1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN VỀ KỸ NĂNG NÓI (G8) 2010

8 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Trờng trung học sơ sở Thụy Duyên A -Đặt vấn đề 1-Tên đề tài : Dạy một bài thực hành nói trong chơng trình tiếng Anh lớp 8 2-Phạm vi đề tài : Hẹp 3- Lí do chọn đề tài : Tiếng Anh là một công cụ vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại không những thế nó còn là công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng Quốc tế và khu vực nó giúp chúng ta tiếp cận đ ợc những thông tin quốc tế về khoa học kỹ thuật, giáo dục văn hoá, y tế, công nghiệp, nông nghiệp . đang thay đổi hàng giờ hàng ngày, nó còn giúp chúng ta tiếp cận các nền văn hoá tiên tiến cũng nh các sự kiện quốc tế quan trọng . Với các lí do trên, là 1 giáo viên dạy tiếng Anh ở THCS tôi luôn trăn trở và băn khoăn làm thế nào giúp các em tiếp cận đợc Tiếng Anh một cách dễ dàng thông qua 4 kỹ năng cơ bản : Nghe - Nói - Đọc - Viết. Song có một kỹ năng luôn gây cho các em gặp khó khăn đó là kỹ năng nói. Có rất nhiều em áp dụng ngữ pháp vào bài tập rất tốt , song khả năng nói rất kém, luôn ấp úng không rõ lời. Vậy giáo viên phải làm gì để giúp các em vợt qua những khó khăn này? Để tiếng Anh sẽ là tiếng Anh giao tiếp , để khi giao tiếp với bạn bè nớc ngoài , chúng ta tự tin mạnh dạn hơn . - Cần phối hợp sử dụng thờng xuyên các hình thức tập nói theo cặp ( pairs) Hoặc theo nhóm ( groups) để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp. Qua đó các em có thể cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp trớc khi cho học sinh làm bài tập giáo viên nên gợi ý hay cung cấp ngữ liệu mới cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm . - Ngữ cảnh cần đợc giới thiệu rõ ràng, sử dụng thêm các giáo cụ trực quan để gợi ý hay tạo tình huống . - Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình huống có liên quan đến chính hoàn cảnh của địa ph - ơng , khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể của chính cuộc sống thật của các em. 4 -Sơ lợc lịch sử đề tài: Đây là một đề tài mang tính chất hẹp. Đối với học sinh phổ thông bài thực hành nói đã đợc đa ra thử nghiệm và đã tiến hành trong các nhà trờng phổ thông đối với học sinh lớp 8 từ năm học 2004- 2005 , học sinh lớp 9 từ năm học 2005- 2006. 5 -Mục tiêu chọn đề tài : Nhằm phát huy tính tích cực, tự tin, mạnh dạn và sáng tạo của học sinh, nhằm tạo khả năng giao tiếp và tình huống giải quyết các vấn đề cho các em, coi học sinh là chủ thể hoạt động . Khuyến khích các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp và sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao tiếp . B- Nội dung đề tài 1- Đối tợng nghiên cứu : Học sinh lớp 8 trờng THCS Thụy Duyên - Thái Thụy - Thái Bình 2 - Cơ sở nghiên cứu : a- Cơ sở lý luận : Dựa vào một số tài liệu tiếng Anh: English 8, Teachers note, Speaking techniques, reference books, worksbôks, Acause- technology and practice, ELTTP methodology course. Các tiết dạy ở lớp 8A, 8B, 8C Ví dụ : Unit 5 lesson 2 : Speak Unit 6 lesson 2 : Speak 3- Phơng pháp nghiên cứu : Từ thực tế giảng dạy tôi đã có một vài sáng tạo, tôi đã thực nghiệm ở các lớp và thấy có hiệu quả nh các lớp 8A, 8B, 8C a- Qua công tác điều tra : Tôi đã dự giờ các đồng nghiệp ở nhiều lớp, ở nhiều trờng khác nhau, phơng pháp dạy này có hiệu quả cao , đã giúp học sinh hứng thú với bài học và hiểu bài , nắm chắc đợc cấu trúc , từ vựng mới và áp dụng trong giao tiếp khá lu loát ,có hiệu quả . b- Biện pháp tiến hành : Qua tham gia học tập vào các khoá học về phơng pháp giảng dạy mới, lớp học bồi dỡng giáo viên tiếng Anh và qua nghiên cứu các tài liệu tôi đã rút ra các kĩ thuật dạy bài thực hành nói gồm ba phần nh sau: @.Speaking techniques: There are three parts I.Pre-Speaking - Network - Jumbled words 1 Trờng trung học sơ sở Thụy Duyên - Brainstorming - Noughts and crosses - Chatting - Find some one who - Hangman II.While - speaking: - Matching - picture drill - Questions- answers - Group - Discussion - Survey - Pair works - Ordering - Group works - word cue drill III Post - speaking: - Role play - Mapped dialogues - Write it up - Poster Exhibition - Discussion - Transformation writing - Make similar dialogues Mục đích, yêu cầu của từng phần I Pre (5-7 / ) T sets the scence ( use pictures, draw pictures) Giáo viên phải chuẩn bị trớc: đa ra các chủ đề hoặc tình huống trớc khi học sinh luyện nói. Học sinh có thể thảo luận về chủ đề, có thể tập chung ý kiến về chủ đề . *Pre teach : Giáo viên chuẩn bị từ vựng và giới thiệu từ mới, khi đó phải hớng học sinh đi vào trọng tâm bài bằng nhiều cách. ( pictures, explanation, translation, antonym, symnonym, situation, realia, drawing, mime . ) II : While ( 10 - 15 / ) Giáo viên đa ra sự hớng dẫn để học sinh rèn luyện kỹ năng của bài thực hành nói bao gồm : Instruction -> check Đầy là phần học sinh có thể dựa vào gợi ý của giáo viên, các thông tin có trong sách để rèn luyện bằng cặp, bằng nhóm hay cá nhân. Giáo viên theo dõi và gợi ý học sinh tự chữa lỗi và đa ra phơng án đúng. III : Post ( 7 -10 / ) Sau khi học sinh luyện phần while, chúng đợc tự thảo luận. Đây là 1 hoạt động mở rộng giáo viên có thể đổi kỹ năng của phần này để giúp học sinh mở rộng khắc sâu kiến thức mà các em vừa mới luyện. Có thể cho các em viết hay tóm tắt nội dung, sau đó yêu cầu một số học sinh đại diện trình bày bài từng cặp, nhóm của mình, cả lớp theo dõi và chữa lỗi nếu có. Sau đây là 1 vài minh hoạ bài thực hành nói trên lớp. Ví dụ 1 : Unit 5 :Study habits; lesson 2 :Speak - Aim : To talk about sts / study - Objectives: By the end of this lesson the students will be able to talk about - sts / study - Teaching aids: Books , pictures, posters, cards . - I - Organization : Class 8A 8B 8C Date of preparing Sts / absent II : Warm up : Brainstorming T divides the class in to 2 groups ( A $ B ) and write adverbs of frequency to answer the class questions Everyday twice a day How often How often T corrects and gives marks to 2 groups III : New lesson : 1- Pre - Speaking * Tsets the scense : - Do you like English ? - Do you want to speak English fluently ? So, today we / re going to learn English in speaking skill T - Which subject do you like best ? Sts : I like . best . 2 Trêng trung häc s¬ së Thôy Duyªn - I want all ofn you to discuss which subject do you have problem with? • T Elicits the tables in the book on page 48 - 1 st table : Are they questions or answers ? How many quesons are there ? - 2 nd table : Are they answers or questions ? - How many answers ? - T models with a student and write the table on the board Name When/ homework Who/help Howmuch time/ English Which subject What improve How often/ English Mai After chool Parents An hour English Speaking 3week lessons Teacher - What / s your name ? - When do you do your homework? - Who helps you with your homework? - How much time do you need to improve? - Which suject do you need to improve? - What do you do to improve your English ? - How often do you learn English ? Student - My name / s Mai - I do my homework after school - My parents - I spend an hour on English - I need to improve English - I do grammar exercises - Three times a week 2- While speaking : * Survey : Sts copy the table on the notebook and ask their partner to complete the in formation. Sts work in pairs ( closed pairs ) Name When/homework Who/help How much time / English Which subject What/ improve Howoften/ English Nam After diner Bother Two hours Biology do exerci T. asks some pairs to speak in front of the class T. litens and corrects them all 3- Post speaking * Write it up Sts write about their partner / s study basing on the survey T models : She / s Mai . She does her homework after school. Her parents help her with her homework. She spends an hour on English. She needs to improve her English. She has to speak English everyday and do exercises to improve her English. She learns English three times a week IV - Summany Talk about Sts / study V- Home work Sts complete their writing on the note books Prepare for unit 5 lesson 3 Evaluation VÝ dô 2 : Unint 16 inventions lesson 2 : Speak Aims : To talk about the Inventions all over the world Objectives : By the end of this lesson the students will be able to talk about the inventions Teaching aids : Books ,posters , cards , cues I Organization– Class Date of preparing teaching Ss / absents II – Warm up: Kim / s game - T: asks Ss to read the dialogue P148 about 3 minutes , and close the book - - T devides the class into 2 groups A &B and write the sentences of passive voice. A The cacao beans are stored B - The beans are washed 3 Trêng trung häc s¬ së Thôy Duyªn T corects and gives marks and gives the comments II. New lesson 1- Pre - Speaking * Preteach : New words and phrases Reinforced concrete (n) bª t«ng cèt thÐp ( realia) Microphone (n) lß níng b»ng sãng vi ba ( explanation ) Loud speaker (n) loa ph¸t thanh ( translation ) Helicopter (n) phi c¬ trùc th¨ng ( picture ) Tsets the scence ( use picture P149 ) - Who are they ? - Whese are they ? - What are they talking about ? T elicits the table P 150 ( Student A) Invention ------------------------- Facsimile Reinforced concrote Microphone X-ray Loudspeaker Helicopter Color television Laser Date 1816 1845 1849 1878 1895 1924 1950 1955 1958 Inventor Friedrich Koenig Karl D. Sauerbronn Elias Howe C.W.Rice Igor Sikorsky Peter Carl Goldmark Narinder Kapany Gordon Gould Nationnality German American American American German American T asks ( models ) : When was the facsimile invented ? Sts / answer : It was in vented in 1843 T - Who was it invented by ? S - By Alexander bain T runs through the table P 156 ( student B ) Invention Bicycle Facsimile Helicopter Microphone Optical fiber Printing Press Sewing machine ------------------- Date 1924 1816 1843 1939 1955 1810 1849 1895 Inventor C.W>Rice Gordon Gould Peter Carl Goldmark Alexander Bain D.E . Hunhes Friedrich Koening F.J monier Elias Howe Wilhelm Konarad Nationnnality German English American American French German Sts use two tables to complete the information T elicits more clearly about passive voice of the past tense S+ was/were + P2 + by 0 2- While speaking : 3- Sts work in pairs ( closed pairs ) Example : a- S 1 : When was the printing press invented? S 2 : It was invented in 1810 S 1 : who was it invented by ? S 2 : By Friedrich Koenig b- ------------------------------------------------ ------------------------------------------------ ------------------------------------------------ T calls some pairs to speak in front of the class. T listens and corrects Ss / mistakes. 3- Post speaking 4 Trờng trung học sơ sở Thụy Duyên * Write it up Sts read the complete table and report their finding to the class. T devides class into two groups (A&B) and asks them to write the sentences. A The facsimile was invented by Alexander Bain in 1843 B T checks and gives marks for two groups IV. Summary: Talk about the invenions V- Homework Sts write about the inventions Prepare for the new lesson Unit 16 lesson 3 : Listen Evaluation : C- Kết thúc vấn đề Các bài thực hành nói tôi thờng xuyên áp dụng cho các khối 8,9. Nhìn chung học sinh rất thích học tiết này, giờ dạy đạt kết quả cao, gây đợc hứng thú trong học sinh. Mặc dù chuẩn bị một bài thực hành nói hiệu quả cao rất tốn thời gian và công sức, nhng tôi luôn đầu t cho công tác giảng dạy của mình. Do đó mỗi lần dạy tôi luôn luôn cố gắng tìm tòi thêm cách học, biết những kiến thức khó, phức tạp để học sinh áp dụng không cứng nhắc mà nhứ lâu, không gây nhàm chán . Bài học kinh nghiệm Muốn có kết quả cao trong việc dạy và học thì công việc chuẩn bị của thầy và trò là rất cần thiết. Thầy phải chuẩn bị các giáo cụ trực quan nh: Pictures, posters cards, cues, books, realias . và kết hợp với việc chuẩn bị bài ở nhà của các em là vô cùng quan trọng, tập cho các em xây dựng cho mình một vốn từ để áp dụng cho giờ nói . Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc giảng dạy một bài thực hành nói vào các tiết nói ở lớp 8,9. Kinh nghiệm này chắc chắn cha thực sự hoàn thiện và đáp ứng đợc trọn vẹn những yêu cầu cần có trong việc dạy - học Tiếng Anh. Rất mong đợc sự đóng góp xây dựng của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn . Tài liệu tham khảo Trong quá trình giảng dạy và thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các loại sách giáo khoa , sách tham khảo sau : - Teacher / s books class 6,7,8,9 - Workbooks class 6,7,8,9 - Grammar books - Tham gia khoá học bồi dỡng Tiếng Anh của phòng giáo dục - Tham gia các chuyên đề của cum , huyện Thụy Duyên, ngày 27 tháng 5 năm 2007 Ngời viết: Vũ Tung Kiên 5 Trêng trung häc s¬ së Thơy Duyªn Phòng GD & ĐT huyện Tân Thành TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Sơng Xồi , Ngày 09 tháng 03 năm 2008 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người sọan: Nguyễn Văn Thiện I/ Đặt vấn đề Hoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗi bài giảng khác nhau. Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại kết quả cao nhất cho mọi tiết dạy trên lớp của chúng ta mà tất cả mọi giáo viên đều có thể thực hiện đượcmột cách dễ dàng. 1> Yêu cầu của ngành: 1- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm của học sinh, giúp HS tự rèn luyện khả năng đóng góp, xây dựng bài, và phát huy tính tự chủ, chủ động trong việc lónh hội kiến thức mới một cách nhanh nhất. Đồng thời giúp học sinh có khả năng mạnh dạn đưa ra những quan điểm của mình trước lớp từ đó học sinh càng tự chủ hơn trong học tập. 2- Giúp giáo viên có thể ứng dụng, chế biến từ một cách thức chung thành phương pháp riêng của từng cá nhân để áp dụng cho mọi tiết dạy trên lớp và từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Anh Văn trong cấp học trung học cơ sở. 2> Thực trạng: - Đa số HS có khả năng suy luận lô gích rất tốt, các em có khả năng mạnh dạn, tự tin trình bày quan điểm của mình trước đông người. - Khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin của HS khá cao, tuy nhiên chưa có điều kiện thể hiện. - Giáo viên chúng ta đều nhiệt tình, muốn tìm tòi, sáng tao trong đổi mới phương pháp, nhằm tìm ra cách truyền đạt tốt nhất cho bài giảng. - Công nghệ thông tin, và trang thiết bò giáo dục đều được trang bò nay đủ cho các trường nên việc sọan giảng rất dễ dàng và nhanh chóng. Bên cạnh đó còn một số vấn đề cần đề cập: - Số lương HS ở các khối lớp cao so với yêu cầu thực tế. - Một số không nhỏ HS yếu kém, thụ động trong hoạt động học tập. - HS chưa quen với cách hoạt động nhóm mà chỉ ỷ lại cho HS khác làm. - Giáo viên một số chưa thực sự chú trọng đến vấn đề hoạt động tổ nhóm, có người cho rằng môn của mình không thật sự cần hoạt động nhóm, hoặc tiết dạy này không có gì để hoạt động nhóm nên thường cho qua. - GV chưa khích lệ, phát huy tính tích cực của những HS có khả năng trong lớp một cách kòp thời. - Các câu hỏi yêu cầu của GV chưa đủ sức năng đòi hỏi HS phải đầu tư, suy nghó mà GV thường lấy ngay những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc những câu hỏi quá dễ có nội dung trong sách làm đề tài hoạt động nhóm. Hoặc đôi khi, những câu hỏi của giáo viên quá vụn vặt vì nghó rằng câu hỏi khó thì các em không trả lời đươc. - Hoạt động nhóm thường chỉ được thực hiện trong các tiết hội giảng, thanh tra nên thường cho sẵn các em đáp án, từ đó các em không cần phài suy nghó, tranh luận gì cả - Việc chia nhóm, phân công nhóm chưa làm tốt, có những em không biết mình phải làm gì và làm như thế nào, chỉ biết xúm vào nhóm để “nhìn”. - Thời gian cho hoạt động nhóm quá ít vì GV sợ “cháy giáo án” - Chưa có kiểm tra, chỉnh sửa, khen ngợi động viên kòp thời cho nhóm hoạt động tốt. Chưa có những thành viên tích cực được huấn luyện trở thành những trợ giảng cho giáo viên. - Lượng kiến thức cần truyền tải trong một bài giảng bộ môn tiếng Anh quá nhiều và quá dài, đặc biệt là tiếng Anh lớp 8, lớp 9, do đó thường không đủ thời gian cho các hoạt động nhóm. II/ Giải quyết vấn đề: 1> Cơ sở lý luận : 6 Trêng trung häc s¬ së Thơy Duyªn + Qua quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Văn An từ năm 1999 tới nay, qua các buổi tham gia chuyên đề các cấp và qua các tiết dự giờ đồng nghiệp , tôi mạnh dạn trình bày những quan điểm của mình về phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết dạy. A / Với giáo viên: a/ Việc chuẩn bò: - Trước hết cần nghiên cứu thật kỹ nội dung cần truyền đạt trong bài giảng. Xác đònh rõ trọng tâm của bài nhằm có sự phân bố thời gian hợp lý nhất cho từng tiểu mục. - Lập dàn ý những ý tưởng về tiến trình tiết dạy thật cụ thể nhằm khai thác hết nội dung của bài. - Xác đònh rõ nội dung nào cần thiết cho hoạt động nhóm, nội dung nào không thật cần thiết. Tránh việc dành quá nhiều thời gian cho hoạt động nhóm hoặc bỏ quên những trọng tâm cần thiết cho hoạt động này. - Nghiên cứu tìm ra những câu hỏi thật sự cô đọng, xúc tích, có khả năng phát huy tính tư duy, sáng tạo của học sinh. Tránh những câu hỏi dài dòng và những câu hỏi học sinh có thể đọc câu trả lời trong sách giáo khoa. - Chuẩn bò phiếu học tập hoặc các câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận để phát cho các nhóm vào lúc cần thiết. - Việc phân nhóm cũng hết sức quan trọng. Cần có sự phân chia nhóm cụ thể từ đầu năm học, mỗi nhóm không nên quá đông hoặc quá ít. (phù hợp nhất là nhóm 4  6 học sinh). Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng chỉ huy. Mỗi tổ hoặc mỗi dãy bàn có1 học sinh giỏi làm trợ giảng đi kiểm tra các nhóm và cố vấn cho các nhóm hoàn thành việc được phân công đúng thời gian quy đònh. b/ Việc tiến hành tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu số lần hoạt động nhóm chỉ nên từ 2 đến 3 lần cho một tiết dạy, nhiều quá dễ nhàm chán, ít quá tiết dạy sẽ trầm, không sôi động. - Mỗi lần yêu cầu HS hoạt động nhóm GV cần nêu câu hỏi thật rõ ràng, mạch lạc, tránh để HS hiểu lầm ý GV hoặc không hiểu hết nội dung GV yêu cầu. - Có sự chuẩn bò trước cho những tình huống sư phạm có thể xảy ra ngòai yêu cầu của bài nhằm không bò động trước tư duy của HS. - Yêu cầu những “trợ giảng” đứng lên làm việc sau một thời gian nhất đònh nào đó. Kiểm tra nhanh những nhóm yếu để có những gợi ý kòp thời hoặc giúp HS có đònh hướng đúng theo nội dung cần thảo luận. - Yêu cầu những “trợ giảng” báo cáo nhanh kết quả hoạt động nhóm của những nhóm còn lại. - GV đối chiếu kết quả của các nhóm. Đưa ra những nhận xét ngắn gọn và biểu dương kòp thời những nhóm họat động tốt. B/ Với học sinh: a/ Việc chuẩn bò: + Cần có sự chuẩn bò thật kỹ theo yêu cầu của Giáo viên từ tiết trước. Học sinh có thể tự tìm tòi, sưu tàm thêm kiến thức từ các nguồn ngoài sách giáo khoa phục vụ cho bài học. b/ Việc thảo luận ở trên lớp: + Tuyệt đối phục tùng sự chỉ huy của nhóm trưởng. + Phải có ý thức học tập cao, không ỷ lại cho người khác hoặc tránh thảo luận đi quá xa yêu cầu của bài. + Không thảo luận quá lớn tiếng để tránh làm ồn, ảnh hưởng tới nhóm khác. 2> Quá trình thực nghiệm và hiệu quả công việc: + Quá trình thực nghiệm của tôi đã và đang tiến hành từ đầu năm học 2006-2007 tới nay và tôi nhận thấy kết quả giảng dạy và học tập đều nâng lên rõ rệt, được tổ chuyên môn và chuyên môn nhà trường đánh giá cao. Học sinh ngày càng ham mê và hào hứng trong các tiết dạy của tôi. + Học sinh có khả năng tự tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo để tìm ra câu trả lời từ một đề tài lớn. hoặc nội dung trong tâm của bài. + Số lượng học sinh hào hứng tham gia xây dựng bài ngày càng tăng, chiếm tỷ lệ tới 90% so với trước đây chỉ đạt chừng 30%. + 90% học sinh hiểu bài ngay tại lớp và có khả năng thực hành tốt các yêu cầu của giáo viên. + Giáo viên có điều kiện kiểm tra nhiều học sinh cùng lúc với sự trơ giúp của học sinh khá, giỏi. Từ đó rút ngắn được thời gian kiểm tra phần thực hành của học sinh dành thời gian cho những hoạt động khác. III/ Bài học kinh nghiệm: 7 Trêng trung häc s¬ së Thơy Duyªn 1> Kinh nghiệm cụ thể: + Qua quá trình thực hiện phương pháp này tôi nhận thấy sự nhiệt tình của cả thầy và trò trong một tiết dạy có vai trò hết sức quan trọng. + Với giáo viên cần có sự chuẩn bò thật chu đáo trước khi dạy và dặn dò kỹ cho học sinh chuẩn bò bài mới sau khi dạy. + Học sinh cần chuẩn bò kỹ phần trong tâm của bài mà không lan man với những phần không quan trọng. + Thái độ của giáo viên với học sinh cũng rất cần thiết, cần có thái độ cởi mở, chan hòa và vui vẻ với học sinh, biết khích lệ đúng lúc sẽ giúp các em tự tin hơn khi tham gia vào bài giảng. Tránh gây không khí gò bó nặng nề trong tiết dạy. Những câu nói vui đúng lúc sẽ có hiệu quả cao hơn nhiều những lời giáo huấn dài dòng mà phiến diện, từ đó giúp các em giảm được áp lực học tập. 2> Kết luận chung và kiến nghò. + Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục ở cấp THCS, ngoài những yếu tố ngoại cảnh như chương trình, thời gian, trình độ của học sinh, khả năng chuyên môn của giáo viên… Điều quan trong nhất là phương thức tổ chức của giáo viên trong một tiết dạy. Theo tôi bất cứ phương pháp nào cũng cần có sự thống nhất và có tính khả thi để mọi giáo viên đều có thể dễ dàng thực hiện. (đặc biệt là phương pháp tổ chức hoạt động nhóm). + Tôi có một chút kiến nghò nhỏ về chương trinh Anh Văn 8 và 9 là quá nặng so với trình độ nhận thức của học sinh vùng sâu, trong khi đó có nhiều tiết dồn cả kỹ năng nghe và kỹ năng nói trong một tiết (trước kia là 2 tiết). Chúng tôi thực sự lung túng khi dạy những tiết này vì áp lực thời gian không đủ cho một hoạt động bây giờ lại làm cả hai hoạt động. Phụ lục: Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Van An trong thời gian qua. Thực ra đơn vò của tôi ở vùng xa, còn nhiều thiếu thốn nên tôi chưa có điều kiện tìm hiểu, tham khảo tài liệu về đề tài này. Kinh nghiệm trên đây có thể có sự trùng lặp nào đó với những tài liệu nào đó, mong quý ban giám khảo chỉ dùm để tôi tham khảo thêm nhằm nâng cao hơn nữa chuyên môn của bản thân tôi, phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục đòa phương Sông Xoài. Tôi xin chân thành cảm ơn quý vò đã dành thời gian đọc bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi. 8 . cách dễ dàng thông qua 4 kỹ năng cơ bản : Nghe - Nói - Đọc - Viết. Song có một kỹ năng luôn gây cho các em gặp khó khăn đó là kỹ năng nói. Có rất nhiều em. về chương trinh Anh Văn 8 và 9 là quá nặng so với trình độ nhận thức của học sinh vùng sâu, trong khi đó có nhiều tiết dồn cả kỹ năng nghe và kỹ năng nói

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w