1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuan.h7.T10.t19

3 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 102 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Biết định lí về góc ngoài của một tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác và cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, êke. - HS: Thước thẳng, êke. III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác. Thế nào là tam giác vuông? Hãy phát biểu định lý về góc ngoài của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV vẽ hình. Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho AHI∆ ta được điều gì? Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho BKI∆ ta được điều gì? Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? So sánh µ H và µ K . So sánh µ 1 I và µ 2 I Ta có kết luận như thế nào về hai góc µ A và µ B . HS đọc đề bài. µ µ µ 0 1 A H I 180+ + = µ µ µ 0 2 B K I 180+ + = µ µ µ µ µ µ 1 2 A H I B K I+ + = + + µ µ 0 H K 90= = µ µ 1 2 I I= Bài 6: Tìm x Hình 55: Xét AHI∆ ta có: µ µ µ 0 1 A H I 180+ + = (1) Xét BKI∆ ta có: µ µ µ 0 2 B K I 180+ + = (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: µ µ µ µ µ µ 1 2 A H I B K I+ + = + + Mặt khác: µ µ 0 H K 90= = ; µ µ 1 2 I I= (đối đỉnh) Do đó: µ µ 0 B A 40= = HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN LUYỆN TẬP §1 Ngày Soạn: 04 /10 / 2010 Ngày dạy: Tuần: 10 Tiết: 19 40 0 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV hướng dẫn HS làm như bài tập ở hình 56. GV hướng dẫn HS làm làm hai bài tập còn lại Hoạt động 2: GV cho HS vẽ hình. GV cho HS thảo luận. Hoạt động 3: GV vẽ hình · CAy là góc gì của ABC ∆ ? Suy ra được điều gì? Tính · CAx So sánh · CAx và µ C HS làm như trên. HS chú ý theo dõi. HS vẽ hình. HS thảo luận theo nhóm nhỏ. HS chú ý theo dõi. · CAy là góc ngoài của ABC∆ . · µ µ 0 CAy B C 80= + = · · 0 1 CAx CAy 40 2 = = · µ 0 CAx C 40= = Vậy: x = 40 0 . Hình 57: Xét MIP∆ ta có: $ 0 x P 90+ = (1) Xét NMP∆ ta có: $ 0 0 60 P 90+ = (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: x = 60 0 Bài 7: a) Các cặp góc phụ nhau: µ B và ¶ 1 A ; µ C và ¶ 2 A b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: µ ¶ 2 B A= ; µ ¶ 1 C A= Bài 8: Ta có: · CAy là góc ngoài của ABC∆ nên · µ µ 0 CAy B C 80= + = Vì Ax là tia phân giác của · CAy nên · · 0 1 CAx CAy 40 2 = = Do đó: · µ 0 CAx C 40= = Suy ra: Ax // BC HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN 60 0 40 0 40 0 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. GV HD HS làm bài 9. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN

Ngày đăng: 30/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV vẽ hình. - thuan.h7.T10.t19
v ẽ hình (Trang 1)
GV cho HS vẽ hình. GV cho HS thảo luận. - thuan.h7.T10.t19
cho HS vẽ hình. GV cho HS thảo luận (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w