1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng tái cấu trúc hệ thống tài chính quốc tế sau khủng hoảng

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách đây 12 năm, sự sụp đổ của Tập đoàn ngân hàng Lehman Brothers đã gây hiểm nguy cho toàn thế giới với tác động lan truyền sang hầu hết các nền kinh tế lớn và châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tại những nước bị khủng hoảng tấn công, thị trường tín dụng đóng băng, thanh khoản cạn kiệt nhanh chóng.

Xu hướng tái cấu trúc hệ thống tài quốc tế sau khủng hoảng Cách 12 năm, sụp đổ Tập đoàn ngân hàng Lehman Brothers gây hiểm nguy cho toàn giới với tác động lan truyền sang hầu hết kinh tế lớn châm ngòi cho khủng hoảng tài tồn cầu Tại nước bị khủng hoảng công, thị trường tín dụng đóng băng, khoản cạn kiệt nhanh chóng Vai trò ngân hàng trung ương Để đối phó, nhiều ngân hàng trung ương (NHTW) cắt giảm mức lãi suất sách, bổ sung khoản đóng vai trò cho vay cuối để củng cố thị trường tiền tệ liên ngân hàng, tiến hành biện pháp can thiệp cần thiết để ổn định thị trường tài Do quy mơ mức độ phức tạp ngày tăng hệ thống tài đại, phụ thuộc vào nguồn vốn thị trường, cần tiến hành loại hình can thiệp áp dụng với quy mô lớn nhiều so với thời kỳ trước khủng hoảng Vì thế, bảng cân đối tài sản NHTW mở rộng mức so với thời kỳ bình thường Tại nước phát triển (EMDEs), tăng trưởng cao giai đoạn 2002-2007 giúp nhiều nước mở rộng dư địa sách tiền tệ Trong đó, lạm phát thấp tạo dư địa để mở rộng sách tiền tệ với quy mơ lớn mà khơng ảnh hưởng xấu đến niềm tin vào NHTW việc kiểm soát lạm phát Trong giai đoạn 2002-2007, khoảng 82% số quốc gia thuộc nhóm EMDEs ghi nhận mức lạm phát số, tăng cao từ tỷ lệ 35% thập kỷ trước Thậm chí, lạm phát nước thu nhập thấp giảm mạnh từ tỷ lệ lạm phát cao triền miên năm 1980-1990 xuống tỷ lệ trung bình 4,6% giai đoạn 2002-2007 Cùng với động thái NHTW, nhiều gói kích thích tài khổng lồ bảo lãnh tín dụng phủ đưa để hỗ trợ ngân hàng yếu Từ cuối năm 2008, xu hướng nới lỏng tài khóa khơng có tiền lệ bắt đầu hình thành trước lo lắng tác động tàn phá khủng hoảng Trong số nước phát triển, gói kích thích tài khóa Mỹ, khu vực châu Âu, Nhật Bản mở rộng chiếm 5,6%; 2,0%; 7,9% GDP Tại EMDE, Trung Quốc tung gói kích thích tài khóa lên tới 12,7% GDP, nước khác nhóm G20 Ấn Độ, CHLB Nga, Arập Xê út, CH Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ tung gói kích tài khóa quy mơ lớn Bên ngồi G20, số nước khác Ai Cập, Philippines, Singapore, Việt Nam đưa chương trình kích thích tài khóa với quy mô 4% GDP Tương tự, nhiều nước thu nhập thấp đưa gói kích thích tài khóa Trái lại, nhiều nước Châu Âu Trung Á (ECA) khơng thể áp dụng gói kích thích tài khóa quy mơ lớn lực tài hạn hẹp, số nước Hungary, CH Kyrgyz, Ukraine kêu gọi IMF hỗ trợ cho vay khẩn cấp, Trong gói kích thích tài khóa, nguồn vốn bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc ngăn ngừa vòng xốy đổ vỡ tài nguy rút vốn ạt khỏi ngân hàng, góp phần kiềm chế khủng hoảng cách hiệu Nhờ đó, giới tránh khỏi nhiều rủi ro tiềm tàng, tình hình kinh tế ổn định trở lại Cùng với biện pháp đối phó với khủng hoảng, hàng loạt nỗ lực cải cách tiến hành, phần lớn nhằm nâng cao tính bền vững hệ thống tài chính, giúp ngân hàng tránh nguy khủng hoảng tương lai Phần lớn nỗ lực tập trung vào việc yêu cầu ngân hàng củng cố quy mô chất lượng nguồn vốn, nâng tỷ trọng vốn đề phòng rủi ro, tăng thuế ngân hàng chiến lược toàn cầu Nỗ lực bao gồm việc đưa quy định nguồn vốn có khả hấp thụ lỗ tỷ lệ khoản toàn cầu, tỷ lệ khoản bắt buộc, tăng cường giám sát thận trọng kiểm tra sát hạch ngân hàng Những biện pháp giúp ngân hàng củng cố nguồn vốn giảm dần mức độ tổn thương trước khủng hoảng khoản, góp phần nâng cao lực tài đưa sách định để vượt qua khó khăn, kể ngân hàng lớn mà không gây hiệu ứng lan truyền sang phần lại hệ thống tài tồn cầu Nhìn chung, biện pháp cải cách sách tiền tệ tài tiến hành nhằm tạo dựng tảng để phục hồi bền vững Tổng cầu hỗ trợ thông qua giải pháp sách tiền tệ, bật định giảm lãi suất điều hành, chí áp dụng lãi suất âm (trong số trường hợp), hàng loạt biện pháp sách tiền tệ phi truyền thống Đồng thời, nhiều giải pháp liệt quản lý giám sát tiến hành nhằm nâng cao tính bền vững tài Đáng ý, cải cách Basel khắc phục hạn chế hệ thống ngân hàng mà khủng hoảng tài phát như: Sử dụng đòn bẩy mức, thiếu nguồn vốn để hấp thụ lỗ, rủi ro khoản mức Trên toàn cầu, mức độ sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phi truyền thống vượt qua giới hạn cần thiết, phần nhằm khắc phục rối loạn việc truyền tải sách tiền tệ, phần khác nhằm cung cấp gói kích thích tiền tệ bổ sung mức lãi suất sách vấp phải khó khăn bắt nguồn từ hiệu ứng giảm lãi suất Mặc dù cơng cụ sách tiền tệ phi truyền thống dẫn đến tác động phụ tránh khỏi, nhìn chung giải pháp giúp NHTW xử lý nhiều tình khó khăn bối cảnh sách truyền thống khơng đáp ứng đầy đủ Nhờ sách tiền tệ phi truyền thống, điều kiện thị trường tài ổn định, GDP tăng dần, góp phần củng cố niềm tin thị trường ngăn ngừa rủi ro giảm phát Chính sách tiền tệ phi truyền thống bổ sung vào gói sách NHTW mang lại hiệu cao, triển khai với sách tài khóa thận trọng giám sát thích hợp, góp phần giảm gánh nặng lên NHTW Sau 12 năm kể từ xảy khủng hoảng, kinh tế chủ chốt phục hồi trở lại, tỷ lệ thất nghiệp giảm sâu, hệ thống ngân hàng ngày vững mạnh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn thấp so với trước đây, phần nguyên nhân hậu khủng hoảng, bao gồm cần thiết phải khắc phục khoản nợ tồn đọng tái phân bổ nguồn lực từ khu vực dư thừa mức sang khu vực hiệu Gia tăng gánh nặng nợ nần Trên tồn cầu, chương trình kích thích tài làm tăng gánh nặng nợ nần, nhiều công ty bị hút vào nguồn tín dụng giá rẻ sau khủng hoảng tài tồn cầu, phải đối mặt với tình trạng dư thừa cơng suất chật vật tìm kiếm người mua Tình hình trở nên trầm trọng, bối cảnh tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu, Nhật Bản yếu ớt, kinh tế Trung Quốc tăng chậm lại Tại báo cáo cập nhật đưa vào tháng 01/2020 triển vọng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, giới đối mặt với sóng nợ thứ tư với quy mô phạm vi cao nhiều so với trước Theo thập kỷ qua, giới chứng kiến đợt sóng nợ nần, kể nước phát triển nhóm nước phát triển (EMDEs) Trong đó, ba đợt đầu kết thúc khủng hoảng tài nhiều EMDE Đợt sóng nợ thứ tư năm 2010, nợ nần toàn cầu thiết lập đỉnh cao lên khoảng 230% GDP vào năm 2018 - tỷ lệ cao từ trước đến Đặc điểm bật sóng nợ là, gánh nặng nợ nần tăng nhanh với tốc độ cao phạm vi rộng lớn nhiều so với ba đợt sóng trước Đến năm 2018, tổng mức nợ nần EMDE lên tới 55 nghìn tỷ USD, chiếm gần 170% GDP, mức tăng cao kể từ tỷ trọng 114% GDP vào năm 2010, khoảng 80% số quốc gia thuộc EMDEs ghi nhận mức nợ tăng cao so với năm 2010 Trong số này, nợ nần Trung Quốc tăng nhanh, tổng dư nợ EMDE lại tăng lên gần 107% GDP vào năm 2018 Sau giảm sâu giai đoạn 2000-2010, nợ nần nước thu nhập thấp (LIC) bật tăng trở lại lên khoảng 270 tỷ USD, chiếm 67% GDP vào năm 2018, tăng từ tỷ trọng 48% GDP (khoảng 140 tỷ USD) vào năm 2010 Tại nước phát triển, tổng mức nợ công nợ tư nhân tiếp tục ổn định mức cao, chiếm 264% GDP (130 nghìn tỷ USD) vào năm 2018, thấp đỉnh cao thiết lập sau khủng hoảng tài tồn cầu kết thúc Trong đó, nợ cơng tăng lên 50 nghìn tỷ USD (chiếm 104% GDP), nợ tư nhân giảm nhẹ nhờ nỗ lực giảm đòn bẩy số khu vực kinh tế Trong môi trường lãi suất thấp tăng trưởng kinh tế yếu ớt, vấn đề lợi ích rủi ro chủ đề quan tâm, phủ tiếp tục vay nợ để mở rộng chi tiêu Nhìn chung, nợ cơng tăng cao mang lại nhiều lợi ích, EMDE gặp khó khăn, sử dụng để tài trợ hoạt động đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển hạ tầng, y tế, giáo dục Nợ công tăng cao phần nhóm sách chống lại chu kỳ, coi giải pháp phù hợp giai đoạn trước mắt nhằm khuyến khích tăng nhu cầu hoạt động kinh tế thời kỳ khó khăn Tuy nhiên, nợ cao kèm theo rủi ro lớn EMDE, gây mức độ tổn thương lớn trước cú sốc từ bên Về mức độ tổn thương, kể từ năm 2010, tổng dư nợ nước EMDEs tăng lên tỷ trọng trung bình 26% GDP vào năm 2018, tài khoản vãng lai thâm hụt triền miên với quy mô lớn Năm 2018, cán cân vãng lai khoảng 55% số quốc gia thuộc nhóm EMDEs yếu so với năm 2010; tài khoản vãng lai thâm hụt 76% số quốc gia thuộc nhóm EMDEs (so với tỷ trọng 69% vào năm 2010); khoảng 44% số quốc gia chứng kiến cán cân vãng lai thâm hụt 5% GDP, số lượng quốc gia thâm hụt tài khóa tăng cao Ngồi ra, nợ phủ nợ tư nhân nhiều EMDEs chuyển dịch sang loại hình rủi ro hơn, tỷ trọng nợ cơng người không cư trú nắm giữ ngày tăng cao, nợ ngoại tệ khu vực tư nhân tăng nhanh Do điều kiện hỗ trợ tài nới lỏng cho phép doanh nghiệp phát hành nợ với chất lượng tín dụng thấp hơn, nên tỷ trọng nợ doanh nghiệp đối tác rủi ro nắm giữ ngày tăng cao Hiện nay, thị trường tài EMDEs hội nhập sâu vào hệ thống tài tồn cầu, dẫn đến rủi ro lan truyền cú sốc tài tồn cầu, thị trường nợ ngoại tệ nợ tệ Về hiệu sử dụng tiền vay, nợ cơng có xu hướng sử dụng cho mục đích chi tiêu hiệu để đầu tư tạo cải phát triển nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy tiềm tăng trưởng EMDE Đầu tư cơng EMDE giảm từ tỷ trọng trung bình 2,1% GDP vào năm 2002-2009 xuống 0,9% GDP vào giai đoạn 2010-2018 Trong số EMDE xuất hàng hóa, nguồn thu thuế giảm giá hàng hóa giảm sâu giai đoạn 2014-2016 làm tăng mức độ thâm hụt tài khóa gánh nặng nợ nần, đầu tư giảm sút Yếu tố làm tăng gánh nặng nợ nần bắt nguồn từ nhu cầu yếu ớt toàn cầu, rào cản thương mại dựng lên bối cảnh kinh tế giới tăng chậm Nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, phủ tập trung vào sách hướng nội, cản trở hoạt động giao lưu thương mại Kể từ xảy suy thoái toàn cầu, tất nước phát triển khoảng 70% số nước thuộc nhóm EMDEs tăng cường khung khổ sách vĩ mơ thận trọng củng cố tính bền vững hệ thống tài Trong phạm vi khung khổ Basel III, số công cụ áp dụng để kiềm chế rủi ro hệ thống So với nước phát triển, EMDE sử dụng công cụ vĩ mô thận trọng cấp tập sách quản lý ngoại hối khoản nhằm hạn chế tổn thương bắt nguồn từ xu hướng chao đảo dòng vốn vào Sau thời kỳ suy thoái, nước phát triển rút dần gói kích thích tài khóa, khó đưa sách tiền tệ trở lại trạng thái bình thường sau thời gian nới lỏng mức Trong hai năm 2009-2010, số nước thuộc nhóm EMDEs đưa gói kích thích tài khóa tiền tệ, nước rút dần biện pháp nới lỏng này, chí trì hỗn tiến trình thắt chặt tiền tệ Từ năm 2018, sóng nới lỏng tiền tệ lại hình thành nhằm đối phó với thách thức bối cảnh nhiều kinh tế tăng chậm tổ chức quốc tế liên tục phải điều chỉnh giảm triển vọng kinh tế toàn cầu Khởi đầu động thái nới lỏng tiền tệ đợt giảm lãi suất Mỹ, châu Âu, sau lan sang Trung Quốc nhiều nước phát triển khác Tính đến cuối năm 2019, gần 50 quốc gia vùng lãnh thổ tiến hành hay vài đợt cắt giảm lãi suất sách, dẫn đến tình trạng giảm mặt lãi suất nói chung thị trường giới Những thay đổi sách quản lý tài Khủng hoảng dẫn đến thay đổi sách quản lý tài chính, sau đề xuất lãnh đạo nước G20 Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (BCBS) Theo báo cáo hàng năm Ủy ban Ổn định tài (FSB) thuộc G20 cơng bố vào 28/11/2018, chương trình tổng thể cải cách tài G20 đưa vào năm 2009 với mục tiêu khắc phục sai lầm dẫn đến khủng hoảng tài tồn cầu xây dựng hệ thống tài bền vững Chương trình cải cách bao gồm cấu thành bản: Nâng cao tính bền vững định chế tài chính; chấm dứt tình trạng q lớn khơng thể đổ vỡ (TBTF); nâng cao tính an tồn thị trường phái sinh; nâng cao tính bền vững định chế tài phi ngân hàng Yêu cầu nâng cao tính bền vững định chế tài thực theo tiêu chí Basel III tỷ trọng vốn tự có bắt buộc tỷ lệ khoản an toàn, bắt buộc ngân hàng chiến lược toàn cầu ngân hàng chủ chốt nước phải nâng cao quy mơ chất lượng nguồn vốn để hấp thụ lỗ trường hợp cần thiết Để chấm dứt tình trạng q lớn khơng thể đổ vỡ, FSB thiết lập quy trình xác định định chế tài chiến lược tồn cầu (G-SIFIs) rà sốt hàng năm, BCBS tiến hành rà soát điều chỉnh khung khổ đánh giá ngân hàng chiến lược toàn cầu (G-SIBs), Hiệp hội Quốc tế giám sát bảo hiểm (IAIS) triển khai quy định khắt khe giảm thiểu rủi ro hệ thống lĩnh vực bảo hiểm Theo đó, GSIFIs G-SIBs phải chấp hành yêu cầu cao khả hấp thụ lỗ, đồng thời nâng cao lực giám sát tập thể theo khung khổ giám sát đề ra, tăng cường chia sẻ thông tin, phối hợp việc đánh giá rủi ro biện pháp thực mức độ sẵn sàng đối phó với khủng hoảng Về quản lý thị trường phái sinh OTC, FSB đưa khung khổ toán bù trừ trung tâm, yêu cầu báo cáo toàn diện giao dịch phái sinh nâng tỷ trọng vốn tạm thời cơng cụ phái sinh bên ngồi trung tâm toán bù trừ, v.v Mục tiêu nỗ lực cải cách cải thiện thị trường phái sinh OTC theo hướng an toàn, đơn giản minh bạch so với trước Liên quan đến việc nâng cao tính bền vững định chế tài phi ngân hàng, FSB thiết lập khung khổ giám sát hệ thống nhằm đánh giá xu hướng toàn cầu rủi ro của trung gian tài phi ngân hàng, triển khai giải pháp sách tăng cường giám sát quản lý định chế này, góp phần giảm thiểu rủi ro quỹ tiền tệ thị trường Bên cạnh bốn cấu phần chủ chốt đây, số lĩnh vực cải cách khác triển khai, thực Các nước thành lập quan quản lý vĩ mô thận trọng hay quan nội sách vĩ mô thận trọng, tăng cường giám sát hệ thống, sử dụng công cụ để xử lý rủi ro bất ổn tài chính; tiếp tục khắc phục hạn chế quy mô chất lượng liệu thống kê theo hướng mở rộng thu thập phổ biến kịp thời liệu thống kê phục vụ mục tiêu sách; quan quản lý tiền tệ quốc gia sử dụng rộng rãi mức lãi suất chuẩn chủ chốt LIBOR, EURIBOR, TIBOR làm sở để điều hành lãi suất sách tiền tệ nước; tăng cường cải tiến hệ thống tài nước cho phù hợp với tiêu chuẩn thơng lệ tài quốc tế; v.v Năm 2010, BCBS đưa khung khổ Basel III với tiêu chí khắt khe nhiều so với trước đây, tỷ lệ vốn tự có, tỷ lệ đòn bẩy, tỷ lệ khoản an toàn, lực hấp thụ lỗ tổng thể, tỷ lệ quỹ bình ổn ròng BCBS đưa thời gian biểu dài việc triển khai áp dụng Basel III, giúp nước áp dụng quy định Basel III theo lộ trình bước tùy theo tình hình cụ thể Khủng hoảng dẫn đến thay đổi hệ thống ngân hàng giới Theo đánh giá xu hướng thay đổi mô hình kinh doanh, hiệu cấu trúc thị trường tài tồn cầu BIS cơng bố vào tháng 02/2018, khủng hoảng dẫn đến thay đổi hệ thống ngân hàng giới Thứ nhất, quy mô hệ thống ngân hàng Khủng hoảng chấm dứt giai đoạn phát triển nhanh chóng mức khu vực ngân hàng nội địa hầu giới Sau năm 2008, số lượng ngân hàng tăng trung bình 4%/năm, thấp nhiều so với tốc độ tăng trung bình khoảng 12% giai đoạn 2003-2007 Tại số hệ thống ngân hàng châu Âu, tỷ trọng tài sản ngân hàng so GDP giảm đáng kể Tuy nhiên, tỷ trọng tăng cao ngân hàng chịu tác động khủng hoảng, nước Trong số này, hệ thống ngân hàng Trung Quốc phát triển nhanh, từ tỷ trọng 230% GDP năm 2010 lên 310% GDP năm 2016, trở thành hệ thống ngân hàng lớn giới, chiếm khoảng 27% tổng tài sản ngân hàng, tăng hai lần so với tỷ trọng 13% vào năm 2010 Cùng với xu hướng cạnh tranh ngày gay gắt từ kênh trung gian tài khác, tăng trưởng chậm dần hệ thống ngân hàng thể qua suy giảm tỷ trọng tài sản hệ thống ngân hàng hệ thống định chế tài nhiều nước giới Tại Mỹ châu Âu, quy mô tài sản, số lượng chi nhánh lao động ngành ngân hàng giảm mạnh dư thừa lực so với quy mô dân số, chủ yếu ngân hàng tư nhân Tại số nước châu Âu, số lượng lao động mạng lưới chi nhánh giảm dần, nước dư thừa lực so với quy mô dân số Italia Tây Ban Nha Trái lại, số lượng lao động chi nhánh ngân hàng số nước tăng nhanh, Trung Quốc, Ấn Độ, Mêhicô, thấp so với hầu phát triển, so sánh với quy mô dân số Thứ hai, mức độ tập trung hóa hệ thống ngân hàng Trong thập kỷ qua, số lượng ngân hàng hầu giảm dần, chủ yếu nhóm ngân hàng nhỏ Tại kinh tế lớn, sóng hợp mua lại ngân hàng có dấu hiệu trầm lắng so với giai đoạn trước Tại châu Âu, xu hướng suy giảm thể rõ nét nhóm ngân hàng hoạt động xuyên biên giới nhóm ngân hàng hoạt động nước Điều cho thấy, ngân hàng tập trung mở rộng thị trường nước Mơ hình sau khủng hoảng tài cho thấy, xu hướng chủ đạo nước phát triển hàng đầu tập trung vào củng cố hệ thống ngân hàng mua bán sáp nhập Xu hướng củng cố hệ thống ngân hàng tăng cao nước chịu tác động khủng hoảng Australia, Brazil, Singapore, giảm số nước Vương quốc Bỉ, Trung Quốc, Ấn Độ, Mêhicô Về tổng thể, sóng tập trung hóa ngân hàng sau khủng hoảng có xu hướng tăng cao Thứ ba, mơ hình kinh doanh Các ngân hàng đánh giá lại hoạt động kinh doanh, thích ứng với quy định khắt khe vốn khoản Tiền gửi trở thành nguồn vốn 10 quan tâm sử dụng nhiều hơn, mơ hình kinh doanh thay đổi theo hướng phức tạp hạn chế nguồn vốn, bao gồm hoạt động ngân hàng bán lẻ quản lý tài sản, tái tập trung vào thị trường nội địa thị trường quốc tế chủ chốt Trong ngân hàng quốc tế hàng đầu ngân hàng lớn châu Âu tiên phong lĩnh vực cải cách này, nhóm ngân hàng nước chưa cải thiện đáng kể Trong danh mục cho vay ngân hàng, tỷ trọng cho vay cầm cố nhà dân cư tăng dần hầu giới, tiếp tục phản ánh xu hướng tăng giá nhà dài hạn, nước tiến triển tốt sau khủng hoảng Australia, Canada, Thụy Điển, số nước Về danh mục tài sản, tỷ trọng cho vay tổng tài sản ngân hàng có xu hướng tăng dần, có khác biệt đáng kể nước khu vực Tỷ trọng tăng cao Canada, Ấn Độ, Mêhicô, Thụy Sỹ Sau khủng hoảng, cấu tài sản ngân hàng điều chỉnh giảm quy mơ chứng khốn nợ, ngoại trừ trường hợp Italia Hoa Kỳ (việc nắm giữ trái phiếu phủ tăng đáng kể) Quan trọng hơn, danh mục tài sản nội bảng có chuyển biến tích cực, phát tín hiệu xu hướng hạn chế tập trung vốn tài sản phức tạp sang tài sản rủi ro Trong đó, tỷ trọng tài sản dễ chuyển đổi thành tiền mặt tăng cao, Australia, Mỹ, Vương quốc Anh, số nước châu Âu Tại nước phát triển, hệ thống ngân hàng có xu hướng thay đổi mơ hình kinh doanh từ hoạt động thương mại nghiệp vụ phức tạp khác sang hoạt động lệ thuộc vào nguồn vốn nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Xu hướng thể qua thay đổi danh mục tài sản, cấu thu nhập, tăng nguồn vốn từ tiền gửi khách hàng Ngoài ra, ngân hàng lớn Mỹ châu Âu bắt đầu tăng cường mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 11 Nhiều ngân hàng lớn giảm quy mơ tài sản rủi ro chứng khốn phức tạp Trong đó, tài sản nhóm G-SIBs giảm từ khoảng 20% năm 2009 xuống 12% vào năm 2016 Về nguồn vốn, hệ thống ngân hàng nước phát triển, châu Âu củng cố nguồn vốn cách chuyển đáng kể cấu nguồn vốn từ tổng huy động vốn sang tiền gửi Trái lại, hệ thống ngân hàng số nước tăng cường nguồn vốn dựa vào huy động vốn, khả tiếp cận thị trường vốn cải thiện tín dụng tăng cao Ngồi ra, ngân hàng mở rộng nguồn vốn cổ phần, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe vốn Về vị vốn, ngân hàng nâng tỷ trọng vốn cổ phần chất lượng cao cách phát hành thêm cổ phiếu lợi nhuận giữ lại Tại nhiều nước khu vực, vị vốn tăng cao, nhờ ngân hàng giảm nhóm tài sản có rủi ro gia quyền mức cao, phản ánh xu hướng chuyển dịch sang danh mục tài sản có mức độ rủi ro thấp Nhờ tăng tỷ trọng tiền gửi nguồn vốn, tỷ trọng tín dụng tiền gửi giảm dần nhiều nước phát triển, tăng cao nước nổi, chủ yếu tín dụng tăng cao Sau khủng hoảng, tỷ trọng đòn bẩy ngân hàng giảm đáng kể, góp phần nâng cao hiệu an toàn hoạt động ngân hàng Đáng ý, tỷ trọng vốn cấp tổng tài sản tăng từ 7,2% vào năm 2008 lên 9,3% vào năm 2016 ngân hàng Mỹ, tăng từ 3,7% lên 5,8% ngân hàng khu vực euro Tại nước phát triển, mức độ vốn hóa cải thiện tất loại hình kinh doanh, nhóm ngân hàng doanh nghiệp ngân hàng đa Về thu nhập, cấu thu nhập thay đổi rõ nét nhóm G-SIBs ngân hàng lớn khác Trong đó, tỷ trọng thu nhập ròng từ lãi suất tăng đáng kể, nhờ tăng thu nhập chứng khoán khoản thu nhập khác Xu hướng thể rõ nét nước phát triển Canada, Mỹ, nước nước lớn châu Âu Trái lại, 12 ngân hàng Trung Quốc nhiều nước khác có thiên hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ khoản phí hoa hồng, hoạt động cho vay tăng cao Tại nhiều nước phát triển, cấu thu nhập phù hợp với thay đổi mơ hình kinh doanh Ngồi ra, liệu khác phân loại thu nhập theo phân đoạn ngành Ngân hàng cho thấy xu hướng chuyển dịch sang hoạt động kinh doanh (trung gian tín dụng), giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động đầu tư nguồn thu nhập phi truyền thống Dữ liệu cho thấy, ngân hàng có xu hướng thu hẹp quy mô hoạt động, ngân hàng lớn Thứ tư, hoạt động ngân hàng quốc tế Trái với thời kỳ trước khủng hoảng, hoạt động ngân hàng quốc tế giảm 16% giai đoạn 2007-2016, chủ yếu hệ thống ngân hàng châu Âu (với mức suy giảm khoảng 40%), tăng cao nước khác Khi ngân hàng châu Âu thu hẹp hoạt động ngân hàng quốc tế, hệ thống ngân hàng khu vực khác có xu hướng tăng cường diện nước ngoài, ngân hàng không bị tác động đáng kể khủng hoảng (tại Mỹ, Australia, Canada, Nhật Bản) Tương tự, ngân hàng nước hàng đầu (Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, CHLB Nga) mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế, chủ yếu tăng cường cho vay nội khu vực, Đông Nam Á, Trung Mỹ, Cộng đồng quốc gia độc lập Dẫn đầu xu hướng nhóm ngân hàng lớn Trung Quốc, với quy mô mở rộng tăng lần từ năm 2007 lên khoảng 6% vào cuối năm 2016 Thứ năm, hiệu kinh doanh Trong thập kỷ qua, tỷ suất lợi nhuận nhiều hệ thống ngân hàng giảm mạnh Trong đó, tỷ lệ lợi nhuận vốn (RoE) giảm khoảng 10-15%, phần ngân hàng giảm tỷ lệ đòn bẩy Trong hai năm 2008-2009, RoE giảm mạnh, Mỹ châu Âu Sau thời gian đó, RoE Mỹ tăng trở lại, thấp kỳ vọng cổ đông Thậm chí, RoE ngân hàng châu Âu thấp hơn, 13 nhóm ngân hàng lớn nhỏ Tương tự, tỷ trọng lãi tài sản ghi nhận xu hướng giảm dần, mức suy giảm thấp so với RoE Tại số hệ thống ngân hàng lớn, RoA tăng trở lại gần tỷ suất đạt thời kỳ trước khủng hoảng Kết hệ thống ngân hàng châu Âu đạt thấp, chi phí tín dụng nghiệp vụ cao so với thu nhập Tuy nhiên, lợi nhuận ngân hàng nước không lạc quan, chí giảm đáng kể kinh tế tăng chậm dần nợ xấu tăng cao C ác biện pháp quản lý vĩ mô thận trọng Khủng hoảng đặt yêu cầu phải xem xét lại quy chế điều chỉnh thận trọng, dẫn đến động thái tăng lãi suất nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống kiểm sốt thị trường tài Một mục tiêu sách vĩ mô thận trọng giảm thiểu rủi ro hệ thống cách giới hạn chu kỳ bùng nổ bong bóng tín dụng Theo đó, số cơng cụ triển khai theo khung khổ Basel III nhằm đạt mục tiêu yêu cầu vốn chống lại chu kỳ, chủ động dự phòng để xây dựng nguồn vốn đệm khoản hỗ trợ thời kỳ thuận lợi; tối đa hóa tỷ trọng đòn bẩy để xử lý rủi ro ngoại bảng nội bảng; nâng thuế phụ thu ngân hàng chiến lược tồn cầu Kể từ sau khủng hoảng, cơng cụ vĩ mô thận trọng trở thành cấu thành quan trọng công cụ nhiều NHTW quan điều chỉnh tài khác Tất nước phát triển khoảng 70% số quốc gia thuộc nhóm EMDEs tăng cường chủ động sử dụng công cụ vĩ mô thận trọng này, phản ánh xu hướng đảo chiều dòng vốn hạn chế tự hóa hệ thống tài Những cơng cụ sử dụng để giảm bớt tăng trưởng tín dụng dành cho tập đồn phi tài hộ gia đình, góp phần kiềm chế lạm phát, lĩnh vực nhà 14 Khi kinh tế tồn cầu bước vào thời kỳ suy thối, biện pháp vĩ mô thận trọng nhằm vào khách hàng vay vốn khống chế tỷ trọng vay vốn so với giá trị tỷ trọng nợ so với thu nhập (caps on the loan-to-value ratio and the debt-to-income ratio) Những công cụ kỳ vọng mang lại hiệu việc giảm mức độ phóng đại chu kỳ tín dụng, phần việc sử dụng đơn giản hiệu so với sách quản lý định chế Cải cách khung khổ quản lý Năm 2009, Ủy ban Ổn định tài (FSB) thành lập theo đề xuất G20 nhằm đẩy mạnh cải cách quy định giám sát quản lý tài quốc tế Để đạt mục tiêu FSB đề ra, số nước cải thiện quy định quản lý, bao gồm nâng cao công suất sử dụng công cụ vĩ mô thận trọng, tăng cường hợp tác quốc tế nước ngăn chặn nguy lan truyền rủi ro xuyên biên giới, cải tiến quản lý, nâng cao trách nhiệm tính minh bạch Sau khủng hoảng, số EMDEs thành viên FSB thành lập hội đồng ủy ban ổn định tài quốc gia (Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Mêhicô, CHLB Nga, Thổ Nhĩ Kỳ), phối hợp mệnh lệnh để NHTW thực thi giám sát vi mô thận trọng (Indonesia, CHLB Nga, CH Nam Phi) Đa số quốc gia đạt nhiều tiến việc thực cải cách, đáp ứng yêu cầu vốn khoản theo quy định Basel III, thực cải cách giao dịch phái sinh sàn Những EMDEs thành viên Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Brazil, Trung Quốc, CHLB Nga, CH Nam Phi) áp dụng quy định vốn dựa rủi ro, tỷ lệ khoản an toàn, nguồn vốn đệm để bảo tồn vốn Trên tồn cầu, gói sách phối hợp G20 đề xuất góp phần kiểm sốt khủng hoảng cách hiệu Thơng qua biện pháp hỗ trợ vốn, bảo lãnh nợ, mua bán tài sản, nước vấp phải khủng hoảng khó khăn hệ thống ngân hàng kiềm chế nguy lan truyền rủi ro sang hệ thống tài vốn mong manh Các NHTW cắt giảm lãi suất xuống mức thấp lịch 15 sử, phủ đưa gói kích thích tài khổng lồ, IMF bơm thêm 250 tỷ USD vào hệ thống tài tồn cầu Tại Mỹ, nỗ lực cải cách tài thể rõ nét vào năm 2010, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Dodd-Frank về cải cách Phố Wall Bảo vệ người tiêu dùng, tập trung vào việc tái cấu trúc ngân hàng chiến lược thắt chặt quy định điều chỉnh thận trọng số ngân hàng tập đoàn tài phi ngân hàng quy mơ lớn, mục tiêu giảm thiểu rủi ro hệ thống định chế tài lớn cho “quá lớn khơng thể đổ vỡ”gây Đạo luật góp phần củng cố hệ thống ngân hàng Mỹ toàn cầu, hệ thống ngân hàng an toàn nhiều so với trước Kết cải cách phản ánh nỗ lực liên tiếp Ngân hàng Thanh tốn quốc tế, thể rõ nét thơng qua việc đưa khung khổ Basel III theo hướng thắt chặt quy định tỷ lệ vốn tối thiểu bắt buộc tỷ lệ khoản Nhờ đó, tỷ lệ đòn bẩy giảm mạnh, góp phần hạn chế rủi ro, ngân hàng có thêm nguồn vốn đệm để ngăn ngừa cú sốc tiềm tàng Các sách quản lý dòng vốn Trước thời kỳ suy thối tồn cầu, quản lý dòng vốn đóng vai trò hạn chế Các biện pháp quản lý dòng vốn bắt đầu triển khai rộng rãi, sau Breton Woods đưa quy chế tỷ giá cố định nước có mức độ NHTW độc lập tương đối sách tiền tệ Sau chế độ tỷ giá cố định sụp đổ vào đầu năm 1970, nước phát triển bắt đầu tránh hạn chế dòng vốn Các EMDE bắt đầu mở cửa tài khoản vốn muộn hơn, xung quanh năm 19801990 Điều cho thấy, EMDE hưởng lợi từ tiềm tàng việc tự hóa dòng vốn quốc tế, tiếp cận tín dụng đầu tư từ nước phát triển Tuy nhiên, kinh nghiệm số nước sau khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 nhấn mạnh rủi ro, mở cửa tài khoản vốn với tốc độ nhanh, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc phối hợp việc tự hóa tài khoản vốn với tăng cường giám sát quản lý tài 16 Các biện pháp quản lý dòng vốn thời kỳ suy thối Trong giai đoạn suy thối tồn cầu, nhiều EMDEs triển khai biện pháp quản lý vốn, chủ yếu đối phó với tình trạng bất ổn dòng vốn Trong năm đầu khủng hoảng, dòng vốn đào thoát khỏi EMDEs tăng cao, nhà đầu tư tìm cách bảo tồn vốn Trong năm 2009-2011, dòng vốn vào phục hồi trở lại, phản ánh xu hướng khác biệt lãi suất, nước phát triển bắt đầu nới lỏng sách tiền tệ mức thị trường EMDE trở nên có lợi Trước lo ngại xu hướng gia tăng dòng vốn vào làm đồng tệ tăng giá, bong bóng tài sản, gây áp lực lạm phát bất ổn tài chính, EMDE sử dụng biện pháp quản lý dòng vốn vào, rủi ro thất dòng vốn tảng để tăng cường kiểm sốt dòng vốn Một số EMDE tăng cường cách thức kiểm soát hành, EMDE khác áp dụng biện pháp mới, bao gồm kiểm soát vốn dựa giá kiểm soát định tính yêu cầu đánh thuế dự trữ vốn đầu tư nước (Brazil, Ecuador, Indonesia, Peru, Uruguay), đánh thuế chuyển tiền nước (Argentina, Ecuador, Venezuela), đánh thuế thu nhập lợi nhuận người không cư trú (Thái Lan), giới hạn vị ngoại tệ (Philippines) Sau đó, EMDE nới lỏng số biện pháp, dòng vốn vào giảm sâu, từ năm 2012 Tuy nhiên, tất EMDEs dựa biện pháp quản lý dòng vốn để đối phó với áp lực gia tăng dòng vốn vào, số EMDE không áp đặt biện pháp quản lý dòng vốn hiệp định song phương đa phương thương mại đầu tư Thí dụ, EU nỗ lực mở rộng tài khoản vốn theo điều 63 Hiệp ước Lisbon, NAFTA cân nhắc kiểm sốt vốn nhằm tránh vi phạm đến mức dẫn đến kiện tụng, OECD đề quy định tự hóa dòng vốn Một số nước đề giới hạn thỏa thuận thương mại đầu tư cách tái cấu trúc quy định kiểm sốt thành sách quản lý vĩ mơ thận trọng hay kiểm sốt có chừng mực (Indonesia, Hàn Quốc, Peru, Uruguay) 17 Sau suy thối tồn cầu, quản lý dòng vốn đóng vai trò ngày tăng Do khủng hoảng thúc việc xem xét lại vai trò, lợi ích, chi phí liên quan đến tự hóa tài chính, vai trò dòng vốn xuyên biên giới thời kỳ khủng hoảng tài Kết rà sốt cho thấy, biện pháp quản lý dòng vốn đóng vai trò hợp lý khung khổ quy định ổn định tài kinh tế vĩ mơ Quan điểm nhận hỗ trợ từ thành công việc ổn định thị trường tài cách kiềm chế dòng vốn lớn (Brazil) triển khai mơ hình dựa kết tính tốn độ mở tài khoản vốn (Trung Quốc, Ấn Độ) Các tổ chức quốc tế triển khai thừa nhận vai trò việc quản lý dòng vốn, coi biện pháp quản lý dòng vốn dòng phận gói sách phối hợp Tuy nhiên, từ năm 2013, dòng vốn tồn cầu trầm lắng nhiều so với thời kỳ trước khủng hoảng Mặc dù biện pháp quản lý dòng vốn đóng vai trò ngày tăng, quốc gia có dòng vốn vào tăng cao với quy mơ lớn phải đối phó với lo ngại xu hướng tăng giá tệ cách nới lỏng tiền tệ can thiệp ngoại hối (Colombia, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ) Điều cho thấy, biện pháp quản lý dòng vốn đóng vai trò tích cực dòng vốn vào tăng cao Trong thời kỳ khó khăn tài chính, biện pháp quản lý dòng vốn hỗ trợ hiệu cơng cụ khác Tại Belarus, CH Síp, Hy Lạp, Iceland, Ukraine, biện pháp quản lý dòng vốn bổ sung cho sách kinh tế vĩ mơ cải cách khu vực tài chính, nhờ đẩy lùi khó khăn tài Tại nước không vấp phải khủng hoảng Trung Quốc, Bắc Macedonia, Pêru, CHLB Nga, biện pháp quản lý dòng vốn sử dụng để khắc phục tổn thương khu vực tài quốc gia Trong số trường hợp, biện pháp vĩ mô thận trọng sử dụng để khuyến khích vay ngoại tệ (Hàn Quốc, Pêru) Thách thức quản lý dòng vốn 18 Rất khó xác định ưu điểm vấn đề cần xử lý liên quan đến dòng vốn, nhà tạo lập sách vấp phải khó khăn việc nắm bắt nguyên nhân liệu dòng vốn có làm tăng thêm thiệt hại lực cạnh tranh hay đe dọa ổn định tài Mười hai năm sau khủng hoảng tài tồn cầu, hệ thống tài tồn cầu cải thiện mạnh, phần lớn số an toàn hiệu tài - tiền tệ bền vững so với thời kỳ trước khủng hoảng Tuy nhiên, rủi ro thách thức đe dọa thị trường tài tồn cầu Hệ thống tài quốc tế tiếp tục tiến triển, cải cách quy định quản lý phần nhóm yếu tố dẫn dắt chủ chốt Nợ nần tiếp tục tăng cao tồn cầu, cấu tài sản tài thay đổi lĩnh vực vùng, tiến cơng nghệ ngày đóng vai trò quan trọng với tỷ trọng tăng dần phân đoạn thị trường định chế tài Điều đòi hỏi phải tiếp tục nỗ lực nâng cao tính bền vững thị trường, mở cửa liên kết hệ thống tài chính, góp phần nâng cao đảm bảo tăng trưởng bền vững Khả chống đỡ rủi ro khủng hoảng hạn chế, nên ngân hàng cần tiếp tục điều chỉnh mơ hình kinh doanh Cho tới nay, nhiều ngân hàng tiếp tục gặp khó khăn, châu Âu, vấn đề “quá lớn đổ vỡ” tồn hệ thống ngân hàng ngày mở rộng quy mô cách phức tạp Tiến trình xử lý ngân hàng yếu chậm chạp chưa hiệu quả, nhóm ngân hàng xuyên quốc gia, nhiều hoạt động mờ ám tiếp diễn hệ thống ngân hàng ngầm Trong số trường hợp, ngân hàng đẩy rủi ro sang định chế thị trường khác vốn cho bất cẩn việc theo dõi đối phó với rủi ro, điều đòi hỏi phải chủ động đề phòng xử lý tình trạng chuyển rủi ro hệ thống tài tồn cầu Trong bối cảnh nay, lãi suất thấp kết hợp với mức thâm hụt ngân sách cao vòng xốy nợ cơng trở ngại lớn quan quản lý tài - tiền tệ việc xử lý khó khăn, thiếu vắng giải pháp liệt 19 biện pháp ngăn ngừa khủng hoảng không đủ mạnh Thách thức lớn số tăng với xu hướng đổi tài chính, cụ thể cơng nghệ loại hình giao dịch tài mới, đe dọa cản trở nỗ lực ổn định tài tồn cầu Tài điện tử có tiềm dẫn đến thay đổi lớn vai trò, chức hệ thống tài tồn cầu, mang lại nhiều lợi ích ẩn chứa nhiều rủi ro tiềm tàng Về vấn đề này, tổ chức quốc tế nghiên cứu, theo dõi xu hướng phát triển tiền điện tử, nhằm mục tiêu khai thác tối đa lợi ích đồng thời giảm thiểu rủi ro Tại nước, nhà tạo lập sách cần cân nhắc, có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng nhà đầu tư, ổn định thị trường tăng cường phổ cập tài Các nhà tạo lập sách EMDEs cần xây dựng triển khai khung khổ sách rõ ràng, hạn chế mức độ tổn thương, tập trung vào mục tiêu ổn định tài chính, giá cả, sản lượng, tiếp tục củng cố nguồn vốn ngân hàng Tài liệu tham khảo - G20: Kết cải cách quy định quản lý tài chính, tháng 11/2018; BIS: Xu hướng thay đổi hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng; Congressional research service: Khủng hoảng tài Mỹ, tháng 3/2013; WB: Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu; WB: Thế giới mười năm sau thời kỳ suy thoái; Wharton, University of Pennsylvania, ngày 11/9/2018: Mười năm sau đại suy thoái, hệ thống tài tồn cầu có an tồn? 20 ... hàng Tài liệu tham khảo - G20: Kết cải cách quy định quản lý tài chính, tháng 11/2018; BIS: Xu hướng thay đổi hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng; Congressional research service: Khủng hoảng tài. .. trường nước Mơ hình sau khủng hoảng tài cho thấy, xu hướng chủ đạo nước phát triển hàng đầu tập trung vào củng cố hệ thống ngân hàng mua bán sáp nhập Xu hướng củng cố hệ thống ngân hàng tăng... cụ thể Khủng hoảng dẫn đến thay đổi hệ thống ngân hàng giới Theo đánh giá xu hướng thay đổi mơ hình kinh doanh, hiệu cấu trúc thị trường tài tồn cầu BIS cơng bố vào tháng 02/2018, khủng hoảng

Ngày đăng: 28/05/2020, 08:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w