Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 1 -Ngữ văn 9 Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 46 ĐỒNG CHÍ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng đưôc thể hiện trong bài thơ. -Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghóa biểu tượng. -Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. II. Chuẩn bò của thầy của trò: - Thầy: Đọc SGV, SGK, soạn bài giảng. - Trò: Đọc các văn bản tác phẩm, trả lời các câu hỏi đọc hiểu tác phẩm. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: 1’ 2. Kiểm tra: (5’) -Hai nhân vật :Trònh Hâm và ông Ngư có những nét khác nhau nào? -Qua nhân vật ông Ngư, tác giả muốn thể hiện ước mơ gì về cuộc sống? Em có cảm nhận gì về quan niệm và cuộc sống mà tác giả đã vẽ nên trong đoạn trích ? 3.Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Tình đồng chí đồng đội là tình cảm thiêng liêng của những người lính cách mạng trong hai cuộc kháng chiến vó đại của dân tộc. Một trong những bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc về tình cảm của những anh lính cụ Hồ là bài thơ Đồng chí của Chính Hữu- một nhà thơ chuyên viết về đề tài người lính b. Tiến trình dạy và học: 5’ I-TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1/Tác giả: -Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở tỉnh Hà Tónh. -Gia nhập quân đội năm 1946 và hoạt động suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - C hính Hữu làm thơ từ năm 1947, hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh -Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí -GV gọi HS đọc phần chú thích – Tìm hiều tác giả tác phẩm. -Nêu hiểu biết của em về tác giả-tác phẩm? *GV đọc văn bản và -HS đọc -Chính Hữu từ người lính trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người lính như tình đồng chí, đồng đội, quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương. -Sau chiến dòch Việt Bắc CH viết bài thơ ĐỒNG CHÍ vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trò bệnh. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội của mình. -HS đọc Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 2 -Ngữ văn 9 5’ 5’ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000 2/Tác phẩm: Bài thơ”Đồng chí”được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dòch Việt Bắc(1947) -Bài thơ”Đồng chí” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp ( 1946 – 1954) II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí: -Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộä xuất thân nghèo khó, cùng mục đích lí tưởng đã khiến họ từ xa lạ trở nên thân quen ( Quê hương …sỏi đá) -Cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu ( súng bên …đầu) -Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao, niềm vui để trở thành tri kỉ ( Đêm rét …tri kỉ) - “ Đồng chí” cấu trúc đặc biệt chỉ có một từ hai tiếng và dấu chấm than, tạo nốt nhấn,dồn nén cảm xúc, tạo âm vang ấm áp, ngợi ca tình đồng chí là kết tinh cao độ của tình bạn tình ngưòi. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: -Đó là sự cảm thông sâu gọi HS đọc tiếp. -Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt? -Mạch cảm xúc và suy nghó trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó? -Có thể chia bố cục như thế nào? -Chuyển ý -Sáu dòng đầu bài thơ nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì? -Hãy phân tích giá trò biểu cảm của dòng thơ “ đồng chí!” ? - Bài thơ theo thể thơ tự do, có 20 dòng. -Dòng thơ thứ 7 có cấu trúc đặc biệt ( chỉ 1 từ với dấu chấm than) như 1 phát hiện, 1 lời khẳng đònh sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. -Mười dòng tiếp theo mạch cảm xúc sau khi dồn tụ ở dòng 7 lại tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh , chi tiết cụ thể, thấm thía tình đồng chí và sức mạnh của nó. Ba dòng cuối được tác giả tách ra thành một đoạn kết đọng lại và ngân rung với hình ảnh đặc sắc “ đầu súng trăng treo “như là một biểu tượng giàu chất thơ về người lính. Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội nhưng ở mỗi đọan sức nặng của tư tưởng và cảm xúc được dẫn dắt để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm ( các dòng 7, 17, 20). - Bài thơ có thể chia làm 2 đoạn: 7 dòng đầu+ 13 dòng cuối. -Nghe -Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó cơ sở cùng chung giai cấp xuất thân. Cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu cơ sở cùng mục đích , lí tưởng.Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt. -Câu thơ chỉ có một từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn , nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng đònh, đồng thời như một cái bản lề gắn kếtđoạn đầu và đoạn thứ 2 bài thơ. Sáu câu thơ ở trước 2 tiếng ấy là cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng đội. Mưòi Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 3 -Ngữ văn 9 5’ 5’ 5’ xa những tâm tư nỗi lòng của nhau ( Ruộng nương … ra lính) -Cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính (o anh…giày) trải qua những nguy hiểm (sốùt …hôi) -Thương nhau …bàn tay vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa thể hiện sức mạnh của tình cảm đồâng chí. 3.Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo”: -Bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến só. -Mang ý nghóa biểu tượng: súng và trăng là gần và xa., thực tại và mơ mộng, chiến đấu và trữ tình, chiến só và thi só. 4.Hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp: -Xuất thân từ nông dân, sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghóa lớn. -Trải qua những gian lao thiếùu thốn tột cùng. -Có tình đồng chí đồng đội sâu sắc thắm thiết cao đẹp. III. T Ổ NG K Ế T: Đặt tp trong hoàn cảnh ra đời và tình hình văn học hồi ấy càng thấy giá trò của nó. Bài thơ là -Đọc 10 câu tiếp theo. Tình đồng chí đồng đội ấm áp chân thành được biểu lộ như thế nào? -Em nhận xét gì về cấu trúc của những câu thơ nói lên tình cảm giữa những người lính? Cấu trúc ấy có tác dụng biểu cảm như thế nào? -Đọc 3 câu cuối. Bài thơ kết thúc bằng một hình ảnh độc đáo. Em hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghóa của hình ảnh ấy? câu tiếp sau là những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính. - Cảm thông sâu xa những tâm tư , nỗi lòng của nhau “ Ruộng nương…lính”Chia sẻ những gian lao thiếu thốn, nguy hiểm: áo rách vai, quần vá, chân không giày, sốt rét rừng…Yêu thương đùm bọc: “ Thương nhau…tay” Chi tiết “ Thương nhau …tay” gợi cho em những suy nghó gì tình cảm của những người lính ? Câu thơ vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. Dường như chỉ bằng một cử chỉ giản dò ấy mà những người lính được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ. Cách bộc lộ tình cảm yêu thương mộc mạc, không ồn ào, nhưng thấm thía. Bàn tay giao cảm thay cho lời nói. Họ đã truyền cho nhau hơi ấm, ý chí, niềm tin và hi vọng. - Để diễn tả được sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau của mọi cảnh ngộ của người lính, tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau ( từng cặp hoặc trong từng câu). -Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đặc sắc : Đêm nay…trăng treo”. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến só. Nổi lên trên nền cảnh rừng đêm giá rét là 3 hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, khẩu súng và vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối , những người lính phục kích chờ giặc , đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giùup họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông sương muối giá rét. Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 4 -Ngữ văn 9 5’ một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội, đặc biệt là đã góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ , vẻ đẹp của người lính trong cái bình dò, bình thường, chân thật. -Bài thơ viết về tình đồng đội của những người lính. Nhưng tại sao lại được đặt tên là Đồng chí ? -Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội kháng chiến chống Pháp ? -Nhận xét về giá trò - Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của chính tác giả. Nhưng hình ảnh ấy còn mang ý nghóa biểu tượng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú. Sứng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng. Chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến só và thi só…đó là các mặt bổ sung cho nhau, hài hòa với nhau của cuộc đời người lính cách mạng. Đó cũng có thể xem là biểu tượng của thơ ca kháng chiến- nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. -Đồng chí là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng. Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng. Vì vậy tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội. Tacù giả đã nói: “Đồng chí ở đây là tình đồng đội, không có đồng đội tôi không thể nào làm tròn được trách nhiệm, không có đồng đội tôi đã chết lâu rồi.” -Người lính cách mạng hiện lên với vẻ đẹp bình dò mà cao cả: +Đó là anh bộ đội xuất thân từ nông dân , sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá, thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghóa lớn. Hai chữ Mặc kệ nói được cái dứt khóat mạnh mẽ có dáng dấp trượng phu nhưng họ vẫn gắn bó nặng lòng với làng quê thân yêu “ Giếng nước…lính”. +Họ trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng: sốt run người, trang phục phong phanh giữa mùa đông giá lạnh …nhưng gian lao thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ: sáng lên nụ cười lạc quan. +Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí đồng đội cao cả, sâu sắc thắm thiết. +Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sẳctong đoạn cuối bài thơ. Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 5 -Ngữ văn 9 nội dung và nghệ thuật của bài thơ? -Đặt tp trong hoàn cảnh ra đời và tình hình văn học hồi ấy càng thấy giá trò của nó. Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội, đặc biệt là đã góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ , vẻ đẹp của người lính trong cái bình dò, bình thường, chân thật. 4.Củng cố:2’ -Hãy nêu cảm nghó của em về những người lính chiến đấu bảo vệ tổ quốc nói chung thông qua hình của những người lính trong bài thơ Đồng chí. -Nhận xét về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ? -Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội kháng chiến chống Pháp ? 5. Luyện tập: Về nhà: viết đoạn văn ( câu 2/131) 6.Dặn dò:1’ Học thộc bài: Thơ, tác giảvà phần phân tích ,viết đoạn văn Chuẩn bò:Bài thơ về tiểu đội xe không kính :Tìm hiểu tác giả , tác phẩm. Trả lời câu 1,2,3,4/133 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. -Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ. -Rèn luyện kó năng phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ. II. Chuẩn bò của thầy của trò: - Thầy: Đọc SGV, SGK, soạn bài giảng. - Trò: Đọc các văn bản tác phẩm, trả lời các câu hỏi đọc hiểu tác phẩm. II.Các bước lên lớp: 1.n đònh: 1’ 2.Kiểm tra: 3’ -Đọc thuộc lòng bài Đồng chí, nêu giá trò nghệ thuật và nội dung bài thơ?-- -Nhận xét về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ? c.Bài mới :1’ a. Giới thiệu bài: Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 6 -Ngữ văn 9 Trong những năm kháng chiến chống Mó, trên cung đường Trường Sơn bỏng rát đạn bom , mòt mù khói lửa những chiếc xe không kính vẫn băng băng lao nhanh vào chiến trường miền Nam . hình ảnh hiện thực ấy đã đi vào thơ – những câu thơ đầy cá tính mạnh mẽ của PTD. b. Tiến trình dạy và học: 5’ 5’ 10’ I-TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1/Tác giả Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê tỉnh Phú Thọ. Năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn -Thơ ông thường viết về người lính với giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghòch mà sâu sắc. 2/Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 và được in trong tập Vầng trăng quần lửa II. Tìm hiểu văn bản: 1.Hình ảnh xe không kính: -Hình ảnh độc đáo, câu thơ gần với văn xuôi, giọng thản nhiên. -Những chiếc xe kkính là hình ảnh thực, bò biến dạng trần trụi “ không kính, không đèn…” vẫn băng ra chiến trường. -Hình ảnh xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh nhưng phải *GV gọi HS đọc phần chú thích – tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. -Nêu hiểu biết của em về tác giả-tác phẩm? +Tìm hiểu về tác giả và phong cách thơ PTD. + Xuất xứ bài thơ. *GV đọc văn bản và gọi HS đọc tiếp:lời thơ gần với lời nói thường, lời đối thoại, giọng rất tự nhiên, có vẻ ngang tàng, sôi nổi của tuổi trẻ dũng cảm, bất chấp nguy hiểm khó khăn. -Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? -Vì sao có thể nói xe -HS đọc -Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê tỉnh Phú Thọ. Năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ ông thường viết về người lính với giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghòch mà sâu sắc. -Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 và được in trong tập Vầng trăng quần lửa -HS đọc - Một nhan đề khá dài tưởng như có chỗ thừa nhưng nhờ đó thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi rõ hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính. Đó là một phát hiện thú vò của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường TS. Hai chữ bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu là muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuôûi trẻ hiên ngang, dũng cảm trẻ trung, vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 7 -Ngữ văn 9 10’ 3’ có hồn thơ nh cảm với nét ngang tàng tinh nghòch, thích cái lạ như PTD mới nhận ra và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mó. 2. Hình ảnh người chiến só lái xe : -Đảo ngữ, điệp ngữtư thế ung dung hiên ngang, tinh thần dũng cảm ( ung dung …nhìn thẳng) -Lặp cấu trúc câu, giọng điệu ngang tàng Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm. ( Không có …ừ thì …) -Tinh thần lạc quan , sôi nổi, trẻ trung , yêu đời ( nhìn nhau…ha ha) -Tình cảm đông đội, đồng chí keo sơn ( Bắt tay…chung bát đũa…) -Có lí tưởng, ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc ( Xe vẫn chạy… tráitim). III.Tổng kết + Giọng điệu ngang tàng tinh nghòch, ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ,tự nhiên, khỏe khoắn. không kính là hình ảnh thơ độc đáo? -Theo em , lấy tứ thơ xe không kính tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh nào? -Đọc hai khổ đầu. Trên chiếc x e bò biến dạng trần trụi, tư thế, thái độ , cảm giác của người chiến só lái xe như thế nào ? -Phát hiện những biện pháp tu từ đã được sử dụng ở đoạn thơ này? -So với những câu thơ đậm chất văn xuôi, những câu thơ ở khổ này có gì khác? (giàu chất thơ). -Đọc tiếp khổ 3,4. Có gì đáng chú ý về nghe äthuật ? chiến tranh. - Hình ảnh độc đáo trong bài thơ là : những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. Hình ảnh xe cộ , tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì thường được mó lệ hóa, lãng mạn hóa và mang ý nghóa tượng trưng . Nhưng xe không kính của PTD là một hình ảnh thực đến trần trụi. Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực: bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. Hình ảnh thực này được diễn tả bằng hai câu thơ rất gần với câu văn xuôi, lại có giọng thản nhiên càng gây sự chú ý về cái khác lạ của nó . Bom đạn chiến tranh còn làm chiếc xe biến dạng hơn nữa. Hình ảnh xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghòch thiùch cái lạ như PTD mới nhận ra được và đưa nó vào thanøh hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mó. -Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn. -+ Tư thế ung dung hiên ngang : Ung dung…nhìn thẳng + Thái độ bình thản, bất chấp khó khăn , coi thường nguy hiểm. + Có cảm giác mới lạ, thích thú khi trực diện , chan hòa với thiên nhiên: gió xoa mắt đắng, con đường như chạy thẳng vào tim, sao trời và cánh chim đột ngột ùa vào, sa xuống buồng lái… - + Đảo ngữ: Ung dung buồng lái ta ngồi + Điệp ngữ: Nhìn, nhìn thấy + So sánh: Như sa như ùa … -Thảo luận :Hãy chọn phân tích cái hay của một hình ảnh thơ em thích? ( gió xoa mắt đắng : nhân hóa, chuyển đổi cảm giácthiên nhiên phải chăng âu yếm vỗ về người chiến só dũng cảm, mắt đắng vì rát buốt bụi đường hay mất ngủ vì phải lái Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 8 -Ngữ văn 9 + Thể thơ : kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ với thể thơ 8 chữ tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói, tự nhiên , sinh động. -Cũng là cảm giác, ấn tượng của người chiến só trong buồng lái không còn kính chắn gió nhưng hình ảnh thơ ở 2 khổ này là : bụi phun, mưa tuôn mưa xối, gió lùa. Điều này gợi cho em suy nghó gì? -Cách giải quyết của các anh chiến só có gì bất ngờ, thú vò? -Tình đồng chí đồng đội của những người lính lái xe TS được biểu hiện ntn ? -Cách biểu hiện tình cảm của người lính thời chống Mó có gì khác với những anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp trong bài Đồng chí? -Hình ảnh “ Trời xanh thêm” có ý nghóa gì? -Đọc khổ cuối. Kếùt cấu của khổ thơ có gì đặc biệt ? đêm vượt TS…; Con đường chạy thẳng vào tim: diễn tả cảm giác thực, nhưng cũng là hình ảnh thơ giàu ý nghóa vì trái tim tượng trưng cho tình cảm - + Lặp lại cấu trúc câu: Không có kính, ừ thì có…chưa cần… + Giọng điệu ngang tàng, tinh nghòch, trẻ trung đầy chất lính : ừ thì đã sao? +Ngôn ngữ mộc mạc, giản dò như lời nói thường. - Gợi lên hoàn cảnh thực tế vất vả, gian khổ, hiểm nguy mà các anh phải chòu đựng. ( Liên hệ bài Đồng chí) + Trong cảnh ngộ bụi phun mặt lấm, mưa xối ướt áo các anh giải quyết rất ngộ nghónh đáng yêu thểû hiện thái độ hồn nhiên, bất chấp mọi gian khó, tràn đầy tinh thần lạc quan với tiếng cười sảng khoái của người lính, tiếng cười ấy át tiếng bom rền đạn nổ, làm lu mờ bao thiếu thốn, nguy hiểm trong chiến tranh. ( Liên hệ : Miệng cười buốt giá). - Bắt tay qua cửa kính vỡ, dựng bếp Hoàng Cầm, chung bát đũa, võng mắc chông chênh… -Đồng chí: tình cảm lắng sâu ,biểu hiện thâm trầm , đó là cái nét riêng của thế hệ thanh niên thời chống Pháp- những người lính là những người nông dân xuất thân từ thân phận nô lệ, nghèo khổ. Tình đồng chí của anh bộ đội thời chống Mó cũng sâu sắc như thế nhưng được biểu lộ mạnh mẽ, hồn nhiên, vui tươi, sôi nổi trẻ trung. Họ là thế hệ thanh niên được Đảng giáo dục, có giác ngộ CM, nắm vững niềm tin chiến thắng. -Xe không kính vẫn lao trên đường TS, mỗi bước đường đi tới họ lại thấy trời xanh Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 9 -Ngữ văn 9 -Qua đoạn thơ vừa phân tích , em hiểu gì về người chiến só lái xe TS năm xưa? -Nhận xét giá trò của bài thơ? -Bài thơ có những nét riêng gì bộc lộ phong cách của PTD ? thêm, đó là biểu tượng đẹp đẽ của tinh thần lạc quan, của niềm tin chiến thắng, của độc lập tự do, của tương lai tươi sáng. - Đối lập giữa vật chất và tinh thần, vẻ bên ngoài và bên trong chiếc xe. Giữa bao nhiêu cái không( thiếu thốn vật chất), chỉ cần một cái có(sức mạnh tinh thần) là đủ . Tác giả lí giải bất ngờ : xe chạy vì miền Nam, chỉ cần trong xe có một trái tim hình ảnh tượng trưng lí tưởng ,ý chí chiến đấu, lòng yêu nước của người lính. - Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ hình ảnh những chiến só lái xe ở TS. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộnhững phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ : lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn, lạc quan yêu đời,tình đồng đội keo sơn… -Như ghi nhớ -+ Giọng điệu ngang tàng tinh nghòch, ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ,tự nhiên, khỏe khoắn. + Thể thơ : kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ với thể thơ 8 chữ tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói, tự nhiên , sinh động. 4.Củng cố:2’ -Hãy nêu cảm nghó của em về hình ảnh người lính trong bài thơ? -Bài thơ có những nét riêng gì bộc lộ phong cách của PTD ? -Nêu những biện pháp tu từ đã được sử dụng ở bài thơ này? -Tình đồng chí đồng đội của những người lính lái xe TS được biểu hiện ntn ? 5. Luyện tập: 5’ - Gió xoa mắt đắng : nhân hóa, chuyển đổi cảm giácthiên nhiên phải chăng âu yếm vỗ về người chiến só dũng cảm, mắt đắng vì rát buốt bụi đường hay mất ngủ vì phải lái đêm vượt TS…; -Con đường chạy thẳng vào tim: diễn tả cảm giác thực trên chiếc xe tốc độ đang lao nhanh , qua khung cửa không kính thấy cả bầu trời, cánh chim như sa như ùa vào buồng lái. Miêu tả chính xác cảm giác mạnh đó khiến người đọc hình dung được những ấn tượng, cảm giác như chính mình đang ngồi trên chiếc xe ấy. 6.Dặn dò: 3’ – Học thuộc lòng bài thơ. - Kiểm tra truyện trung đại - Soạn : các câu hỏi 1,2,35,6 /134. Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 10 -Ngữ văn 9 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 48 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trò nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. -Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. II. Chuẩn bò của thầy của trò: - Thầy: soạn bài giảng. Đề kiểm tra - Trò: Đọc các văn bản tác phẩm ở nhà, trả lời các câu hỏi kiểm tra. II-LÊN LỚP 1/Ổn đònh:1’ 2.Kiểm tra: 2’ Giấy, viết. 3/Bài mới:40’ *Giáo viên phát đề cho HS làm bài I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1. Các bôï phận hợp thành của nền văn học trung đại Việt Nam ? a. Văn học……………………………………. b.Văn học……………………………………. Câu 2. Tiến trình lòch sử của văn học Việt Nam (chủ yếu là văn học viết) được chia làm mấy thời kỳ ? A. Hai B. Bốn C. Ba D. Năm Câu 3. Điền tên tác giả cho phù hợp : A. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) – …………………………………… B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh (Trích Vũ trung tùy bút)- ……………………………………………… Câu 4. Giá trò nội dung của Truyện Kiều: : A. Giá trò hiện thực C. Tinh thần nhân đạo B. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan D. Hiện thực và nhân đạo. Câu 5. Chọn các từ trong ngoặc đơn (nao nao, thanh thanh, xanh xanh, nho nhỏ, xinh xinh) điền vào chỗ trống trong hai câu thơ sau cho chính xác : [...]... mình thích -Nêu cảm nhận về một hình ảnh thơ đặc sắc 5 luyện tập:2’ -G hướng dẫn H viết ngắn đoạn phân tích khổ thơ 1 và khổ cuối ( dựa vào sách BTNV / 68 ) 6 Dặn dò: 3’ *Học bài: *Soạn bài: -Học thuộc lòng bài thơ và nội dung phân tích - ghi nhớ -Đọc kó sách BTNV để làm bài tập 1 / sgk / 142 - Bài “ Tổng kết từ vựng” ( tiếp theo) -n lại các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình và một số biện pháp tu