Tuần 2 Ngày soạn: 20 - 8 - 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Chào cờ Kể chuyện Tiết 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Chọn đợc một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nớc ta và kể lại đợc rõ ràng, đủ ý. - Hiểu đợc nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS khá- giỏi: Tìm đợc truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II. Đồ dùng dạy học - GV và HS su tầm một số bài báo, sách . nói về các anh hùng của đất nớc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS kể chuyện (7 - 8phút) Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài ? Đề bài yêu cầu chúng ta những gì? - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng, giải thích từ danh nhân. Bớc 2: Tìm hiểu phần gợi ý - Yêu cầu HS đọc các gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. c. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện (22-25 phút) Bớc 1: Kể theo cặp - GV tổ chức cho HS kể chuyện. - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. Bớc 2: Kể chuyện trớc lớp - GV tổ chức, hớng dẫn. - GV nhận xét, tuyên dơng. - GV có thể hỏi thêm về ý nghĩa câu chuyện mà HS kể. 3. Củng cố, dặn dò (3 - 5 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - 1 - 2 HS kể. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nêu. - HS nghe. - 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - HS giới thiệu tên câu chuyện. - 2 học sinh KC cho nhau nghe. - HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Một số HS kể chuyện. - HS nhận xét, tuyên dơng. - HS nêu. - HS nghe. Tập đọc 1 Tiết 3: Nghìn năm văn hiến I. mục tiêu - Biết đọc đúng văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS đọc và nêu nội dung của bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh. b. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Hớng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần. - Chia bài làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu . cụ thể nh sau Đoạn 2: Bảng thống kê Đoạn 3: Còn lại - Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS - Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV treo bảng phụ, luyện đọc bảng thống kê c. Hoạt động 2: Đọc hiểu và đọc diễn cảm (10 12 phút) - GV chia bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1- Bảng thống kê ? Đến thăm văn miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên về điều gì? ? Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều đại nào? ? Triều đại nào có ít tiến sĩ nhất? ? Việt Nam là một dân tộc nh thế nào? ? Để đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức, ta cần đọc nh thế nào ? + Đoạn 2- Phần còn lại ? Ngày nay vào thăm văn miếu, chúng ta còn thấy những gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của đoạn 2. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Quan sát tranh, nghe. - HS nghe đọc. - Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc (2, 3 lợt). - HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc bảng thống kê. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và nêu. - HS đọc bảng thống kê và phát biểu Việt Nam có truyền thống hiếu học từ ngàn xa. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 1, 2 HS đọc đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 2 và phát biểu ý kiến. Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. - HS nêu. 2 ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Để đọc hay đoạn 2, chúng ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhận xét, tuyên dơng. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - 1, 2 HS đọc hay đọc đoạn 2. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS về nhà luyện đọc lại bài và HTL toàn bài. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I. mục tiêu - Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu đợc với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng (BT4). - HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa: trắng tinh - trắng hang. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu nội dung, yêu cầu của giờ học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập (30 phút) * Bài tập 1: Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc Th gửi các học sinh và trong bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: Tổ chức trò chơi tiếp sức - GV nêu yêu cầu bài 2. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dơng. - 2 HS đặt câu. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập và tự làm bài. - HS nêu kết quả. - HS khác bổ sung. - HS nêu. - HS nghe. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm lần lợt lên bảng làm bài theo hình thức thi tiếp sức. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. 3 * Bài tập 3: - GV giải thích rõ yêu cầu. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt kết quả đúng. * Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV giải thích các từ ngữ: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. -Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở. - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt đợc câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi theo nhóm. - Đại diện từng nhóm dán nhanh kết quả lên bảng và trình bày. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS nghe. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS nghe. - HS lấy 5 ví dụ về từ đồng nghĩa. Lịch sử Tiết 2: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu - Nắm đợc vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nớc. + Thông thơng với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - HS khá-giỏi: Biết đợc lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trờng Tộ không đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nớc trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nớc. ii. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Em có suy nghĩ gì khi Trơng Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại chống Pháp cùng nhân dân? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu bối cảnh nớc ta nửa sau thế kỉ 19 và nêu nhiệm vụ học tập của HS. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ (8-10 phút) - GV yêu cầu HS nêu vài nét cơ bản về Nguyễn Tr- - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nghe. 4 ờng Tộ. ? Năm 1980, Nguyễn Trờng Tộ sang Pháp nhằm mục đích gì? ? Sau khi về nớc, ông đã trình lên vua những gì? - GV nhận xét, kết luận. c. Hoạt động 2: Những đề nghị chủ yếu của Nguyễn Trờng Tộ để canh tân đất nớc (18 phút) Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu và giao nhiệm vụ: Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? - Yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. Bớc 2: Làm việc cả lớp ? Theo em, qua những đề nghị trên ông mong muốn điều gì? ? Những đề nghị đó có đợc triều đình chấp nhận không? Vì sao? ? Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng? - GV nhận xét, bổ sung thêm. 3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò. - HS nêu. - HS phát biểu. - HS trả lời. - Các nhóm cử nhóm trởng, th kí và thảo luận theo yêu cầu trên phiếu. - Đại diện nhómtrình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. Toán Tiết 6: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Y/c HS làm bài 4- tiết 5. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét. - HS nghe giới thiệu. 5 b. Luyện tập (30 phút) * Bài 1: Củng cố cách viết phân số thập phân trên tia số. - GV lu ý HS cách vẽ tia số phải có dấu mũi tên. - GV nhận xét. * Bài 2: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. ? Phân số thập phân có điểm gì khác so với phân số? - GV nhận xét. * Bài 3: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100. * Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. * Bài 5: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - HS lên bảng chữa bài. 3 4 9 ; ; .; 10 10 10 - HS nhận xét. - HS tự làm bài 2 vào vở. - HS lên bảng trình bày bài. 11 11ì5 55 15 15ì25 375 = = ; = = 2 10 4 1002ì5 4ì25 31 31ì2 62 ; = = 10 5 5ì2 - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu cách làm, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. 6 6ì4 24 500 500:10 50 = = ; = = ; 100 1000 1000:10 100 25 25ì4 18 18:2 9 = = . 200 200 :2 100 - HS nhận xét. - HS nêu, HS khác nhận xét. - HS nêu: Ta tiến hành so sánh các phân số và chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống. - HS làm cá nhân. 7 9 5 50 92 87 8 29 < ; = ; > ; > 10 10 10 100 100 100 10 100 - HS lần lợt trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp đó: 3 30 9 10 ì = (học sinh) Số học sinh giỏi TViệt của lớp đó là: 6 - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS. 2 30 6 10 ì = (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng Việt - HS nghe. Tập làm văn Tiết 3: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng tra và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết học trớc, viết đợc một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * GDMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Rừng tra, Chiều tối) giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, có tác dụng giáo dục ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị dàn ý tả một buổi trong ngày. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở nhà. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1) - Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý tả một buổi trong ngày của HS . - GV giới thiệu bài. b. Hớng dẫn làm bài tập (25) * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho từng nhóm HS thảo luận nhóm 3 theo hớng dẫn: + Đọc kĩ bài văn, gạch chân những hình ảnh em thích. + Giải thích tại sao em lại thích hình ảnh đó. - Gọi HS trình bày các câu hỏi thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dơng HS . * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm dán bài lên bảng, đọc bài. - GV cùng HS sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ diễn đạt - 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên. - HS nghe. - 1 HS đọc trớc lớp. - HS thảo luận nhóm 3. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - 1HS đọc thành tiếng trớc lớp. -3-5 HS nối tiếp nhau giới thiệu - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm vào bảng phụ. - HS đọc bài của mình. 7 cho tõng HS. - Cho ®iĨm nh÷ng HS viÕt ®¹t yªu cÇu. - Gäi HS díi líp ®äc ®o¹n v¨n cđa m×nh. - NhËn xÐt, sưa lçi. 3. Cđng cè, dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn dß HS. - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. - 3 HS ®äc bµi cđa m×nh. - Líp nhËn xÐt. - HS nghe. - HS nghe. Thø t ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010 MÜ tht TiÕt 2: VÏ trang trÝ: MÀU s¾c trong trang trÝ I. Mơc tiªu - HiĨu s¬ lỵc vai trß vµ ý ngh· cđa mÇu s¾c trong trang trÝ - BiÕt c¸ch sư dơng màu trong các bài trang trí. * HS khá – giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trang trí. II. Chn bÞ - GV: §å vËt ®ỵc trang trÝ, 1 sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng , trßn ®êng diỊm. - HS: Dụng cụ học tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u TG Gi¸o viªn Häc sinh 1phót 1phót 5phút 5phút 1. KiĨm tra bµi cò - KiĨm tra dơng cơ häc tËp. 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi b. Néi dung bµi * HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt - GV cho HS quan s¸t màu s¾c c¸c bµi trang trÝ. - GV: Em h·y kĨ tªn nh÷ng màu s¾c trong bµi trang trÝ? - Mçi màu ®ỵc vÏ ë nh÷ng h×nh nµo? - Màu nỊn vµ häa tiÕt cã gièng nhau kh«ng? - §é ®Ëm nh¹t cã gièng nhau kh«ng? - Trong bµi vÏ thêng cã nhiỊu hay Ýt mÇu? * H§ 2: C¸ch vÏ m - GV híng dÉn HS c¸ch vÏ nh sau: + Dïng bét mÇu hc mÇu níc, pha trén ®Ĩ t¹o thµnh 1 sè mÇu cã ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau. + LÊy c¸c mÇu ®· pha s½n vÏ vµo mét vµi häa tiÕt ®· chn bÞ cho líp quan s¸t. + Kh«ng nªn dïng qu¸ nhiỊu mÇu trong mét bµi trang trÝ. - HS chn bÞ ®å dïng. - HS nghe. - HS quan s¸t nêu nhận xét. - HS kĨ tªn c¸c màu. - HS nªu. - Ho¹ tiÕt gièng nhau ®ỵc vÏ cïng mÇu. - Kh¸c nhau. - 4-5 mÇu. - HS l¾ng nghe. 8 20phút 5phút + Chän mÇu s¾c cho hµi hoµ. + VÏ ®Ịu mÇu theo quy lt sen kÏ hay nh¾c l¹i. + §é ®Ëm nh¹t cđa mÇu nỊn vµ häa tiÕt cÇn kh¸c nhau. - GV cho HS xem một số bài vẽ. * H§ 3: Thùc hµnh - GV theo dõi HS thực hành. - GV nh¾c HS nhí l¹i c¸ch s¾p xÕp häa tiÕt * H§ 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV gợi ý HS nhận xét bài: + Màu vẽ + Cách vẽ màu 3. Cđng cè, dỈn dß - Chọn bài vẽ tuyên dương. - Dặn HS chn bÞ bµi häc sau - HS thực hành. HS khá giỏi sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trang trí. - HS nhận xét bài. - HS nªu. - HS nghe. TËp ®äc TiÕt 4: S¾c mµu em yªu I. Mơc ®Ých , yªu cÇu - §äc diƠn c¶m toµn bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng, tha thiÕt. - HiĨu ®ỵc néi dung, ý nghÜa bµi th¬: T×nh yªu quª h¬ng, ®Êt níc víi nh÷ng s¾c mµu, nh÷ng con ngêi vµ sù vËt ®¸ng yªu cđa b¹n nhá. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK; thc lßng nh÷ng khỉ th¬ em thÝch). * HS kh¸ - giái: Häc thc toµn bé bµi th¬. * GDMT: Qua c¸c khỉ th¬: Em yªu mµu xanh,…N¾ng trêi rùc rì. Tõ ®ã, gi¸o dơc HS ý thøc yªu q nh÷ng vỴ ®Đp cđa m«i trêng thiªn nhiªn ®Êt níc: Tr¨m ngh×n c¶nh ®Đp,…S¾c mµu ViƯt Nam. II. §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK. - B¶ng phơ viÕt s½n nh÷ng khỉ th¬ cÇn lun ®äc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Gi¸o viªn Häc sinh 1. KiĨm tra bµi cò (5 phót) - Yªu cÇu HS ®äc bµi “ Ngh×n n¨m v¨n hiÕn” - Yªu cÇu HS nªu néi dung chÝnh cđa bµi. - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi - Giíi thiƯu bµi ®äc qua tranh, ghi tùa bµi. b. Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc (10 phót) - 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - HS nªu. - HS nhËn xÐt. - HS nghe, quan s¸t tranh. 9 - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc. - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. c. Hoạt động 2: Đọc hiểu (12 13 phút) ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó? ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? d. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL (7 phút) ? Để đọc hay bài thơ này, chúng ta đọc với giọng nh thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV tổ chức cho HS nhẩm HTL và thi đọc TL từng khổ thơ. - GV nhận xét, tuyên dơng. 3. Hoạt động nối tiếp (2-3 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ (2-3 lợt). - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS suy nghĩ và lần lợt trả lời các câu hỏi. - HS khác bổ sung. - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét. - HS nhẩm HTL từng khổ thơ và toàn bộ bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS về nhà đọc lại bài. Toán Tiết 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. * BT cần làm: Bài 1(cột 1, 2), Bài 2 (a, b, c), Bài 3. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS làm bài 2 - SGK- tiết7. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số (10 12 phút) *VD 1: GV viết bảng ì 7 2 9 5 , y/c HS tính. - Y/ HS nêu cách thực hiện phép tính trên. ? Muốn nhân 2 phân số ta làm nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS tính vào vở nháp. - HS nêu. - 2 HS trả lời, HS nhận xét. - 3, 4 HS nêu, nhận xét. 10