1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 tuan 5

22 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 tập đọc : những hạt thóc giống. I.Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể chuyện. 2.Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2 ,3) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài mới: - Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi đoạn đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Bc tranh v gỡ ? a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Nhà Vua chọn ngời ntn để truyền ngôi? - Nhà Vua đã làm ntn để tìm đợc ngời trung thực? - Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? +Nối ngôi; Giao hẹn - Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi ngời đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chôm đã làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ng- ời? - Thái độ của mọi ngời khi nghe Chôm nói thật? - Theo em vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý? - Kết quả Chôm đã đợc điều gì? - Nêu nội dung chính của bài. c. H ớng dẫn đọc diễn cảm : - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc thi. 3.Củng cố dặn dò: - Câu chuyện muốn nói điều gì? . - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Nhà vua muốn chọn ngời trung thực. - Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn . + Nha vua chọn ngời trung thực để nối ngôi. - Chôm đã dốc công gieo trồng và chăm sóc nh- ng thóc không nảy mầm. - Mọi ngời nô nức chở thóc về Kinh, Chôm không có thóc đã nói lên sự lo lắng với vua. - Dũng cảm nói lên sự thực. - Mọi ngời sững sờ ngạc nhiên. +Cậu bé Chôm là ngời trung thực - Dám nói lên sự thực. - Đợc Vua truyền ngôi vua. - Hs nêu ( mục I ). - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc phân vai theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Tiết 2 :toán luyện tập. I.Mục tiêu : - Biết số ngày trong tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thờng có 365 ngày. -Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây. -Xác định đợc một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3 II.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 1 giờ có . phút? 1 phút có .giây? 1 thế kỉ có .năm? - Gv nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Thực hành luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. +Kể tên những tháng có 30 ngày? +Kể tên những tháng có 31 ngày? +Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào? +Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho hs làm nh bài 1. - Gv nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hs trả lời miệng kết quả. 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con từng phần và đọc kết quả. - Tháng 4 ; 6; 9 ;11 - Tháng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12 - Tháng 2 - Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày. - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a.3 ngày = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18 b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 - 600 = 1380 Năm 1380 thuộc thế kỉ 14 Tiết 3:chính tả : nghe - viết : những hạt thóc giống. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhânvật. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu r / d / gi cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.H ớng dẫn nghe - viết : - Gv đọc bài viết. +Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngôi? +Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý? - Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con. - GV đọc cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống . - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Câu đố.(HSKG) - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi. - Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi. - Vì ngời trung thực dám nói lên sự thực . - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố a. Con nòng nọc b. Con chim én. Tiết 4:Đạođức Biết bày tỏ ý kiến(t1) I.Mục tiêu : -Biết đợc:Trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiếnvề những vấn đề liên quan đến trẻ em. -Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến ngời khác. +Trẻ em mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân. II.Tài liệu và ph ơng tiệ n: - Sgk đạo đức. - phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trớc. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.HĐ1: Thảo luận nhóm(T sgk). *MT: HS đa ra đợc một số cách giải quyết hợp lí cho tình huống. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. *Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. - Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay. 2.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. *MT:Hs liên hệ đợc thực tế bản thân. *Cách tiến hành: - 3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ). *MT:Hs biết xác định một số khó khăn trong học tập và cách giải quyết. *Cách tiến hành. 5.Củng cố dặn dò: *Gv nêu kết luận chung: sgk. - Thực hành bài học vào thực tế. - Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - Hs thảo luận nhóm 2 . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi phơng pháp bày tỏ ý kiến của từng nhóm. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục. Thứ ba ngày 21 tháng 9 nm 2010 Tiết 1 Toán : Trung Bình Cộng I.Mục tiêu: - Bớc đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ nh trong sgk phóng to. III.Các hoạt động dạy học : - Giới thiệu bài. 1.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. Bài toán 1: - Giới thiệu hình vẽ. - Yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và thực hiện giải bài toán. +Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? Bài toán 2: - Gv đa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài. +Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ? +Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 2.Thực hành: Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Hs theo dõi. - Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài. - Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít ) ( 6 + 4 ) : 2 = 5 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32 - Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3 - Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần. a. TBC của 2 số 42và 52 là : - Gv nhận xét Bài 2:Giải bài toán - Gọi hs đọc đề bài. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. - Chữa bài , nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là: ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài. Bài giải. Trung bình mỗi em cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg ) Đáp số : 37 kg hc sinh lng nghe ******************************************************** Tiết 2 :Luyện từ và câu : mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng. I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng Thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng BT4 tìm đợc1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Đặt câu với 1,2 từ BT2; Nằm đợc nghĩa "tự trọng"( BT3) II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: +Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài: 1.Hớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng - 2 hs lên bảng làm bài. Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thơng, vui buồn bạn học, bạn đờng bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm chữa bài. Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực điêu ngoa, gian dối xảo trá, gian lận, lu manh, gian manh, lừa bịp, lừa đảo . - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng câu đạt đợc +Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng? - HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Chúng ta không nên gian dối. Ông Tô Hiến Thành là ngời chính trực. Thẳng thắn là đức tính tốt. - 1 hs đọc đề bài. - Hs mở từ điển làm bài cá nhân. +Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. +Hs mở rộng thêm nghĩa các từ ở ý a,b,d a.Tin vào bản thân : tự tin b.Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác: Tự kiêu, tự cao. d.Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết - Hs đạt câu với các từ trên. - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b, e. Tiết 3:kể chuyện kể chuyện đ nghe , đ đọcã ã . i.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về tính trung thực. - Hiểu câu chyện và nêu đợc ND câu chuyện III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. B.Bài mới. 1 Giới thiệu bài . 2. H ớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a.Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv gạch chân dới các từ quan trọng. +Khi kể chuyện cần lu ý gì? +Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên su tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ đợc cộng thêm điểm. - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. b.Kể theo nhóm. - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Hs theo dõi . - 1 hs đọc đề bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về tính trung thực. - Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk. - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật + Gv nªu tiªu chÝ ®¸nh gi¸ : + HS thùc hµnh kĨ : - Hs kĨ chun theo cỈp . - Trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun . - Tỉ chøc cho hs kĨ thi . + HD trao ®ỉi cïng b¹n vỊ c©u chun võa kĨ dùa vµo tiªu chÝ ®¸nh gi¸ . 3.Cđng cè dỈn dß : trong trun m×nh sÏ kĨ. - Nhãm 2 hs kĨ chun . chun võa kĨ . - B×nh chän b¹n cã c©u chun hay nhÊt, kĨ hÊp dÉn nhÊt, nªu ý nghÜa c©u chun s©u s¾c nhÊt. ……………………………………………………………………. TI£T 4 MÔN: THỂ DỤC BÀI 9 -TẬP HỢP HÀNG NGANG,DĨNG HÀNG ,ĐIỂM SỐ,QUAY SAU. -ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI ,VỊNG TRÁI -ĐỨNG LẠI . -TRỊ CHƠI:BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ BỎ KHĂN I- MỤC TIÊU: -Thực hiện được tập hợp hàng ngang .,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số và quay sau cơ bản đúng . -Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng và đứng lại . -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Tập hợp để GV củng cố . Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhòp. GV làm mẫu và giảng giải cách làm. Dạy HS bước đệm tại chỗ, bước đệm trong bước đi. b. Trò chơi vận động HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Trò chơi: Bòt mắt bắt dê. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Cho HS chạy vòng quanh sân trường, sau đó khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại quay mặt vào trong. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS chơi. HS thực hiện động tác thả lỏng. …………………………………………. TiÕt Khoa häc: sư dơng hỵp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ mi ¨n. I.Mơc tiªu : -BiÕt ®ỵc cÇn ¨n phèi hỵp chÊt bÐo cã ngn gèc ®éng vËt vµ chÊt bÐo cã ngn gèc thùc vËt. - Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa mi i èt(gióp c¬ thĨ ph¸t triĨn thĨ lùc vµ trÝ t) t¸c h¹i cđa thãi quen ¨n mỈn.(dƠ g©y cao hut ¸p) II.§å dïng d¹y häc : - H×nh trang 20 ; 21 sgk. - PhiÕu häc tËp . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: - Giíi thiƯu bµi. 1.H§1: Trß ch¬i " Thi kĨ tªn c¸c mãn ¨n cung cÊp nhiỊu chÊt bÐo" *MT: LËp ra ®ỵc danh s¸ch c¸c mãn ¨n chøa nhiỊu chÊt bÐo. *C¸ch tiÕn hµnh: - Chia líp thµnh 2 ®éi ch¬i 2.H§2:Th¶o ln vỊ ¨n phèi hỵp chÊt bÐo cã ngn gèc ®éng vËt vµ ngn gèc thùc vËt. *MT:BiÕt tªn mét sè mãn ¨n võa cung cÊp chÊt bÐo ®éng vËt, võa cung cÊp chÊt bÐo thùc vËt. *C¸ch tiÕn hµnh: - Gäi hs ®äc l¹i b¶ng danh s¸ch c¸c mãn ¨n võa lËp, chØ râ mãn nµo võa chøa chÊt bÐo ®éng vËt võa chøa chÊt bÐo thùc vËt? - T¹i sao cÇn ¨n phèi hỵp chÊt bÐo ®éng vËt vµ chÊt bÐo thùc vËt? - Gv kÕt ln: sgk. - Hs theo dâi. - C¸c ®éi cư ®éi trëng lªn bèc th¨m xem ®éi nµo ®ỵc nãi tríc. - Hai ®éi thùc hµnh ch¬i trß ch¬i - Hs ®äc l¹i c¸c mãn ¨n cã nhiỊu chÊt bÐo vµ bỉ sung thªm ( nÕu cã ). - C¸c mãn ¨n chøa chÊt bÐo ®éng vËt võa chøa 3.HĐ3: Thảo luận về tác dụng của muối iốt và tác hại của việc ăn mặn. - Làm ntn để bổ sung iốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn? 4.Củng cố dặn dò: chất béo thực vật là: Thịt rán cá rán tôm rán khoai tây rán rau xào thịt xào cơm rang nem rán đậu rán - Vì trong chất béo động vật có chứa nhiều a xít béo no, khó tiêu; chất béo thực vật chứa nhiều a xít béo không no, dễ tiêu. - ăn muối iốt để phòng tránh bớu cổ. ăn muối iốt để phát triển cả về thị lực và trí lực +Hs đọc mục : Bạn cần biết. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : tập đọc : gà trống và cáo. i. m ục tiêu : - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu nh Cáo( Trả lời đợc CH, Thuộc 10 dòng) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu cần hớng dẫn đọc . III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ:: - Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống". - Gv nhận xét , cho điểm. B.Bài mới: 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? - Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Vì sao gà trống không nghe lời cáo? - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao? - Gà thông minh ở điểm nào? - Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gà đậu trên cành, cáo đứng dới đất. - Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân. - Lời bịa đạt. - Gà biết ý định xấu xa của cáo. - Làm cho cáo lộ mu gian. - Cáo khiếp sợ, bỏ chạy. Gà khoái chí cời. - Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chs săn đang - Nêu nội dung chính của bài. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs đọc bài. 3.Củng cố dặn dò: - tới để cáo khiếp sợ. - Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Hs nêu ( mục I ). - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. ****************************@*@*@*@*@**************************** Tiết 2 Toán : luyện tập. I.Mục tiêu: - Tính đợc trung bình cộng của nhiều số. - Bớc đầu biết giải toán về số TBC - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? Nêu ví dụ? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải bài toán. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Giải bài toán. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - Gv chữa bài , nhận xét. Củng cố, dặn dò: - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài, chữa bài. a.TB cộng của 96; 121 và 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b.Số TB cộng của 35; 12 ; 24; 21; 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải. TB mỗi năm xã đó có số dân tăng là: ( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 ( ngời ) Đáp số : 83 ngời - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. TB số đo chiều cao của mỗi ngời là: (138 +132 + 130 + 136 +134):5 =134(cm) Đáp số : 134 cm. ********************************************************* Tiết 3: tập làm văn viết th : ( kiểm tra viết ) i.m ục tiêu : - Hs viết đợc lá th có đủ 3 phần: Đầu th, phần chính, phần cuối bức th với nội dung : thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II.Các hoạt động dạy học : [...]... sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam, N4: Phong cảnh làng q N5: Các cơ gái ở bên ao làng, - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngơi nhà N2: Nhấp nhơ cổ kính N3: Trầm ấm, giản dị, - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ... ngêi H¸n - Nhãm 6 hs th¶o ln, hoµn thµnh yªu cÇu phiÕu häc tËp: LiƯt kª tªn vµ thêi gian nỉ ra c¸c cc khëi nghÜa cđa nh©n d©n ta Tªn c¸c cc khëi nghi· Thêi gian Khëi nghÜa Hai Bµ Trng n¨m 40 - Gv kÕt ln: sgv Khëi nghÜa Bµ TriƯu n¨m 248 4. Cđng cè dỈn Khëi nghÜa LÝ BÝ n¨m 54 2 Khëi nghÜa TriƯu Quang Phơc n¨m 55 0 **TiÕt 5: kü tht : kh©u thêng I.Mơc tiªu: - BiÕt c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xng kim khi... tầm tranh ảnh phong cảnh III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG HDGV HS 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm + Trong bức tranh có những h ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như... Bµi 2: Xư lÝ sè liƯu trªn biĨu ®å - Gäi hs ®äc ®Ị bµi +HD hs quan s¸t biĨu ®å vµ gi¶i bµi - Tỉ chøc lµm bµi c¸ nh©n - Ch÷a bµi, nhËn xÐt 4. Cđng cè dỈn dß: - HƯ thèng néi dung bµi - VỊ nhµ häc bµi, chn bÞ bµi sau TiÕt 2 lun tõ vµ c©u: - 4 A, 4B , 4C - 4 m«n: B¬i, nh¶y d©y, cê vua, ®¸ cÇu - Hai líp tham gia : 4A vµ 4C - M«n cê vua, chØ cã líp 4A gia - 3 m«n, cïng tham gia m«n ®¸ cÇu - 1 hs ®äc ®Ị bµi.Ph©n... bµi - 1 hs lªn b¶ng gi¶i , líp gi¶i vµo vë Bµi gi¶i a.Sè thãc gia ®×nh b¸c Hµ thu ho¹ch n¨m 2002 lµ: 10 x 5 = 50 ( t¹ ) = 5 tÊn b.Sè thãc gia ®×nh b¸c Hµ thu ho¹ch n¨m 2000 lµ: 10 x 4 = 40 (t¹) N¨m 2002 gia ®×nh b¸c Hµ thu ho¹ch h¬n n¨m 2000 lµ: 50 - 40 = 10 ( t¹ ) danh tõ i.mơc tiªu: - HiĨu ®ỵc danh tõ lµ nh÷ng tõ chØ sù vËt ( ngêi, vËt, kh¸i niƯm, ®¬n vÞ ) -NhËn biÕt ®ỵc DT chØ kh¶i niƯm trong sè c¸c... lµm bµi c¸ nh©n - Ch÷a bµi, nhËn xÐt 4. Cđng cè dỈn dß: - HƯ thèng néi dung bµi - VỊ nhµ häc bµi, chn bÞ bµi sau hiƯn - Hs theo dâi - BiĨu ®å cã 2 cét - 5 hµng, biÕt sè con trai, con g¸i cđa mçi gia ®×nh - 1 hs ®äc ®Ị bµi - Hs lµm bµi c¸ nh©n, nªu miƯng kÕt qu¶ - 4 A, 4B , 4C - 4 m«n: B¬i, nh¶y d©y, cê vua, ®¸ cÇu - Hai líp tham gia : 4A vµ 4C - M«n cê vua, chØ cã líp 4A gia - 3 m«n, cïng tham gia m«n... Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những h ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt 2 Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xn Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xn Phái - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngơi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi... tiÕp nªu c©u võa viÕt Tiết 3 bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh -Cảm nhận được vè đẹp của tranh phong cảnh Biết mơ tả các hình ảnhvà màu săc trên tranh - HS u thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau - Băng hình về... đứng theo ĐH 4 hàng ngang-ĐH vòng tròn Nhóm trưởng điều khiển HS đứng theo ĐH 4 hàng dọc HS chơi HS đưng theo ĐH vòng tròn HS thực hiện ……………………………………………………………………… TiÕt 5: Khoa häc: ¨n nhiỊu rau vµ qu¶ chÝn sư dơng thùc phÈm s¹ch vµ an toµn I Mơc tiªu: -BiÕt ®ỵc hµng ngµy cÇn ¨n nhiỊu rau vµ qu¶ chÝn, sư dơng thùc phÈp s¹ch vµ an toµn - Nªu ®ỵc: + Mét sè tiªu chn cđa thùc phÈm s¹ch vµ an toµn + Mét... PHÁP LÊN LỚP: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầu: 6 – 10 phút Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4 hàng chỉnh trang phục tập luyện Chạy theo một hàng dọc quanh sân Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh HS chơi trò chơi 2 Phần cơ bản: 18 – 22 phút a Ôn đội hình đội ngũ: Ôn quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO . = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 1 /4 giờ = 15 phút 8 phút = 48 0 giây 1/2 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 1 25 giây 4 phút. a.TB cộng của 96; 121 và 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b.Số TB cộng của 35; 12 ; 24; 21; 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 - Hs đọc đề bài.

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở ,3 hs lên bảng làm bài. - Giao an lop 4 tuan 5
ch ức cho hs làm bài vào vở ,3 hs lên bảng làm bài (Trang 2)
- Hình trang 20 ; 21 sgk. - Phiếu học tập . - Giao an lop 4 tuan 5
Hình trang 20 ; 21 sgk. - Phiếu học tập (Trang 8)
- Hình trang 1 8; 19 sgk. - Phiếu học tập. - Giao an lop 4 tuan 5
Hình trang 1 8; 19 sgk. - Phiếu học tập (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w