Đổimới phơng pháp kiểmtrađánhgiá đối với họcsinh I.những vấn đề chung : Kiểmtrađánhgiá là giai đoạn cuối cùng trong sự học tập của họcsinh sau khi kết thúc một giai đoạn học tập ,nó giúp họcsinh có thể tự đánhgiá bản thânvề mức độ nhận thức tiếp thu bài cú và phơng hớng học tập tiếp theo.Đồng thời cũng giúp cho giáo viên biết đợc mức độ giảng dảytuyền đạt tri thức của mình cho học sinh,từ đó điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp. Kiểmtrađánhgiá là là tập hợp các chiến lợc đánhgiá nhằm giúp cho ngời quản lý hiểu biết về mức độ đánhgiá kết quả học tâpợ của học sinhphần nâng cao chất lợng giáo dục. + Cách tiếp cận tích cực của giáo viênkhi áp dụng phơng phápđánhgiámới sẽ góp phần cảI thiện việc kết quả học tập của họcsinh tốt hơn. + Để thực hiện tốt phơng pháp kiểmtrađánhgiá thì ngời cán bộ quản lý cần làm tốt các vấn đề sau đây. - Kế hoạch đánhgiá phải mang tính chiến lợc,đánh giá kết quả phảI dựa trên mục tiêu chơng trình môn học. - Đánhgiákiểmtra phải tiến hành trong quá trình giáo dục giảng dạycuối chơng,cuối học kỳ,hoặc cuối năm học - Nội dung bài kiểmtrađánhgiá phải đợc quy định trong chơng trình của môn học,thông tin phải rõ ràng,chính xác,đầy đủ,vừa sức học sinh,đảm bảo theo yêu cầu môn học - Đảm bảo bài kiểmtrađánhgiá phải chuẩn theo kiến thức. - Điểm bài kiểmtra phải chính sác đáng tin cậy,công tác coi chấm kiểmtra cần tuân thủ nghiêm ngặt theo nội quy phòng thi Muối vậy chúng ta cần lu ý một số điểm sau: - Phải cụ thể hoá mục đích đánhgiá - Xác định cách thức thu thập thông tin từ họcsinh - Báo cáo kết quả kịp thời,học sinh phải nhận đợc kết quả sớm nhất - Kết quả - Giúp giáo viên hiểu rõ và áp dụng phơng pháp cho phù hợp - Công tác kiểmtrađánhgiá nhằm đảm bảo hỗ trợ cho công tác dạy học - Giáo viên thấy đợc kết quả học tập của họcsinh từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. II. Công tác chỉ đạo chiến l ợc: 1.những vấn đề cán bộ quản lý cần quan tâm. - Ngời cán bộ quản lý trớc tiên phải cá kiến thức,kĩ năng về kiểm trađánhgiá kết quả học tập của học sinh.Biết nội dung họcsinh cần phải học,chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt đợc.Từ đó quyết định xem những hớng dẫn đánh giá,bài kiểmtra nào cho phù hợp với trình độ họcsinh từ đó chỉ đạo giáo viên hoạt động có hiệu quả. - Chuẩn đánhgiá là căn cứ để so sánh,là mục tiêu mức tối thiểu để đánhgiá cho đa số học sinh,với một số họcsinh thì cần phảI dùng kiến thức trên chuẩn. 2. Phơng pháp kiểmtrađánh giá: - Phơng pháp trắc nghiệm - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp tự luận - Khung đánhgiá : áp dụng cho từng tiết,từng chơng,từng học kỳ,cả năm học 3. Nhừng nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo đánh giá: - Hớng dẫn và khuyến khích cách tiếp cận học tập hiêuh quả Xếp loại kết quả phảI dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năngtrong chơng trình môn học 4. Những kết quả cần quan tâm: Họcsinh cần biết mối quan hệ giữ bài học giờ thực hành sách giáo khoa thiết bị đồ dùng trong giờ học.Biết vai trò vị trí của việc đánhgiá từ đó tạo hứng thú học tập phấn đấucho các em Chú ý : Đánhgiá kết quả quá thấp sẽ khiến các em không có hứng thú học tập,phấn đấu muốn vậy thì giáo viên cần lu ý đến một số vấn đề sau - Phải thể hiện đợc năng lực thiết kế,thực hiện cấu trúc đánhgiáhọcsinh để thúc đẩy việc học tập có hiệu quả - Những đánhgiá đa ra phải rõ ràng,thể hiện đợc sự hiểu biết - Các thông tin phải rõ ràng về mối quan hệ giữa bài giảng - thực hánh - tài liệu - thiết bị và các nguồn lực khác - Phải giám sát những gì mong đợi ở họcsinh qua chuẩn kiến thức kỹ năng - Tạo cơ hội để họcsinh tự đánhgiá ,đánh giá lẫn nhau, + Đối với giáo viên đánhgiá là khâu cuối cùng trong kế hoạch dậy học .Thông thờng mối quan tâm đầu tiên là dự đoán kết quả học tập của họcsinh và lập kế hoạch dạy học. + Với trách nhiệm là ngời quản lý chỉ đạo chuyên môn cần lu ý một số điểm sau. - Cần hớng dẫn giáo viên nên dậy nội dung phù hợp,phơng pháp phù hợp họcsinh nên học những gì.Việc học tập cần đợc đánhgiá để họcsinh lựa chọn phơng pháphọc tập cho phù hợp - Việc nhận biết hiệu quả của đánhgiáđối với thói quen học tập của họcsinh là một phơng tiện hữu hiệu giúp cho việc xem xét lại cách thức sử dụng đánhgiá từ đó giáo viên có thể tạo ra cách học hiệu quả . Tuy nhiên việc thiết kế cách đánhgiá để tạo ra đợc ảnh hởng tích cực đến phơng pháphọc tập tích cực cho học sinh. - Mỗi loại hình đánhgiá nhằm thực hiện các mục đích khác nhau cần tuân thủ theo các bớc sau. Hớng dẫn họcsinh cách học Cung cấp cho họcsinh những thông tin phản hồi về tiến bộ học tập Xác định mức độ sẵn sàng cả họcsinh để chuyển sang giai đoạn tiếp theo. III. Chỉ đạo việc lập kế hoạch đánhgiá kết quả học tập: Về nguyên tắc phải có sự thống nhất tuyệt đối giữa kế hoạch chung của nhà trờng - của tổ - cá nhân 1. Các bớc lập kế hoạch. a. Lập kế hoạch + Nghiên cứu định hớng yêu cầu đổimớiđánh giá,quy chế đánhgiá + Đánhgiá đợc tổ chức của nhà trờng cũng nh khả năng quản lýquá trình thực hiện đánh giá,kết quả học tập ở nhà ,trờng của họcsinh b. Lập khung đánhgiá kết quả học tập của họcsinh c. Xác định u tiên và hình thức các hoạt động d. Xây dựng các chơng trình hành động e. Hình thành kế hoạch đánhgiá môn học f. Kiểmtra tính khả thi của môn học 2. Chỉ đạo lập kế hoạch đánhgiá - Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch đánhgiá chung của nhà trờng - Thánh lập nhóm bộ môncó trách nhiệm t vấn xây dựng kế hoạch - Từng cá nhân giáo viên xây dựng khế hoách đánhgiá cho mình IV. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch: 1. Yêu cầu của đề kiểmtra - Nội dung phảI bao quát chơng trình đã học - Bám sát chuẩn kiến thức,kỹ năng,yêu cầu về tháI độ ở mức độ khác nhau - Đảm bảo tính chính sác khoa học,có nhiều câu hỏi trong một đề - Phù hợp với thời gian làm bài - Đánhgiá khách quan trình độ họcsinh - Tỷ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng điểm cần theo yêu cầu sau 20% nhận biết,30% thông hiểu 50% vận dụng - Nội dung diễn đạt rõ ràng,đơn giản,đúng và đủ yêu cầu của đề - Câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và điểm dánh cho nó 2. Quy trình ra đề + Xác định hình thức nộ dung và mức độ kiểmtra cần đối chiếu với mục tiêu dạy họcnhằm đánhgiá đúng trình độ họcsinh + Thiết lập ma trận đề,nội dung và mức độ nhận thức,chuẩn kiến thức,xây dựng trọng số điểm cho từng nội dungcho từng mức độ nhận thức + Xác định số lợng hình thức cho từng câu hỏi trong mỗi ô của ma trận - Xác định thời giánố điểm tơng ứng cho từng phần - Số lợng câu hỏi cho từngô của ma trận - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan đều có số điểm ngang nhau không phụ thuộc vào mức độ khó dễ + Thiết kế câu hỏi theo ma trận đề căn cứ vào mục tiêu ma trận,giáo viên thiết kế nội dung,hình thức lĩnh vực kiến thức,mức độ nhận thức cho từng câu + Xây dựng đáp ánh biểu điểm Kết luận: Để đạt đợc các yêu cầu trong đổi mớikiểmtrađánhgiáhọcsinh BGH nhà trờng cần quyết tân chỉ đạo đổimới đến từng tổ,nhòm,giáo viên một cách thớng xuyên liên tục và triệt để .Nhằm đạt hiệu quả cao nhất hỗ trợ cho công tác dạy học nâng cao chất lợng . Phả lại, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Ngời viết Trần Văn Lịch . kiểm tra đánh giá đối với học sinh I.những vấn đề chung : Kiểm tra đánh giá là giai đoạn cuối cùng trong sự học tập của học sinh sau khi kết thúc một giai. xác,đầy đủ,vừa sức học sinh, đảm bảo theo yêu cầu môn học - Đảm bảo bài kiểm tra đánh giá phải chuẩn theo kiến thức. - Điểm bài kiểm tra phải chính sác đáng