1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 6 cn

38 180 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Bài Soạn : Môn Hình Học 6 Soạn ngày : 30/8 / 2006 Chơng I : Đoạn Thẳng Bài 1 : Điểm Đ ờng Thẳng I / Mục Đích Yêu Cầu : - H/s nắm đợc thế nào là điểm - đờng thẳng - Điểm thuộc đờng thẳng điểm không thuộc đờng thẳng II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép III/ Tiến Trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : 3. dạy học bài mới Phơng Pháp Nội Dung Gv: giới thiệu về điểm cho h/s hiểu Gv: Ngời ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm ? Trên hình 1 có mấy điểm Nhìn H2 các em nhận thấy H2 có mấy điểm H/s trả lời - Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt . Gv: giới thiệu về đờng thẳng để H/s hiểu ? H/s cho 1 số ví dụ khác về đờng thẳng Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đờng thẳng Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đ- ờng thẳng 1. Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm . Điểm A ; B ; C A . C Hình vẽ có 2 điểm A và C trùng nhau Khi hai điểm A và B không trùng nhau ta nói chúng là hai điểm phân biệt. Với các điểm ta xây dợng đợc các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình . 2 . Đờng Thẳng Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng cho ta hình ảnh của 1 đờng thẳng - Đờng thẳng không bị giới hạn về 2 phía . - Dùng bút và thớc thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đ- ờng thẳng . - Ngời ta dung chữ cái thờng a , b , c để đặt tên cho đờng thẳng Hình vẽ : p a 1 Gv: nhìn vào hình vẽ ta nói điểm A thuộc đờng thẳng d . và kí hiệu : A d Điểm B không thuộc đờng thẳng d và kí hiệu : B d ? Quan sát hình vẽ a a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đờng thẳng a H/s trả lời Gv: Củng cố b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a H/s vẽ H/s nhận xét Gv: Củng cố 3 / Điểm thuộc đờng thẳng điểm không thuộc đờng thẳng . . A d hay A nằm trên d đờng thẳng d hoặc đờng thẳng d đi qua điểm A hoặc đờng thẳng d chứa điểm A - Điểm B d điểm B nằm ngoài đờng thẳng d hoặc đờng thẳng d không đi qua điểm B hoặc đờng thẳng d không chứa điểm B . a/ điểm C a ; E a b/ C a ; E a c / D a ; A a G a ; H a IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày :0 2/0 9 2006 Tuần 2 : Soạn Ngày : 6/9/2006 Tiết 2 : Ba Điểm Thẳng Hàng I / Mục Đích Yêu Cầu : Giúp H/s lắm đợc ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . II / Chuẩn Bị : 2 Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : ? Vẽ theo cách diễn đạt sau a/ điểm C nằm trên đờng thẳng a b/ điểm B nằm ngoài đờng thẳng b . 3. Dạy học bài mới 3. dạy học bài mới Phơng Pháp Nội Dung Gv: vẽ 2 đờng thẳng lên bảng H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a H2 : 3 điểm A ; B thuộc đờng thẳng b còn điểm C không thuộc đờng thẳng b ? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đ- ờng thẳng a ? điểm nào thuộc đờng thẳng b và điểm nào không thuộc đờng thẳng b . ? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào . ? 3 điểm không thẳng hàng khi nào H/s trả lời Gv: Củng cố Gv: vẽ hình Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đ- ờng thẳng ta nói : H/s nêu nhận xét H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9 Gv: hớng dẫn H/s vẽ hình H/s vẽ hình ? Nêu các bội 3 điểm thẳng hàng 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng - Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng a - 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đờng thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . b 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại . BT : D C B a/ các bội 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) 3 ? Nêu các bội 3 điểm không thẳng hàng Gv: hớng dẫn H/ s làm ; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) b/ các bội 3 điểm không thẳng hàng là ( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C ) IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 10 ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 9/ 9/ 2006 Tuần 3 : Soạn Ngày :12 / 9 / 2006 Tiết 3 : Đờng Thẳng Đi Qua Hai Điểm I / Mục Đích Yêu Cầu : - Giúp H/s biết cách vẽ đờng thẳng , tên đờng thẳng ; đờng thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song . II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập III/ Tiến Trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : ? H/s vẽ đờng thẳng a 3 . dạy học bài mới 3. dạy học bài mới Phơng Pháp Nội Dung Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đờng thẳng H/s nên bảng vẽ 1 đờng thẳng Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt ? Vẽ đợc mấy đờng thẳng đi qua 2 điểm A và B H/s trả lời Gv: chốt lại và ghi bảng . Gv: Ta đã biết đặt tên cho đờng thẳng bằng các chữ in thờng ? H/s vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm A ; B Gv: Ta có thể đặt tên cho đờng thẳng bằng 1 / Vẽ đờng thẳng - Đặt cạnh thớc đi qua 2 điểm A và B - dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc A B Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 2 / Tên Đờng Thẳng Ngoài việc gọi tên đờng thẳng bằng các chữ cái in thờng ngời ta còn gọi tên cho đ- ờng thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn nh 4 các chữ cái in thờng Ví dụ : đờng thẳng xy hoặc y x ? H/s vẽ đờng thẳng xy H/s : Nêu yêu cầu của ? H/s nhắc lại Gv: gợi ý cách trả lời Có 6 cách gọi H/s nếu các cách gọi Gv: Củng cố Gv: nhìn vào hình vẽ dới ta nói A B C hai đờng thẳng AB và CB trùng nhau ? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đờng thẳng AB và AC H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố ? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đờng thẳng xy và zt H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố ? H/s vẽ 2 đờng thẳng song song bất kì H/s nêu chú ý H/s nhắc lại . đờng thẳng AB hoặc là BA . A B Đờng thẳng AB hoặc BA x y Đuờng thẳng xy hoặc y x ? Nếu đờng thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đờng thẳng đó ntn . A B C - Có 6 cách gọi tên là : đờng thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA . 3 / Đờng thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song . A B C AB và BC là trùng nhau A B C đờng thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A . x y z t 2 đờng thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song . Chú ý : 2 đờng thẳng không trùng nhau còn đợc gọi là 2 đờng thẳng phân biệt Hai đờng thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đờng thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đờng thẳng phân biệt . IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung tiết học sau thực hành ( chuẩn bị theo nội dung sách giáo khoa ) Kí duyệt của Ban Giám Hiệu 5 Ngày : 16 / 9 /2006 Tuần 4: Tiết 4 : Thực Hành Trồng Cây Thẳng Hàng Soạn Ngày : 19 / 9 / 2006 I / Mục Đích Yêu Cầu : giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : chuẩn bị các nội dung nh nội dung trong sách giáo khoa III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 3 . Tiến trình thực hành A / Nhiệm vụ - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đờng B / Chuẩn bị - Mỗi nhóm 2 học sinh - ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc đợc sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa - 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có đợc đóng thẳng đứng với mặt đất hay không . C / Hớng dẫn cách làm B 1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24 h 25 ) B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng . IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 23/ 9 /2006 6 Tuần 5 : Tiết 5 : Tia Soạn ngày : 24 / 9 / 2006 I / Mục Đích Yêu Cầu : - Giúp H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau làm tốt các bài tập vận dụng . II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập , chuẩn bị các đồ dùng học tập III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : ? Vẽ đờng thẳng xy đi qua 2 điểm A và B ? Thế nào là 2 đờng thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau vẽ hình minh họa 3. dạy học bài mới Phơng Pháp Nội Dung Gv : nói và ghi bảng H/s vẽ đờng thẳng xy ? Trên đờng thẳng xy lấy 1 điểm 0 chia đ- ờng thẳng thành 2 phần riêng biệt Gv : Ta nói điểm o chia đờng thẳng xy thành 2 tia 0x và 0y có chung gốc 0 . Gv : giấy thiệu cách vẽ tia và đọc tia ? H/s vẽ tia A x H/s lên bảng vẽ H/s nhận xét Gv : nói và ghi bảng H/s nêu nhận xét H/s : Nêu yêu cầu của ?1 Gv : nói và ghi bảng Gv: vẽ hình Gv: hớng dẫn H/s làm H/s lên bảng 1/ Tia : x 0 y Trên đờng thẳng xy lấy điểm 0 nào đó chia đờng thẳng xy thàng 2 phần riêng biệt nh hình vẽ . Hình gồm điểm 0 và 1 phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm 0 đợc gọi là 1 tia gốc 0 ( còn đợc gọi là 1 nửa đờng thẳng gốc 0 ) Trên hình vẽ có 2 tia 0x và 0y - Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trớc - Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia đợc vẽ rõ . A x Tia A x không bị giới hạn về phía x 2 / Hai tia đối nhau 2 tia chung gốc 0x và 0y đợc gọi là 2 tia đối nhau . Nhận xét : Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau ? 1 Trên đờng thẳng xy lấy 2 điểm A và B . x y A B a / Hai tia A x và By không phải là 2 tia đối nhau vì chúng không chung gốc 0 7 H/s nhận xét Gv : củng cố chữa chi tiết Gv : nói và ghi bảng gv : vẽ hình ? Vẽ tia A x ? Lấy 1 điểm B A A x Gv: Ta nói tia A x và tia AB trùng nhau . H/s nêu chú ý Gv: nói H/s : Nêu yêu cầu của ?2 H/s vẽ hình ? Tia oB trùng với tia nào H/s trả lời ? hai tia 0x và A x có trùng nhau không ? vì sao H/s trả lời ? Tại sao 2 tia 0x và 0y không đối nhau . H/s trả lời Gv : chốt lại b/ Trên hình vẽ có các tia đối nhau là A x và By ; Bx và By 3 / Hai Tia Trùng Nhau A B x Lấy điểm B khác điểm A thuộc tia A x tia A x còn có tên là tia AB trên hình 29 tia A x và tia AB là 2 tia trùng nhau . Chú ý : hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt . - Từ nay về sau khi nói đến tia mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 tia phân biệt ( trong chơng trình lớp 6 ) ? 2 Trên hình 30 y B 0 A x a / Ta lấy tia 0x và 0A trùng nhau ; còn tia 0B trùng với tia 0y b/ hai tia 0xvà A x có trùng nhau vì hai tia A x và 0x cùng nằm trên 1 đờng thẳng . c/ hai tia 0x và 0y không đối nhau là vì chúng chung gốc nhng không cùng thuộc 1 đờng thẳng . IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập sácg giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 30 / 9 / 2006 Tuần 6 : 8 Tiết : 6 Luyện Tập Soạn ngày : 4 / 10 / 2006 I / Mục Đích Yêu Cầu : Giúp H/s nắm chắc khái niệm hai tia trùng nhau hai tia đối nhau thông qua một số nội dungbài tập . II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : ? Thế nào là 2 tia trùng nhau ? Thế nào là 2 tia đối nhau ? Tia gốc 0 3. Tổ chức luyện tập Phơng Pháp Nội Dung H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 25 H/s nhắc lại Gv: hớng dẫn học sinh phơng pháp làm H/s lên bảng làm H/s ở dới nháp bài H/s nhận xét Gv: Củng cố H/s : Nêu yêu cầu củabài tập 28 ? vẽ đờng thẳng xy ? Lấy điểm 0 thuộc đờng thẳng xy Lấy M 0y ; N 0x ? Viết tên hai tia đối nhau gốc 0 ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? H/s vẽ 2 tia đối nhau gốc A ? Lấy 1 điểm M thuộc tia AB ? Điểm nào nằm giữa 3 điểm A ; B ; M H/s : Nêu yêu cầu của của bài 31 T 114 ? H/s vẽ 2 tia AB và AC chung gốc 0 Bài 25 T 113 : a / Đờng thẳng AB A B b / Tia AB A B c / Tia BA B A Bài 28 T 113 Đờng thẳng xy x y N 0 M a/ Hai tia đối nhau gốc 0 là 0M và 0N b/ Trong 3 điểm M ; O , N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại Bài 29 T 113 : a/ Hai tia đối nhau 0M và 0N M 0 N b / Trong 3 điểm M; 0 ; N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại . B x Bài 31 T 114 : M C 9 ? Vẽ tia A x cắt đờng thẳng BC tại điểm M nằm giữa BC ? Vẽ tia Ay cắt đờng thẳng BC tại N không nằm giữa BC . H/s : Nêu yêu cầu của 32 H/s đứng tại chỗ trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố vẽ hình từng trờng hợp N y Bài 32 T 114 : x a / Câu a sai 0 y b / Câu b sai x 0 y c / Câu c đúng x 0 y I / Mục Đích Yêu Cầu : V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho tiết học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 7 / 10 / 2006 Tuần 7 : 10 [...]... MN Vì N nàm giữa 2 điểm O và M nên ON + NM = OM NM = OM ON = 9 3 = 6 cm Vậy MN = 6 cm IV Củng cố : V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày :11 / 11 / 20 06 20 Tuần 12 21 Bài 10 : Trung điểm của đoạn thẳng Soạn ngày : 14 / 11 / 20 06 I / Mục Đích Yêu Cầu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là trung điểm... chữa những sai sót vào vở ghi chép IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em làm lại nội dung bài kiểm tra Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 14 / 01 / 20 06 Tuần 20 Tiết 16 : Nửa Mặt Phẳng Soạn ngày : 16/ 1 / 20 06 I / Mục Đích Yêu Cầu : - giúp học sinh nắm đợc nửa phặt phẳng bờ a và tia nằm giữa hai tia II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập III/ Tiến Trình... nhà học theo vở ghi sách giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dùng bài học hôm sau - Làm các bài tập 24 ; 25 ; 26 T 84 Kí duyệt của ban giám hiệu Ngày : 18 / 02 / 20 06 Tuần 25 Tiết 25 : Bài 6 Tia phân giác của góc Soạn ngày : I / Mục Đích Yêu Cầu : - Học sinh nắm đợc tia phân giác của góc là gì 36 ... số vào ta có 3 + MB = 8 MB = 8 3 = 5 cm Vậy MB = 5 cm Bài tập áp dụng : 15 H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 46 H/s nhắc lại H/s vẽ hình Gv : hớng dẫn H/s cách tính H/s tính H/s nhận xét Gv: Củng cố Bài 46 T 121 : I N K Tính độ dài đoạn thẳng IK Vì N nằm giữa IK nên ta có IN + IK = IK thay số 3 + 6 = 9 cm Vậy IK = 9 cm Gv : nói và ghi bảng 2 / Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 Gv: Hớng dẫn cho H/s... với đầu của sợi dây B IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 53; 54 ; 55 ; 56 ; 57 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày :18 / 11 / 20 06 Tuần 13 : Soạn Ngày : 21 / 11 / 20 06 I / Mục Đích Yêu Cầu : Ôn Tập Phần Hình Học 23 - Giúp học sinh khai quát lại toàn bộ kiến thức đã học trong chơng - lắm đợc nội dung lý... vẽ đoạn thẳng AB = 6cm A ? H/s nêu cách vẽ y H/s lấy điểm M AB sao cho AM = 3cm Bài 7 T 127 ? Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không ? vì sao ? A M B a / Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B vì ? H/s so sánh AM và MB ta có AM + MB = AB ? H/s tính MB Vậy M nằm giữa A và B H/s nhận xét b / So sánh AM và MB Gv: Củng cố Vì M nằm giữa AB nên ta có AM + MB = AB mà AM = 3cm , AB = 6cm MB = 6 ? M có là trung... thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩnn bị tốt cho nội dung bài kiểm tra hôm sau Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 25 /11/ 20 06 Tuần 14 Soạn Ngày :28 / 11 / 20 06 Tiết 14 Kiểm Tra Môn Hình Học 6 ( Bài số 1 ) 25 I / Mục Đích Yêu Cầu : Giúp học sinh nắm chắc nội dung kiến thức mà học sinh đã học trong chơng Thông qua nội dung bài kiểm tra nhằm nắm bắt những chỗ... V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm hết nội dung các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày :28 / 10 / 20 06 Tuần 10 : 16 Tiết 10 : Luyện Tập Soạn Ngày : 31/10 / 20 06 I / Mục Đích Yêu Cầu : - Giúp H/s vận dụng nội dung lí thuyết làm tốt nội dung các bài tập trong sgk - Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác cho H/s II / Chuẩn Bị : Gv... Khi 2 tia Ox ; OY không đối nhau IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập Kí duyệt của ban giám hiệu Ngày 28 / 01 / 20 06 Tuần 22 Tiết 22 Soạn ngày : 06 / 02 / 20 06 Bài 3 : Số Đo Góc I / Mục Đích Yêu Cầu : - Giúp học sinh biết cachhs đo góc ; biết so sánh 2 góc ; nắm đợc thế nào là góc vuông ; góc nhọn ; góc tù ; góc bẹt II / Chuẩn Bị : Gv... thì tổng độ dài đoạn thẳng PS + SQ = PQ 3.Tổ chức luyện tập Phơng Pháp Nội Dung H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 46 Bài 46 T 121 : H/s vẽ hình I N K H/s lên bảng tính Gv: Hớng dẫn H/s tính Vì N nằm giữa I và K nên ta có H/s nhận xét IN + NK = IK Gv: Củng cố chữa chi tiết cho H/s Vậy IK = 3 + 6 = 9 cm Gv : nói và ghi bảng Bài 47 T 121 : H/s vẽ hình E M F Gv: Hớng dẫn cho H/s phơng pháp so sánh EM với MF . ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày :0 2/0 9 20 06 Tuần 2 : Soạn Ngày : 6/ 9/20 06 Tiết 2 : Ba. . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 30 / 9 / 20 06 Tuần 6 : 8 Tiết : 6 Luyện Tập Soạn ngày : 4 / 10 / 20 06 I / Mục Đích Yêu Cầu : Giúp H/s nắm chắc khái

Ngày đăng: 29/08/2013, 08:10

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w