhƣ cộng thêm lãi suất cho khách hàng gửi số tiền lớn với thời hạn dài đƣa số ƣu đãi cho vay nhƣ năm lãi suất thấp khách hàng lựa cngân hàngn nhiều hình thức vay khác nhƣ: vay trả góp đều, hay trả gốc lần từ mang lại thuận lợi cho ngƣời gửi nhƣ ngƣời vay thúc đẩy hoạt động tín dụng cách có hiệu -Xác định rõ đối tƣợng khách hàng mà ngân hàng muốn tập trung đến để từ đƣa sản phẩm cụ thể, phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xác định đối tƣợng khách mong muốn hƣớng tới giúp Ngân hàng việc tiến hành định giá cách xác sản phẩm ứng với phân khúc thị trƣờng mà chúng đƣợc mang đến với ngƣời sử dụng, nhƣ kênh phân phối sản phẩm hình thức quảng cáo tiếp thị cho đạt đƣợc hiệu cao -Tìm hiểu nhu cầu mong muốn khách hàng quan trọng, khách hàng muốn lựa chọn sản phẩm gần với nhu cầu họ nhất, dễ sử dụng có nhiều tiện ích kèm Đây hội để ngân hàng tối ƣu hóa sản phẩm để bán chéo sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nghiên cứu độc lập thông qua tổ chức nghiên cứu thị trƣờng khác để có đánh giá khách quan nhu cầu khách hàng -Lập kế hoạch Marketing cụ thể mà Ngân hàng cần hƣớng tới Việc lập kế hoạch marketing không giúp ngân hàng chủ động với thay đổi thị trƣờng mà sở để đánh giá hiệu hoạt động marketing sau -Có đầu tƣ tài chính, ngƣời Marketing trình kết việc đầu tƣ cho Marketing mang lại lớn Hạn chế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam so với ngân hàng thƣơng mại nƣớc khác Marketing đầu tƣ tài chính, ngƣời hạn chế nên kết mang lại nhiều chƣa đạt đƣợc kỳ vọng đề Ngân hàng -Sacombank cần đƣa phƣơng pháp để đánh giá, đo lƣờng hiệu hoạt động marketing Điều không giúp ngân hàng mạnh dạn đƣa chiến dịch Marketing hiệu tƣơng lai mà giúp ngân hàng loại bỏ hoạt động marketing không phù hợp, không mang lại hiệu cho ngân hàng  Chi phí dự kiến kết thu đƣợc cho giải pháp marketing -Chi phí dự kiến Bảng dự kiến chi phí cho hoạt động marketing: Đơn vị: đồng Chi phí 100.000.000 200.000.000 400.000.000 700.000 Chỉ tiêu Nghiên cứu thị trƣờng Tạo dựng kênh phân phối Các hoạt động quảng cáo Tổng chi - Thu dự kiến Bảng kết sau giải pháp Đơn vị: triệu đồng Khoản mục Giá trị Trước giải pháp Sau giải pháp Thu hoạt động 51.938.000.000 53.400.000.000 Chi hoạt động 25.562.000.000 26.262.000.000 Lợi nhuận trƣớc dự phòng rủi ro 26.376.000.000 27.138.000.000 Dự phòng rủi ro 3.200.000.000 3.360.000.000 Lợi nhuận trƣớc thuế TNDN 23.176.000.000 23.778.000.000 Thuế TNDN 5.794.000.000 5.944.500.000 Lợi nhuận sau thuế TNDN 17.382.000.000 KẾT LUẬN 17.833.500.000 Đề tài nghiên cứu khoa học “ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HẢI PHÕNG Đã nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng Đề tài nghiên cứu lý thuyết chiến lƣợc xây dựng chiến lƣợc, đƣa số nguyên nhân nhƣ giải pháp dẫn đến phải xây dựng lại chiến lƣợc kinh doanh , từ nghiên cứu thực trạng cơng tác xây dựng chiến lƣợc đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng Qua nghiên cứu tình hình xây dựng chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín có ƣu điểm: Chiến lƣợc xây dựng gắn liền với mục tiêu đề ngân hàng, đảm bảo tính thống mục tiêu, hoạt động điếu chỉnh đƣợc thực cách nhanh chóng kịp thời, chiến lƣợc trƣớc linh hoạt, việc xây dựng chiến lƣợc gắn liền với trình xây dựng đất nƣớc, phù hợp với mục tiêu kinh tế đảng nhà nƣớc, góp phần mang lại phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh hạn chế nhƣ: trình xây dựng chiến lƣợc chƣa thật hiệu triển khai số chi nhánh khu vực phía bắc, điều chỉnh chiến lƣợc chƣa đƣợc kịp thời Xuất phát từ tình hình thực tế để đáp ứng yêu cầu phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Chi nhánh thời gian tới, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng, khắc phục yếu kém, hạn chế xây dựng chiến lƣợc, tạo động lực đòn bẩy nâng cao hiệu kinh doanh, từ góp phần nâng cao hiệu xây dựng chiến lƣợc nhƣ lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng , tác giả đề chiến lƣợc nhằm xây dựng chiến lƣợc cho ngân hàng: Chiến lƣợc sát nhập Sacombank Eximbank 105 Giải pháp marketing cho chiến lƣợc TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter, “ Chiến Lƣợc Cạnh Tranh” nhà xuất trẻ DT Books Philip Kotler, “ Quản Trị Marketing” dịch giả Vũ Trọng Hùng, năm xuất 2011, thuộc quyền NXB Nguyễn Thanh Hội, năm 2005 “ Quản Trị Nhân Sự” NXB Thống kê Sacombank Hải Phòng 2011,2012 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2011,2012 Sacombank Hải Phòng Sacombank, ACB, Techcombank Báo cáo thƣờng niên Sacombank, ACB Techcombank 2011, 2012 – Cao Thị Hồng Hạnh, Giáo trình giảng dạy mơn Quản trị chiến lƣợc, 2010 Khoa Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại ngân hàngc Dân lập Hải Phòng - Tạp chí Ngân hàng số năm 2012 www.acb.com.vn : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu www.sacombank.com.vn : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín 10.www.techcombank.com.vn : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam 11 www.sbv.gov.vn : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 12.www.taichinhvietnam.com 13.www.e-sacombank.com.vn ... phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh điều cần thiết cho ngân hàng nhƣng bên cạnh chiến lƣợc kinh doanh phải đòi hỏi nhà hoạch định phải đƣa đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với điều kiện ngân hàng, ... hội kinh doanh nhƣng lại giảm thiểu tối đa rủi ro Đặc biệt rủi ro nợ xấu Do xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng điều quan trọng, cấp thiết ngân hàng Thƣơng Mại giúp ngân hàng tạo dựng. .. lại đƣợc khủng hoảng ngành ngân hàng vấn đề hàng đầu ngân hàng Trong việc xây dựng chiến lƣợc điều cần thiết bƣớc ngân hàng SACOMBANK số ngân hàng cần phải đƣợc xây dựng, củng cố lại nguồn lực

Ngày đăng: 30/05/2020, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Michael E. Porter, “ Chiến Lƣợc Cạnh Tranh” của nhà xuất bản trẻ và DT Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lƣợc Cạnh Tranh
Nhà XB: nhà xuất bản trẻ vàDT Books
2. Philip Kotler, “ Quản Trị Marketing” dịch giả Vũ Trọng Hùng, năm xuất bản 2011, thuộc bản quyền NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Marketing
3. Nguyễn Thanh Hội, năm 2005 “ Quản Trị Nhân Sự” NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Nhân Sự
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Sacombank Hải Phòng. 2011,2012. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011,2012 của Sacombank Hải Phòng Khác
5. Sacombank, ACB, Techcombank. Báo cáo thường niên của Sacombank, ACB và Techcombank 2011, 2012 – Khác
6. Cao Thị Hồng Hạnh, Giáo trình giảng dạy môn Quản trị chiến lƣợc, 2010 Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại ngân hàngc Dân lập Hải Phòng Khác
7. - Tạp chí Ngân hàng các số năm 2012 Khác
8. www.acb.com.vn : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Khác
9. www.sacombank.com.vn : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín Khác
10. www.techcombank.com.vn : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Khác
11. www.sbv.gov.vn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12.www.taichinhvietnam.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w