Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Thaùng 08/2008 NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN THỨ HAI: ĐỔIMỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌCSINH MÔN SINHHỌC TRƯỜNG THCS PHẦN THỨ NHẤT: ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINHHỌC TRƯỜNG THCS PHẦN THỨ NHẤT ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCSINHHỌC I. Đònh hướng đổimớiPPDHSinhhọc THCS II. Sử dụng PTDH theo đònh hướng đổimới môn Sinhhọc THCS III. Sử dụng một số PPDHSinhhọc để tích cực hóa hoạt động học tập của HS IV. Thiết kế giáo án 1 giờ dạy Sinhhọc THCS theo đònh hướng đổimới V. Dạy một bài học cụ thể I. Đònh hướng đổimớiPPDHSinhhọc THCS Mục tiêu: - Xác đònh được khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng, các đặc điểm bản chất của phương pháp DHTC. - Trình bày được các đònh hướng dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học. - Phân tích được các hoạt động của GV để DHTC. - Phân tích được các hoạt động của HS khi học tập tích cực. - Trình bày được các hình thức DHTC - Xác đònh được một số đònh hướng PPDHSinhhọc theo hướng tích cực được chú ý. I.1/ Dạy học tích cực 1. Khái niệm: - Là những phương pháp dạy và phương pháp học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học. 2. Bản chất của dạy học tích cực là: - Khai thác động lực học tập trong bản thân người học, phát huy năng lực tiềm ẩn trong người học để phát triển chính họ. - Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo và tạo điều kiện cho họ thích ứng với nhu cầu xã hội. 3. Các dấu hiệu đặc trưng của DHTC: - DH thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - DH chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của HS. I.2/ Hoạt động dạy tích cực của GV Thiết kế giáo án, bao gồm các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học mà HS cần đạt được. Tổ chức các hoạt động trên lớp(cá nhân hoặc theo nhóm) để HS tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kó năng về Sinh học… Đònh hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS, chính xác hóa các khái niệm của Sinh học, kết luận về các hiện tượng, quá trình Sinhhọc mà HS tự tìm tòi được. Thiết kế và sử dụng các phương tiện trực quan, sưu tầm hiện tượng thực tế, biểu diễn các thi nghiệm sinhhọc hoặc mô hình, mẫu vật như là nguồn để HS khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, rèn luyện các kó năng về Sinh học. Tạo điều kiện cho HS được rèn luyện kó năng học tập, năng lực tự học, vận dụng được nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến Sinhhọc vào đời sống và sản xuất. Dạy HS cách học tích cực, chủ động và sáng tạo. I.3/ Hoạt động học tập tích cực của HS Tự phát hiện vấn đề hoặc nhận thức được vấn đề do GV nêu ra để trở thành vấn đề của chính bản thân và có trách nhiệm giải quyết. Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác nhóm nhỏ để tìm tòi, giải quyết vấn đề đặt ra.Các hoạt động đó có thể là: - Dự đoán hiện tượng, tính chất sinh học… - Làm TN, QS, mô tả hiện tượng, giải thích và rút tra kết luận… - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trả lời câu hỏi. - Giải bài toán sinh học. - Tham gia làm việc hợp tác theo nhóm. Vận dụng kiến thức kó năng đã biết để giải thích một số hiện tượng Sinhhọc xảy ra trong đời sống và sản xuất. Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kó năng của bản thân và của các HS khác trong nhóm. Tự học thông qua việc tham khảo thông tin từ SGK, từ các tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng và thực tiễn đời sống. Chú ý rèn cách học tập chủ động, sáng tạo. I.4/ Các hình thức dạy học theo hướng tích cực Học tập trên lớp: - Học tập cá nhân. - Học tập hợp tác theo nhóm. Học tập ở nhà, trong thư viện, trên mạng… Học tập ngoài nhà trường: Tham quan học tập ở ngoài trời, cơ sở sản xuất, thực tiễn xã hội Các hình thức tổ chức dạy học cần tạo ra môi trường đảm bảo mối liên hệ tương tác giữa hoạt động của GV, hoạt động của HS và môi trường an toàn để HS tiến hành các hoạt động học tập có hiệu quả, chất lượng I.5/ Một số đònh hướng PPDH SH theo hướng tích cực cần chú ý a) Sử dụng thiết bò, thí nghiệm SH theo đònh hướng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức SH .Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết quả TN mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức. b) Sử dụng câu hỏi và bài tập SH như là nguồn để HS tích cực, chủ động thu nhận kiến thức, hình thành KN và vận dụng tích cực các KT và KN đã học. c) Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học SH theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức một chiều.Thông qua các tình huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề. d) Sử dụng SGK SH như là nguồn tư liệu để HS tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả. - Sử dụng đóa CD-ROM có các hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tượng, một số TN độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian.Ví dụ:SINH HỌC 8 Cấu tạo tim và sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn. - Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử, hệ thống câu hỏi bài tập… - Khuyến khích HS khai thác các thông tin theo một số chủ đề có liên quan đến thực tiễn như vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bài tập trắc nghiệm khách quan…trên mạng Internet. e) Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập theo hướng giúp HS có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học,cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến sinh học. g) Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổimới phương pháp dạy học, đặc biệt ở những đòa phương có điều kiện thực hiện [...]... động học tập của HS? Câu 4 Anh (chò) hiểu như thế nào về các hình thức tổ chức dạy học tích cực? II.Sử dụng một số PP, PT dạy học Sinhhọc nhằm phát huy tính tích cực của HS trong bộ môn Sinhhọc Mục tiêu: - Thống nhất được các hướng sử dụng thí nghiệm Sinhhọc theo hướng tích cực - Thống nhất được các hướng sử dụng PTDH Sinhhọc theo hướng tích cực II.1/ Sử dụng thí nghiệm SH để dạy học Sinhhọc tích... Biểu diễn Kiểm chứng Đối chứng Thí nghiệm Nêu vấn đề Giải quyết vđề Sử dụng thí nghiệm sinhhọc để dạy học tích cực II.2/ Sử dụng phương tiện dạy học Sinhhọc theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS - Đặc điểm: Phương tiện dạy học được sử dụng như nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến thức Sinhhọcmới - Các hoạt động của GV và HS là: Mức độ sử dụng phương tiện dạy Hoạt động của GV... xanh tím Kết luận chung: Vận dụng các PPDH để dạy và học Sinhhọc tích cực 1 Dạy – học tích cực không chỉ là một phương pháp dạy học mà còn là một quan điểm chiến lược trong dạy học 2 Tất cả các phương pháp đã biết đều có thể sử dụng theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung Sinhhọc để tạo điều kiện cho HS tích cực,... tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới từ kinh nghiệm, từ kiến thức đã biết và dưới sự tổ chức, điều khiển của GV 3 Các phương pháp đặc trưng của bộ môn Sinhhọc được ưu tiên sử dụng dạy học Sinhhọc tích cực: - Sử dụng thí nghiệm Sinhhọc theo hướng nghiên cứu - Sử dụng phương tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho HS hoạt động - Vận dụng linh hoạt phương pháp... quyết vấn đề trong mỗi bài SH - Sử dụng b tập SH như là những vấn đề cần giải quyết hoặc như là nguồn Bài tập: Nghiên cứu và thảo luận nhóm 1 Anh/ Chò hãy cho biết vì sao phải đổimới PPDH? Thực chất của đổimớiPPDH là gì? ĐổimớiPPDH như thế nào để đạt hiệu quả? 2 Anh/ Chò hãy cho biết bản chất, qui trình thực hiện, ưu điểm của phương pháp vấn đáp tìm tòi? Tìm ví dụ minh họa cho phương pháp vấn đáp... điểm của phương pháp thảo luận nhóm? Tìm ví dụ minh họa cho phương pháp thảo luận nhóm III.Sử dụng một số PPDHSinhhọc theo đònh hướng đổimới 1 Phương pháp vấn đáp tìm tòi: 1.1 Bản chất: - Thuộc nhóm PP dùng lời, có nhiều ưu thế trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS - GV tổ chức trao đổi ý kiến giữa thầy với cả lớp, giữa trò với trò về một chủ đề nhất đònh - Hệ thống câu hỏi của GV đóng... sơ đồ…có đầy đủ chú thích là nguồn để HS khai thác thông tin hình thành kiến thức mới 2 2 Mô hình, hình vẽ, sơ đồ… không đầy đủ chú thích giúp HS kiểm tra những thông tin còn thiếu 3 3 Mô hình, hình vẽ, sơ đồ… không có chú thích nhằm kiểm tra kiến thức của HS II.4 Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy họcSinhhọc tích cực Sử dụng bản trong và máy chiếu trong những nội dung cụ thể như sau: 2.Giao... Các mẫu vật tự nhiên dễ tìm kiếm - Giúp HS lónh hội kiến thức một cách cụ thể, xác thực, sinh động về thế giới sống, HS dễ dàng nắm bắt, nắm chắc được kiến thức qua quan sát và thao tác với các phương tiện trực quan, HS rèn luyện được các kó năng của môn học - Tạo hứng thú học tập cho HS và phát huy tính tích cực học tập của HS - Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên 3 Phương... nhân, theo nhóm 4 Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề 4.1 Bản chất: - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS đặt vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề; thông qua đó HS chiếm lónh tri thức,rèn luyện kó năng và đạt được những mục đích học tập khác - Tình huống có vấn... Phương pháp vấn đáp tìm tòi: 1.3 Ưu điểm: -Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong giờ học - Là hình thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, hướng dẫn HS cách tư duy - Tạo điều kiện để HS ở tất cả các trình độ khác nhau đều được tham gia hoạt động học tập - Ở đây GV tổ chức sự tìm tòi, HS tự lực phát hiện ra kiến thức mới, vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá, vừa nắm . PHẦN THỨ NHẤT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC I. Đònh hướng đổi mới PPDH Sinh học THCS II. Sử dụng PTDH theo đònh hướng đổi mới môn Sinh học THCS III THỨ HAI: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS PHẦN THỨ NHẤT: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG