GA CN 6- CN

143 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA CN 6- CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 Ngày soạn:16/08/2010 Tuần: 1 Tiết: 1 Bài: MỞ ĐẦU I. M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Học sinh biết được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. + Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 3. Thái độ: Học sinh chủ động tích cực tìm hiểu, tiếp thu kiến thức. II. CHU ẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài mở đầu SGK, các tài liệu tham khảo lien quan. - Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ trung học cơ sở. 2. H ọc sinh : Sách, đồ dùng học tập. III. H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Công nghệ 6 –Phân môn kinh tế gia đình liên quan đến đời sống con người như ăn uống ,may mặc ,trang trí nhà ở và thu ,chi trong gia đình … Phân mn này đòi hỏi các em quan sát ,tìm hiểu kó các hình vẽ ,câu hỏi ,bài tập ,thực hành ,liên hệ thực tế đời sống tích cực thảo luận các vấn đề nêu ra trong giờ học để phát hiện ,lónh hội các kiến thức mới ,để vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống . 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục thành người có ích cho xã hội. Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình công nghệ 6 – phần kinh tế gia đình sẽ giúp các em hiểu rõ về công việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Gia đình là nền tảng của xã hội, nơi mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bò cho cuộc sống - u cầu học sinh đọc nội dung I. H(Y-G)? Em cho biết vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình? - Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa. - Đại diện các nhóm trả lời. + Gia đình là nền tảng của xã hội + Trách nhiệm của mỗi người: làm tốt công việc của Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 - Giáo viên tốm tắt ý kiến học sinh, bổ sung và ghi bảng. H-Y? Trong gia đình mỗi người phải làm những công việc gì? - Giáo viên cho học sinh biết những công việc nêu trên là những công việc của kinh tế gia đình. H-K,G? Vậy kinh tế gia đình là gì? H-TB,K? Kinh tế gia đình còn có những cơng việc gì? - Giáo viên chốt lại và cho học sinh biết: kinh tế gia đình được nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để phát triển. mình. - Học sinh lần lượt kể những ông việc mà mỗi thành viên phải làm: + Nấu cơm, quét nhà. + Kiếm tiền. + Giặt giũ, giữ em. + Sử dụng tiền để chi tiêu. - Học sinh trả lời: Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý và hiệu quả. - Nấu cơm, qt dọn, trồng rau, ni gà,… tương lai. - Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm làm tốt công việc của mình để góp phần xây dựng cuộc sống gia đình văn minh hạnh phúc. - Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý và hiệu quả. - Làm các cơng việc nội trợ trong gia đình cũng là những cơng việc của kinh tế gia đình. 12’ Hoạt động 2: Mục tiêu của chương trình công nghệ 6–phân môn kinh tế gia đình. II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – phân môn kinh tế gia đình. 1. Về kiến thức: - Biết được một số kiến thức cơ bản liên quan đến đời sống con người. - Biết được qui trình công nghệ tạo nên một số sản phẩm đơn giản. - Cho học sinh đọc từng mục tiêu của chương trình công nghệ 6. H-Y? Chương trình công nghệ 6 có những mục tiêu nào? H-K: Khi học chương trình công nghệ 6, học sinh sẽ có những kiến thức gì? - Đại diện từng nhóm đọc to nội dung của chương trình công nghệ 6. - Đại diện từng nhóm trả lời: + Kiến thức. + Kó năng. + Thái độ. - Về kiến thức: + Biết được một số kiến thức cơ bản liên quan đến đời sống con người. + Biết được qui trình công nghệ tạo nên một số sản Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 H-K: Học sinh sẽ có được những kó năng gì sau khi học chương trình công nghệ 6? H-K: Học sinh sẽ có thái độ như thế nào sau khi học xong chương trình công nghệ 6? phẩm đơn giản. - Về kó năng: + Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục. + Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, làm đẹp nhà ở. + Ăn uống hợp lí và chế biến được một số món ăn. + Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. - Về thái độ: + Say mê, hứng thú học tập. + Có thói quen lao động. + Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình và nhà trường. 2. Về kó năng: - Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục. - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, làm đẹp nhà ở. - Ăn uống hợp lí và chế biến được một số món ăn. - Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. 3. Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập. - Có thói quen lao động. - Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình và nhà trường. 10’ Hoạt động 3: Phương pháp học tập. III. Phương pháp học tập: - Học sinh chủ động hoạt động tìm hiểu và phát hiện để nắm vững kiến thức. - Tích cực thảo luận cácvấn đề được nêu ra để phát hiện và lónh hội kiến thức mới. GV gợi ý để HS nghiên cứu mục III SGK, nắm vững và vận dụng phương pháp học tập tích cực. HK: Theo các em thế nào là phương pháp học tập tích cực? - Giáo viên giảng giải thêm và nêu một số phương pháp học tập tích cực. -Đọc thơng tin mục III SGK. - Học sinh trả lời theo suy nghó của mình về phương pháp học tập của các em. - Theo dõi. 5’ H oạt động 4 : Củng cố. H(y-k): Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? H(y-k): Nêu mục tiêu của mơn học và phương pháp học tập? - Nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ. Phương pháp: - Học sinh chủ động hoạt động tìm hiểu và phát hiện để nắm vững kiến thức. - Tích cực thảo luận cácvấn đề được nêu ra để phát hiện và lónh hội kiến thức mới. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1’) - Học bài cũ. - Đọc trước bài 1: “Các loại vải thường dùng trong may mặc” + Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 + Chuẩn bò một số mẫu vải thường dùng. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn :15/8/10 Ngày dạy:………… Tuần: 1 Tiết: 2 Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất, công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và vải sợi pha. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được một số loại vải thông thường. 3. Thái độ: Học sinh biết giữ gìn quần áo sạch đẹp, biết tiết kiệm trong may mặc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài 1 SGK phần I: Nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học. - Tranh: + Qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. + Qui trình sản xuất vải sợi hóa học. - Mẫu: các loại vải. - Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần may sẵn. - Dụng cụ: diêm quẹt dùng để đốt thử sợi vải. 2. H ọc sinh : - Đọc và tìm hiểu trước bài 1 phần I: Nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học. .III. H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài c ũ : ( 5’) Nội dung Đáp án BĐ Câu 1: Nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? Câu 2: Nêu mục tiêu của chương Câu 1: * Vai trò của gia đình: - Gia đình là nền tảng của xã hội, nơi mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bò cho cuộc sống tương lai. - Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm làm tốt công việc của mình để góp phần xây dựng cuộc sống gia đình văn minh hạnh phúc. * Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý và hiệu quả. - Làm các cơng việc nội trợ trong gia đình cũng là những cơng việc của kinh tế gia đình. Câu 2: * Về kiến thức: 5 5 3 Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 trình công nghệ 6? - Biết được một số kiến thức cơ bản liên quan đến đời sống con người. - Biết được qui trình công nghệ tạo nên một số sản phẩm đơn giản. * Về kó năng: - Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục. - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, làm đẹp nhà ở. - Ăn uống hợp lí và chế biến được một số món ăn. - Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. * Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập. - Có thói quen lao động. - Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình và nhà trường. 4 3 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : ( 1’) Mỗi chúng ta ai cũng biết quần áo mặc hàng ngày đều được may từ các loại vải. Các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu, được tạo ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó trong bài “ Các loại vải thường dùng trong may mặc”. -Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 16’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 1. Vải sợi thiên nhiên: a) Nguồn gốc: - Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên + Nguồn gốc thực vật: sợi bông, lanh, đay gai,… + Nguồn gốc động vật: sợi tơ tằm, lông cừu, … - Treo tranh sơ đồ qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, hướng dẫn học sinh quan sát kết hợp hình 1.1 sách giáo khoa. H(Y-G)? Qua quan sát tranh, em hãy cho biết tên loại cây và vật nuôi dùng để dệt vải? Như vậy: vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên. H-Y? Vải sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật là cây gì? H-Y? Vải sợi tự nhiên có nguồn gốc từ động vật là loài động vật nào? H-K: Qua tranh vẽ, hãy nêu quá trình sản xuất vải sợi bơng? H-K: Hãy nêu qui trình sản xuất vải sợi tơ tằm? - Học sinh quan sát hình 1.1. - Học sinh kể tên: + Cây bông. + Con tằm - Học sinh kể tên các cây cung cấp sợi dệt: bông, đay, gai,… - Học sinh kể tên các con vật cung cập sợi dệt: con tằm, cừu, dê, gà, vòt,… - Qui trình sản xuất vải sợi bông bằng sơ đồ:cây bơng -> quả bơng -> xơ bơng -> sợi dệt -> Vải sợi bơng. - Qui trình sản xuất vải tơ tằm bằng sơ đồ: Con tằm -> kén tằm Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 - GV nhận xét, kết luận. - Giáo viên thực hiện vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước để học sinh quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên. GV kết luận. H-K: Tóm tắt ưu, nhược điểm của vải sợi thiên nhiên? GV nhận xét, bổ sung. (ươm tơ) -> sợi tơ tằm -> sợi dệt -> Vải sợi bơng. - Học sinh quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên: + Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát. + Dễ bò nhàu, giặt lâu khô. + Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. - Ưu: Có độ hút ẩm cao, mặc thống mát. - Nhược: Dễ bị nhàu, giặt lâu khơ. b) Tính chất: - Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát. - Dễ bò nhàu, giặt lâu khô. - Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. 16’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hóa học. 2. V ả i sợi hóa học a) Nguồn gốc: - Vải sợi hóa học được dệt từ các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá… - Vải sợi hóa học chia làm hai loại: + Vải sợi nhân tạo + Vải sợi tổng hợp b) Tính chất: - Vải sợi nhân tạo: + Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít bò nhàu, bò cứng lại ở trong nước. - Cho học sinh quan sát tranh sơ đồ qui trình sản xuất vải sợi hóa học kết hợp hình 1.2 sách giáo khoa. H(Y-G)? Cho biết nguồn gốc của vải sợi hóa học? - Giáo viên cho học sinh biết: căn cứ vào nguyên liệu ban đầu và phương pháp sản xuất, người ta chia vải sợi hóa học làm hai loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. H-TB? Trình bày tóm tắt qui trình sản xuất vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp? - Cho học sinh làm bài tập trang 8 sách giáo khoa và ghi vào vở bài tập. - Giáo viên làm thí nghiệm chứng minh (đốt, vò vải) tính chất của vải sợi hóa học. H(Y-G)? Vải sợi nhân tạo có tính chất gì? - Học sinh dựa vào hình 1.2 để nêu nguồn gốc của vải sợi hóa học: + Chất xenlulo của gỗ, tre, nứa. + Chất hóa học của than đá, dầu mỏ. - Học sinh rình bày qui trình sản xuất vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. - Học sinh nghiên cứu hình 1.2 sách giáo khoa, tìm nội dung điền vào chỗ trống trong bài tập. - Học sinh theo dõi kết quả, rút ra nhận xét về tính chất của vải sợi hóa học. - Vải sợi nhân tạo: + Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít bò nhàu, bò cứng lại ở trong nước. Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 H? Vải sợi tổng hợp có tính chất gì? - GV nhận xét - kết luận. + Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp: + Độ hút ẩm thấp, mặc bí. + Đa dạng, bền đẹp, giặt mau khô, không bò nhàu. + Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan. + Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp: + Độ hút ẩm thấp, mặc bí. + Đa dạng, bền đẹp, giặt mau khô, không bò nhàu. + Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan. 5’ H oạt động 3 : Củng cố. -Gọi HS đọc mục ghi nhớ: 2 * đầu. - u cầu HS hồn thành bảng sau: Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hóa học Ngun liệu: ……… . ………… . … ……… . …… Ngun liệu: …………… …. …………… … …………… … Tính chất: …………… … …………… … …………… … Tính chất: …………… … …………… … …………… … - GV nhận xét bổ sung và hồn thành vào bảng. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc ghi nhớ. - HS hồn thành nội dung vào bảng - HS theo dõi hồn thành bảng . 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1’) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,3 SGK trang 10. - Mỗi học sinh chuẩn bò sẵn các mẫu vải. - Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn, quẹt diêm để làm thử nghiệm phân loại vải. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy:………… Tuần: 2 Tiết: 3 Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) I. M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. Qua đó các em biết cách làm thử nghiệm để phân biệt các loại vải. Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 2. Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải và thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. 3. Thái độ: Học sinh biết bảo vệ áo quần, tránh hư hỏng. II. CHU Ẩ N B Ị : 1. Giáo viên: - Nghiên cứu phần còn lại của bài 1( vải sợi pha và thử nghiệm để phân biệt một số loại vải). - Một số mẫu vải thuộc các nguồn gốc khác nhau. - Một số băng vải nhỏ có ghi thành phần sợi vải. 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài. - Một số mẫu vải thuộc các nguồn gốc khác nhau. - Một số băng vải nhỏ có ghi thành phần sợi vải, diêm quẹt. III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C : 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu hỏi Đáp án BĐ Câu 1: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên? Câu 2: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi nhân tạo, tổng hợp? Câu 1: Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên: + Dệt bằng các sợi có sẵn trong thiên nhiên như: sợi bông, tơ tằm. + Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ nhàu, giặt lâu khô. Câu 2: Nguồn gốc, tính chất của vải sợi hóa học: + Dệt bằng các sợi được tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá. + Vải sợi nhân tạo có tính chất như vải sợi thiên nhiên. + Vải sợi tổng hợp: độ hút ẩm thấp, mặc bí, giặt mau khô,… 5 5 3. Bài m ớ i : - Gi ớ i thi ệ u bài : (1’) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học. Tiết này cơ cùng các em tìm hiểu về vải sợi pha và thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 16’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha. 3. Vải sợi pha: a. Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành - Cho học sinh xem một số băng vải nhỏ có ghi thành phần sợi vải và nhận xét về nguồn gốc vải sợi pha. - Học sinh xem các băng vải, nhận xét về nguồn gốc vải sợi pha: vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ 6 HK: Vì sao phải kết hợp nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi pha? - Giáo viên chốt lại ưu điểm của vải sợi pha: + Tập hợp nhiều ưu điểm của sợi thiên nhiên và sợi hóa học. + Khắc phục nhược điểm của hai loại sợi này. + Pha trộn các loại sợi theo tỷ lệ nhất đònh tạo thành sợi pha để dệt vải. H? Như vậy vải sợi pha sẽ có tính chất nào? - Giáo viên nêu ví dụ: vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp sẽ có ưu điểm nào? nhau để tạo thành sợi dệt. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời: + Tập hợp nhiều ưu điểm của các loại sợi. + Khắc phục được nhược điểm của các loại sợi. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời được: có nhiều ưu điểm của các loại sợi như: bền, đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát, giặt mau khô… - Học sinh trả lời: hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát, bền đẹp, không nhàu, giặt mau khô…. sợi dệt. b. Tính chất: Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại vải sợi thành phần: bền, đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát, giặt mau khô… 16’ Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: 1. Điền tính chất của một số loại vải: ( bảng 1 SGK) 2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: - Cho học sinh các nhóm điền vào bảng 1 SGK. - Nhận xét, chốt kiến thức. - Cho học sinh làm thử nghiệm theo nhóm để tìm hiểu kó kiến thức đã học: vò vải, nhúng vải, đốt sợi vải. - u cầu các nhóm đọc kết quả thử nghiệm. - Các nhóm thảo luận điền vào bảng 1 SGK. - HS tiến hành vò vải, đốt sợi vải, và nhúng vải vào nước để phân biệt các loại vải. - Khi nhúng vải vào nước bị cứng lại trong nước là vải sợi hóa học ( vải sợi nhân tạo). Khi đốt sợi vải tro vón cụt bóp Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 [...]... Tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu + Lên kim từ dưới nếp gấp, lấy 2-3 sợi vải rồi đưa chếch lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải + Ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ ngang cách đều nhau - u cầu HS thực hành - HS thực hành - Giáo viên theo dõi và uốn nắn các thao tác cho đúng kỹ thuật Giáo viên: Võ Thanh Thuỷ Năm học 2010-2011 Trường THCS Mỹ Quang Giáo án :Công nghệ . các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên + Nguồn gốc thực vật: sợi bông, lanh, đay gai,… + Nguồn gốc động vật: sợi tơ tằm, lông cừu, … - Treo tranh sơ đồ qui trình. Cây bông. + Con tằm - Học sinh kể tên các cây cung cấp sợi dệt: bông, đay, gai,… - Học sinh kể tên các con vật cung cập sợi dệt: con tằm, cừu, dê, gà,

Ngày đăng: 30/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

-Học sinh dựa vào hình 1.2 để nêu nguồn gốc của vả i  sợi hóa học:  - GA CN 6- CN

c.

sinh dựa vào hình 1.2 để nêu nguồn gốc của vả i sợi hóa học: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Yêu cầu HS hồn thành bảng sau: - GA CN 6- CN

u.

cầu HS hồn thành bảng sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Học sinh đọc bảng 2. - GA CN 6- CN

c.

sinh đọc bảng 2 Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình 1.8 và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục.  - GA CN 6- CN

c.

sinh quan sát hình 1.8 và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Xem trước bài thực hành: “Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật” - GA CN 6- CN

em.

trước bài thực hành: “Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật” Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT - GA CN 6- CN

i.

6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình 2.2 và nêu nhận xét về cách bố trí nhà ở ĐBBB:  - GA CN 6- CN

c.

sinh quan sát hình 2.2 và nêu nhận xét về cách bố trí nhà ở ĐBBB: Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Cho học sinh quan sát hình 2.9 SGK và mô tả nhà ở trong hình.  - GA CN 6- CN

ho.

học sinh quan sát hình 2.9 SGK và mô tả nhà ở trong hình. Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình mô tả nhà ở trong hình:  - GA CN 6- CN

c.

sinh quan sát hình mô tả nhà ở trong hình: Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Học sinh xem hình và trả lời câu hỏi.  - GA CN 6- CN

c.

sinh xem hình và trả lời câu hỏi. Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Cho học sinh quan sát hình 2.13. - GA CN 6- CN

ho.

học sinh quan sát hình 2.13 Xem tại trang 82 của tài liệu.
- HS quan sát hình 2.18SGK. -   Học   sinh   thảo   luận   và   nêu được:  - GA CN 6- CN

quan.

sát hình 2.18SGK. - Học sinh thảo luận và nêu được: Xem tại trang 89 của tài liệu.
?k: Quan sát hình 2.22 em hãy nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đĩ đã phù hợp chưa và giải thích? - GA CN 6- CN

k.

Quan sát hình 2.22 em hãy nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đĩ đã phù hợp chưa và giải thích? Xem tại trang 94 của tài liệu.
2. Qui trình thực hiện: - GA CN 6- CN

2..

Qui trình thực hiện: Xem tại trang 99 của tài liệu.
-Học sinh qua sát hình trả lời câu hỏi: - GA CN 6- CN

c.

sinh qua sát hình trả lời câu hỏi: Xem tại trang 99 của tài liệu.
hình 2.25. - GA CN 6- CN

hình 2.25..

Xem tại trang 100 của tài liệu.
bảng phụ có ghi sẵn các bài tập treo lên bảng cho học sinh thực hiện.  - GA CN 6- CN

bảng ph.

ụ có ghi sẵn các bài tập treo lên bảng cho học sinh thực hiện. Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Cho học sinh xem hình 3.2 và ghi vào vở những thực   phẩm   cung   cấp chất đạm.  - GA CN 6- CN

ho.

học sinh xem hình 3.2 và ghi vào vở những thực phẩm cung cấp chất đạm. Xem tại trang 121 của tài liệu.
hình 3.4 và kể tên nguồn   cung   cấp   chất đường bột.  - GA CN 6- CN

hình 3.4.

và kể tên nguồn cung cấp chất đường bột. Xem tại trang 122 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình và nêu tên các loại thực phẩm cung cấp các chất khoáng: và nêu tên các loại thực - GA CN 6- CN

c.

sinh quan sát hình và nêu tên các loại thực phẩm cung cấp các chất khoáng: và nêu tên các loại thực Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Cho học sinh xem hình 3.9 và nêu tên 4 nhóm thức ăn.  - GA CN 6- CN

ho.

học sinh xem hình 3.9 và nêu tên 4 nhóm thức ăn. Xem tại trang 126 của tài liệu.
cứu nội dung hình 3.14 SGK và ghi chi tiết vào vở về sự ảnh hưởng của nhiệt   độ   đối   với   vi khuẩn - GA CN 6- CN

c.

ứu nội dung hình 3.14 SGK và ghi chi tiết vào vở về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn Xem tại trang 133 của tài liệu.
-Học sinh xem hình 3.16   SGK   và   trả   lời được 6 biện pháp:  - GA CN 6- CN

c.

sinh xem hình 3.16 SGK và trả lời được 6 biện pháp: Xem tại trang 137 của tài liệu.
54.Giáo viên: Tranh phóng to hình 3.17; 3.18; 3.19 SGK. - GA CN 6- CN

54..

Giáo viên: Tranh phóng to hình 3.17; 3.18; 3.19 SGK Xem tại trang 139 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi:  - GA CN 6- CN

c.

sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 140 của tài liệu.
66.Hình vẽ: 3.17; 3.18; 3.19 SGK. - GA CN 6- CN

66..

Hình vẽ: 3.17; 3.18; 3.19 SGK Xem tại trang 142 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan