1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 - Ban KHXH&NV (Tiết 1-5)

11 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Tiết PPCT: 01 -02 - Ngày soạn : 26.08.2007 Giáo viên : Trần Thò Mộng Thường PHẦN MỘT. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ BÀI 01 : MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN – PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần : - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Biết được hệ thống các loại bản đồ. - Nhận biết được : Để hình thành một bản đồ đòi hỏi cần có một quá trình nghiên cứu và thực hiện với nhiều bước khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu. - Quả Đòa Cầu. - Một tấm bìa có khổ A 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh, vó tuyến thể hiện trên bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu. Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 : Cá nhân Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 3 bản đồ nói trên và phát biểu khái niệm. Bước 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát quả Đòa Cầu và bản đồ Thế giới, suy nghó cách thức chuyển hệ thống kinh, vó tuyến trên Đòa Cầu lên mặt phẳng. Bước 3 : Giáo viên yêu cầu HS quan sát trở lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi : - Tại sao hệ thống kinh, vó tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau ? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau ? I. Phép chiếu hình bản đồ. 1. Khái niệm bản đồ : Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên một mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất đònh nhằm thể hiện các hiện tượng đòa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giũa chúng, thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. 2. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ : Là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 2 : Cá nhân Bước 1 : GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu, cuộn lại thành hình nón và hình trụ. Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trong SGK và cho biết các phép chiếu cơ bản đồ. Hoạt động 3 : Cá nhân Bùc 1 : GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trong SGK và cho biết các vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với Đòa Cầu ? Hoạt động 4 : Nhóm Bước 1 : GV chia lớp làm 6 nhóm Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét và phân tích về : Vò trí tiếp xúc với mặt Đòa Cầu, đặc điểm của lưới kinh, vó tuyến trên bản đồ đồ và được dùng để vẽ những khu vực nào trên Đòa Cầu. - Nhóm 1, 2 : Hình 1.3 a và 1.3 b - Nhóm 3, 4 : Hình 1.4 a và 1.4 b - Nhóm 1, 2 : Hình 1.5 a và 1.5 b Bước 3 : GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những yếu cầu trên. 3. Một số phép chiếu hình bản đồ : Khi chiếu, có thể giữ nguyên mặt chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. a. Phép chiếu phương vò : Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vó tuyến trên Đòa Cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với Đòa Cầu mà có các phép chiếu phương vò khác nhau. * Phép chiếu phương vò đứng : - Mặt phẳng tiếp xúc với Đòa Cầu ở cực - Hệ thống kinh vó tuyến : Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực gần cực tương đối chính xác - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. * Phép chiếu phương vò ngang : - Mặt phẳng tiếp xúc với Đòa Cầu ở giữa xích đạo - Hệ thống kinh vó tuyến : Xích đạo và kinh tuyến giữa làø những đường thẳng, vó tuyến là những cung tròn và các kinh tuyến còn lại là những đường cong. - Những khu vực gần xích đạo và kinh tuyến giữa tương đối chính xác - Dùng để vẽ bán cầu Đông và Tây. * Phép chiếu phương vò nghiêng : - Mặt phẳng tiếp xúc với Đòa Cầu ở một điểm bất kỳ. - Hệ thống kinh vó tuyến : Kinh tuyến giữa là đường thẳng, vó tuyến và các kinh tuyến còn lại là những đường cong. - Những khu vực gần nơi tiếp xúc tương đối chính xác Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 5 : Cá nhân Bước 1 : GV cuộn giấy vẽ thành hình nón. Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1.6 trong SGK, nhận xét về các vò trí tiếp xúc của hình nón với mặt Đòa Cầu. Hoạt động 6 : Cá nhân Bước 1 : GV cuộn giấy vẽ thành hình nón. Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1.7 a và 1.7 b, nhận xét và phân tích về : Vò trí tiếp xúc của hình nón với Đòa Cầu, đặc điểm của lưới kinh, vó tuyến trên bản đồ, khu vực nào tương đối chính xác, để vẽ những khu vực nào. Hoạt động 7 : Cá nhân Bước 1 : GV cuộn giấy vẽ thành hình trụ và cho tiếp xúc với Đòa Cầu ở nhiều vò trí khác nhau Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1.7 a và 1.7 b, nhận xét và phân tích về : Vò trí tiếp xúc của hình trụ với Đòa Cầu, đặc điểm của lưới kinh, vó tuyến trên bản đồ, khu vực nào tương đối chính xác, để vẽ những khu vực nào. Hoạt động 8 : Cá nhân Bước 1 : GV hỏi : Tại sao phải phân loại bản đồ đồ ? Phân loại bản đồ đồ có thể - Dùng để vẽ những khu vực ở vó độ trung bình. b. Phép chiếu hình nón : Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên Đòa Cầu lên mặt chiếu là hình nón. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình nón với Đòa Cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau. * Phép chiếu hình nón đứng : - Trục hình nón trùng với quả Đòa Cầu - Hệ thống kinh vó tuyến : Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón, vó tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác - Dùng để vẽ những khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ : Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên Đòa Cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với Đòa Cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau. * Phép chiếu hình trụ đứng : - Hình trụ tiếp xúc với quả Đòa Cầu theo vòng Xích đạo. - Hệ thống kinh vó tuyến : Kinh tuyến và vó truyến đều là đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở Xích đạo tương đối chính xác - Dùng để vẽ những khu vực ở gần Xích đạo. II. Phân loại bản đồ : 1. Theo tỉ lệ : - Bản đồ tỉ lệ lớn : Trên 1 : 200.000 dựa vào những tiêu chí nào ? - Bản đồ tỉ lệ TB : từ 1 : 200.000  1 : 1.000.000 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 2 : GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK để trả lời từng cách phân loại và yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ đồ vào tập. - Bản đồ tỉ lệ nhỏ : Trên 1 : 1.000.000 2. Theo nội dung bản đồ : - Bản đồ đòa lí chung - Bản đồ chuyên đề 3. Theo mục đích sử dụng : - Bản đồ tra cứu - Bản đồ giáo khoa - Bản đồ quân sự 4. Theo lãnh thổ : - Bản đồ Thế giới - Bản đồ bán cầu - Bản đồ các châu lục - Bản đồ các đại dương VI. ĐÁNH GÍA : Cho học sinh điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây : Phép chiếu bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ phân loại bản đồ. Tiết PPCT: 03 - Ngày soạn : 02.09.2007 Giáo viên : Trần Thò Mộng Thường BÀI 02 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần : - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng đòa lí nhất đònh trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tỉm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ đồ khung Việt Nam - Bản đồ đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ đồ nông nghiệp Việt Nam - Bản đồ đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ đồ phân bố dân cư Châu Á III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : Trước tiên, giới thiệu bản đồ đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động : Nhóm Bước 1 : Chia lớp làm 5 nhóm Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát các bản đồ đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về : Đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp : - Nhóm 1 :Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Nhóm 2 :Nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồà khí hậu Việt Nam. - Nhóm 3 :Nghiên cứu hình 2.4 trong SGK hoặc bản đồ đồ phân bố dân cư Châu Á. - Nhóm 4 :Nghiên cứu hình 2.5 bản đồà nông nghiệp Việt Nam. - Nhóm 5 :Nghiên cứu hình 2.6 trong SGK hoặc bản đồà công nghiệp Việt Nam. Bướ 3 :GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình 1. Phương pháp kí hiệu : a. Đối tượng biểu hiệu : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bày những điều đã quan sát và nhận xét. Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. b. Các dạng ký hiệu : - Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ - Ký hiệu tượng hình c. Khả năng biểu hiện : - Vò trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội. b. Khả năng biểu hiện : - Hướng di chuyển của các đối tượng - Số lượng của các đối tượng di chuyển - Chất lượng của các đối tượng di chuyển 3. Phương pháp chấm điểm : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm. b. Khả năng biểu hiện : - Sự phân bố của các đối tượng - Số lượng của đối tượng 4. Phương pháp khoanh vùng : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất đònh. b. Khả năng biểu hiện : - Sự phân bố của các đối tượng - Số lượng của đối tượng 5. Phương pháp bản đồ – biểu đồ : a. Đối tượng biểu hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Dùng để biểu hiện đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện : - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng - Cơ cấu của đối tượng VI. ĐÁNH GÍA : Cho học sinh điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây : Phương pháp ký hiệu Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện - Phương pháp ký hiệu - Phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Phương pháp đường đẳng trò - Phương pháp chấm điểm - Phương pháp khoanh vùng - Phương pháp bản đồà – biểu đồ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Yêu cầu học sinh làm câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK. Tiết PPCT: 04 - Ngày soạn : 06.09.2007 Giáo viên : Trần Thò Mộng Thường BÀI 03 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG. ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần : - Hiểu rõ ý nghóa của bản đồ trong học tập và đời sống. - Hiểu được viễn thám và ý nghóa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lí môi trường. - Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin đòa lí. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Một số bản đồ về đòa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội. - nh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực. - Bản đồ đồ đòa hình cùng một khu vực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : Để tìm hiểu, nghiên cứu một số khu vực trên Trái Đất, ngoài bản đồ đồ, khoa học và công nghệ hiện đại cung cấp cho chúng ta các phương tiện khác. Đó là viễn thám và hệ thống thông tin đòa lí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 : Cá nhân Bước 1 : GV yêu cầu HS trả lời :Tại sao học đòa lí cần phải có bản đồ ? Bước 2 : GV yêu cầu HS cả lớp suy nhó và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời sống. Bước 3 : Sau khi HS phát biểu những ý kiến khác nhau, GV tổng kết các ý kiến. Hoạt động 2 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong SGK. Bước 2 : GV yêu cầu HS giải thích ý nghóa của những điều kiện cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. Hoạt động 3 : Cả lớp I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống : 1. Trong học tập : - Học tại lớp - Học ở nhà - Kiểm tra 2. Trong đời sống : - Bảng chỉ đường - Phục vụ các ngành sản xuất - Trong quân sự II. Sử dụng bản đồ trong học tập : 1. Những vấn đề cần lưu ý : a. Chọn bản đồ phù hợp. b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xác đònh phương hướng trên bản đồ. d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lí trên bản đồ. III. Ứng dụng viễn thám và hệ thống Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm viễn thám trong SGK, giải thích khái niệm “viễn thám” : viễn là xa, thám là quan sát và cho ví dụ về quan sát mặt đất từ xa. Bước 2 : GV đưa ra ảnh chụp máy bay và ảnh vệ tinh của một khu vực cho HS quan sát và rút ra ý nghóa của những phương tiện ấy. Hoạt động 4 : Cả lớp GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm : “Hệ thống thông tin đòa lí” trong SGK, hỏi - Phương tiện nào có thể giúp lưu tữ, xử lí, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lí những dữ liệu không gian, đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và trình bày dưới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi và sử dụng ? - Với tính năng như vậy, hệ thống thông tin đòa lí có ý nghóa như thế nào ? thông tin đòa lí : 1. Viễn thám : a. Khái niệm viễn thám : Là khoa học và công nghệ hiện đại để thu thập thông tin về các đối tượng hay môi trường từ xa. b. Ý nghóa của viễn thám : Các ảnh vệ tinh được sử dụng rộng rãi trong nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, đặc biệt trong lónh vực quản lí môi trường. 2. Hệ thống thông tin đòa lí : a. Khái niệm : Hệ thống thông tin đòa lí là hệ thống thông tin đa dụng dùng để lưu trữ, xử lí, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lí những dữ liệu không gian, đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và trình bày dưới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi, sử dụng. b. Ý nghóa : - Giúp theo dõi, quản lí môi trường -Giúp đưa ra hoặc điều chỉnh các phương án qui hoạch - Giúp quản lí khách hàng, hệ thống sản xuất, dòch vụ - Ứng dụng trong giáo dục. VI. ĐÁNH GIÁ : 1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. 2. Thế nào là đọc bản đồ ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đối chiếu các các kí hiệu với nhau ? 3. Nêu vai trò của viễn thám và thông tin đòa lí ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Để chuẩn bò cho tiết thực hành, GV chia học sinh ra làm 5 nhóm và giao nhiệm vụ : - Nhóm 1 : Phương pháp kí hiệu - Nhóm 2 : Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Nhóm 3 : Phương pháp chấm điểm - Nhóm 4 : Phương pháp khoanh vùng - Nhóm 5 : Phương pháp biểu đồ và bản đồ. Tiết PPCT: 05 - Ngày soạn : 09.09.2007 Giáo viên : Trần Thò Mộng Thường BÀI 04 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần : - Hiểu rõ các đối tượng đòa lí được thể hiện trên bản đồ bằng phương pháp nào. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng đòa lí biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : Bản đồ đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, đòa hình, các vùng công nghiệp Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động : Cả lớp, nhóm Bước 1 : - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. - Kiểm tra việc chuẩn bò của các nhóm đã phân và giao nhiệm vụ trong tiết học trước - Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau : + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ : . Tên phương pháp . Đối tượng biểu hiện của phương pháp . Khả năng biểu hiện của phương pháp Bước 2 : - Lần lượt các nhóm lên giới thiệu các bản đồ đã thu thập và trình bày phương pháp đã phân công : + Nhóm 1 : Phương pháp kí hiệu + Nhóm 2 : Phương pháp kí hiệu đường chuyển động + Nhóm 3 : Phương pháp chấm điểm + Nhóm 4 : Phương pháp khoanh vùng + Nhóm 5 : Phương pháp biểu đồ và bản đồ. - Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 3 : GV nhận xét về sự chuẩn bò, nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. VI. CỦNG CỐ : Tổng kết bài thực hành : Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện . tra cứu - Bản đồ giáo khoa - Bản đồ quân sự 4. Theo lãnh thổ : - Bản đồ Thế giới - Bản đồ bán cầu - Bản đồ các châu lục - Bản đồ các đại dương VI. ĐÁNH GÍA. ký hiệu : - Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ - Ký hiệu tượng hình c. Khả năng biểu hiện : - Vò trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng - Chất lượng

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w