Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, những mối nguy hại tiềm tàng đe dọa đến sức khỏe tâm trí của chúng ta ngày càng gia tăng. Theo đánh giá chung của nhiều quốc gia trên thế giới, các rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20% 25% dân số. Trong đó, trầm cảm là rối loạn rất thường gặp và phổ biến. Tỉ lệ trầm cảm chiếm 36% dân số. Trầm cảm thường gặp ở lứa tuổi đã trưởng thành, nguy cơ tái diễn khoảng 50%, nếu được điều trị có thể phục hồi hoàn toàn và ổn định, nếu không đươc điều trị có thể trở thành mạn tính. Nữ giới mắc trầm cảm nhiều gấp 3 lần nam giới (nữ chiếm 9% dân số, nam chiếm 3% dân số) 22. Trầm cảm có thể gặp ở mọi vùng dân cư và mọi lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa xã hội và lứa tuổi 27. Trầm cảm có thể gặp ở bất cứ tuổi nào, từ vị thành niên đến người già, nhưng trầm cảm hay gặp nhất là độ tuổi 40. Và đặc biệt là phụ nữ tuổi trung niên. Ở hầu hết các quốc gia, không phân biệt về văn hóa, đều thấy tỷ lệ trầm cảm ở nữ cao hơn ở nam từ 1,5 đến 3 lần. Lý do của sự khác biệt này có thể do khác nhau về hormone và do phụ nữ phải sinh con 1. Theo khảo sát của tổ chức Chăm sóc Sức khỏe Phụ nữ Trung niên Melbourne Úc, khoảng 40% phụ nữ trung niên thường gặp phải những căng thẳng thần kinh, buồn rầu và trầm cảm. Còn theo nghiên cứu của bệnh viện Từ Dũ, tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tại Việt Nam lên đến 38% Dẫn theo 18. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh trầm cảm cướp đi mỗi năm khoảng 850.000 nhân mạng, đến năm 2020 trầm cảm sẽ là căn bệnh xếp thứ 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh 25. Thông thường, hầu hết bệnh nhân trầm cảm được trị liệu bằng liệu pháp hóa dược. Nhưng như chúng ta biết, thuốc chống trầm cảm có rất nhiều tác dụng phụ như đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, run tay, táo bón… một số thuốc khi dùng ở giai đoạn đầu có khi làm tăng nguy cơ tự sát ở bệnh nhân 34. Trong khi đó, một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi kết hợp thuốc chống trầm cảm và liệu pháp tâm lí trong điều trị trầm cảm thì cho kết quả tốt trên 71%, còn nếu điều trị đơn độc thuốc chỉ đạt tỉ lệ 61%. Ngày nay, sự phát triển của trị liệu tâm lí như là một hướng điều trị chính đã được chấp nhận rộng rãi. Liệu pháp hành vi – nhận thức thực chất là sự kết hợp giữa các kĩ thuật của liệu pháp hành vi và liệu pháp nhận thức. Các liệu pháp hành vi – nhận thức đều có những kĩ thuật chung: xác định mục tiêu; đánh giá hành vi – nhận thức; tự giám sát; giải quyết vấn đề; kích hoạt hoạt hành vi và phòng ngừa tái phát 16. Mục tiêu của trị liệu nhận thức – hành vi là giúp người bệnh giải quyết được những rối loạn tâm thần của họ, nó có những đóng góp rất đáng kể không chỉ công tác điều trị và phòng ngừa các chứng bệnh tâm thần mà còn giúp giải quyết các vấn đề khác của y học (phục hồi các chứng bệnh thực thể, chăm sóc sức khỏe cộng đồng) và xã hội 8. Từ những mong muốn mang lại hiệu quả trong việc điều trị cho bệnh nhân trầm cảm, chúng tôi chọn đề tài: “Can thiệp tâm lí cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Điểm luận một số nghiên cứu về trầm cảm và điều trị trầm cảm bằng liệu pháp tâm lí Trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến rối loạn trầm cảm. Đánh giá tâm lý cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên. Áp dụng các liệu pháp tâm lí đối với trường hợp bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp tâm lí đối với một trường hợp bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên. Đưa ra kết luận và kiến nghị cho ca lâm sàng. 3. Khách thể nghiên cứu Trường hợp một bệnh nhân nữ trầm cảm tuổi trung niên. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp quan sát lân sàng. Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc đời. Phương pháp đánh giá hiệu quả can thiệp. Phương pháp trắc nghiệm thang đo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP NỮ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP NỮ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng – người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ để tơi thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa đồng hành giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bảo Trâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DSM RLTC ICD WHO Viết đầy đủ Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kì Rối loạn trầm cảm International statistical classification of diseases and related health problems Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe Tổ chức Y tế giới MỤC LỤ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM VÀ LIỆU PHÁP TÂM LÍ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm .7 1.1.1 Các nghiên cứu nước .7 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm tuổi trung niên 11 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 11 1.2.2 Các lý thuyết trầm cảm 12 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng tuổi trung niên 15 1.2.3.1 Khái niệm tuổi trung niên 15 1.2.3.2 Đặc điểm tâm sinh lí phụ nữ tuổi trung niên 16 1.2.4 Trầm cảm phụ nữ tuổi trung niên 18 1.2.5 Các triệu chứng trầm cảm 19 1.2.5.1 Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 ( ICD-10) 19 1.2.5.2 Theo Phân loại Hội Tâm thần học Hoa Kì (DSM-5) 20 1.2.6 Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 21 1.2.6.1 Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) 21 1.2.6.2 Theo Hiệp hội tâm thần học Hoa Kì (DSM-5) 23 1.3 Các phương pháp đánh giá can thiệp rối loạn trầm cảm phụ nữ tuổi trung niên 23 1.3.1 Liệu pháp nhận thức hành vi 23 1.3.1.1 Khái niệm liệu pháp nhận thức – hành vi .24 1.3.1.2 Quy trình thực liệu pháp nhận thức - hành vi .26 1.3.1.3 Các kĩ thuật liệu pháp nhận thức – hành vi 26 1.3.2 Liệu pháp thư giãn 30 1.3.3 Các phương pháp đánh giá .32 1.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 1.3.3.2 Phương pháp quan sát lâm sàng 32 1.3.3.3 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 32 1.3.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 33 1.3.3.5 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử đời .33 1.3.3.6 Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp tâm lý 33 1.3.3.7 Phương pháp trắc nghiệm/ thang đo 34 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP NỮ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN .37 2.1 Thông tin chung thân chủ 37 2.1.1 Thơng tin hành 37 2.1.2 Lý thăm khám 37 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 37 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 38 2.2 Các vấn đề đạo đức 38 2.2.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng .38 2.2.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá 39 2.2.3 2.3 Đạo đức can thiệp trị liệu 40 Đánh giá 40 2.3.1 Mô tả vấn đề 40 2.3.2 Kết đánh giá .44 2.3.3 Định hình trường hợp .47 2.4 Lập kế hoạch can thiệp .50 2.4.1 Xác định mục tiêu 50 2.4.2 Kế hoạch can thiệp .52 2.5 Thực can thiệp 55 2.5.1 Phiên trị liệu thứ .55 2.5.2 Phiên trị liệu thứ hai 57 2.5.3 Phiên trị liệu thứ ba 63 2.5.4 Phiên trị liệu thứ tư 67 2.5.5 Phiên trị liệu thứ năm .70 2.5.6 Phiên trị liệu thứ sáu 74 2.5.7 Phiên trị liệu thứ bảy 80 2.5.8 Phiên trị liệu thứ tám 82 2.5.9 Phiên trị liệu thứ chín .84 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp .86 2.6.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá 86 2.6.2 Kết đánh giá 87 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau trị liệu 89 2.7.1 Tình trạng thời thân chủ .89 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu .89 2.8 Bàn luận chung 90 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 90 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong xã hội ngày phát triển nay, mối nguy hại tiềm tàng đe dọa đến sức khỏe tâm trí ngày gia tăng Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20%- 25% dân số Trong đó, trầm cảm rối loạn thường gặp phổ biến Tỉ lệ trầm cảm chiếm 3-6% dân số Trầm cảm thường gặp lứa tuổi trưởng thành, nguy tái diễn khoảng 50%, điều trị phục hồi hồn tồn ổn định, khơng đươc điều trị trở thành mạn tính Nữ giới mắc trầm cảm nhiều gấp lần nam giới (nữ chiếm 9% dân số, nam chiếm 3% dân số) [22] Trầm cảm gặp vùng dân cư lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa xã hội lứa tuổi [27] Trầm cảm gặp tuổi nào, từ vị thành niên đến người già, trầm cảm hay gặp độ tuổi 40 Và đặc biệt phụ nữ tuổi trung niên Ở hầu hết quốc gia, khơng phân biệt văn hóa, thấy tỷ lệ trầm cảm nữ cao nam từ 1,5 đến lần Lý khác biệt khác hormone phụ nữ phải sinh [1] Theo khảo sát tổ chức Chăm sóc Sức khỏe Phụ nữ Trung niên Melbourne - Úc, khoảng 40% phụ nữ trung niên thường gặp phải căng thẳng thần kinh, buồn rầu trầm cảm Còn theo nghiên cứu bệnh viện Từ Dũ, tỷ lệ trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh Việt Nam lên đến 38% [Dẫn theo 18] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh trầm cảm cướp năm khoảng 850.000 nhân mạng, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp thứ số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh [25] Thông thường, hầu hết bệnh nhân trầm cảm trị liệu liệu pháp hóa dược Nhưng biết, thuốc chống trầm cảm có nhiều tác dụng phụ đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, run tay, táo bón… số thuốc dùng giai đoạn đầu có làm tăng nguy tự sát bệnh nhân [34] Trong đó, số chị trình chị nhờ giúp đỡ - Nhà trị liệu trao đổi trình làm việc nhà trị liệu với chị, vấn đề tâm lí, khó khăn mà chị trải qua, cố gắng chị thời gian vừa qua Nhà trị liệu người chồng thảo luận hỗ trợ từ gia đình nhằm giúp cho chị H nhanh chóng khỏi tình trạng - Nhà trị liệu trò chuyện với anh kế hoạch chị muốn thực tháng tới, trao đổi hỗ trợ gia đình việc tìm kiếm việc làm cho chị để giúp chị quay trở lại công việc Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ sẵn sàng gặp chồng - Chồng chị sau trò chuyện với nhà trị liệu cảm thấy có lỗi với vợ mình, từ trước đến anh nghĩ anh lo làm việc kiếm thật nhiều tiền lo cho vợ quan trọng, anh quan tâm chăm sóc chị nhiều hơn, giảm bớt thời gian làm việc để dành thời gian cho vợ Anh cam kết mở lớp Tiếng Anh nhà cho chị Bài tập nhà - Thực hành theo dõi tâm trạng - Thực hành gọi điện thoại cho chồng bố mẹ chồng - Thực hành dạo khn viên - Thực hành trò chuyện với người xung quanh - Thực hành quan sát đối tượng - Thực hành thư giãn Mục tiêu buổi - Cải thiện mối quan hệ chị mẹ chồng - Tăng cường kĩ giải vấn đề Câu hỏi giám sát Những thông tin khác BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ BUỔI Thời gian: 16h00 đến 17h30 ngày 15/04/ 2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h 30 phút Họ tên thân chủ: LTVH Cán tham vấn: Nguyễn Thị Bảo Trâm Địa điểm tham vấn: Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trong tuần qua, chị trì thực dạo khn viên bệnh viện vào buổi sáng, trò chuyện tất bệnh nhân phòng thêm hai bệnh nhân khn viên bệnh viện Chị giúp mẹ dọn dẹp giường ngủ lấy cơm hai buổi trưa tối - Chị chia sẻ tuần chị cảm thấy dễ ngủ hơn, tâm trạng tốt - Chị chia sẻ chị chồng bình thường với chồng con, chị cảm thấy hạnh phúc bên chồng - Chị mong muốn sớm với gia đình, nấu bữa cơm thật ngon cho chồng bố mẹ chồng Mục tiêu - Cải thiện mối quan hệ chị mẹ chồng - Tăng cường kĩ giải vấn đề Hoạt động - Buổi trị liệu bắt đầu hoạt động đánh giá nhanh tâm trạng ban đầu Cùng chị trò chuyện thang đánh giá tâm trạng ngày vừa qua, phân tích hành động theo thang đánh giá Rà soát việc thực tập nhà chị - Tiếp theo, nhà trị liệu chị lên kế hoạch cải thiện mối quan hệ chị với mẹ chồng - Nhằm giúp chị H tăng cường tâm thế, kĩ cho chuẩn bị xuất viện trở nhà, nhà trị liệu giúp chị học cách chia sẻ với người khác, cách bộc lộ thân chăm sóc chu đáo cho người khác - Buổi trị liệu kết thúc sớm dự kiến chị H bác sĩ đề nghị sang Trung tâm phục hồi chức thăm khám tình hình để xem xét việc thực phẫu thuật chỉnh hình khn mặt chị thời gian đến Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Trong buổi làm việc này, nhà trị liệu tập trung nhiều vào việc cải thiện mối quan hệ chị với mẹ chồng Bên cạnh đó, nhà trị liệu trang bị thêm kiến thức, kĩ giúp chị học cách chia sẻ với người khác, cách bộc lộ thân chăm sóc chu đáo cho người khác - Chị H có tiến triển tích cực thơng báo đủ điều kiện sức khỏe thực phẫu thuật chỉnh hình khn mặt Bài tập nhà - Thực hành theo dõi tâm trạng - Thực hành gọi điện thoại cho chồng bố mẹ chồng - Thực hành dạo khuôn viên - Thực hành trò chuyện với người xung quanh - Thực hành thư giãn Mục tiêu buổi - Chuẩn bị cho việc trở nhà - Tăng cường kĩ giải vấn đề - Dự phòng tái trầm cảm Câu hỏi giám sát Những thông tin khác BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ BUỔI Thời gian: 9h00 đến 10h30 ngày 20/04/ 2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h 30 phút Họ tên thân chủ: LTVH Cán tham vấn: Nguyễn Thị Bảo Trâm Địa điểm tham vấn: Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trong tuần qua, chị trì thực dạo khn viên bệnh viện vào buổi sáng - Chị H có tiến triển tích cực thơng báo đủ điều kiện sức khỏe thực phẫu thuật chỉnh hình khn mặt Chị có tâm trạng tốt có mong muốn trở nhà Mục tiêu - Chuẩn bị cho việc trở nhà - Tăng cường kĩ giải vấn đề - Dự phòng tái trầm cảm Hoạt động - Buổi trị liệu bắt đầu hoạt động đánh giá nhanh tâm trạng ban đầu Cùng chị trò chuyện thang đánh giá tâm trạng ngày vừa qua, phân tích hành động theo thang đánh giá Rà soát lại việc thực tập nhà chị H - Tiếp theo, nhà trị liệu tiến hành cung cấp kĩ nhằm dự phòng tái trầm cảm - Sau đó, nhà trị liệu chị lên kế hoạch mở lớp Tiếng Anh nhà - Lên kế hoạch cho chị H cho việc chị chuẩn bị xuất viện trở nhà (Kĩ thuật giải vấn đề, kĩ thuật tăng cường) Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Đến buổi làm việc này, chị H tự kiểm soát vấn đề thân, chị thể có kĩ giải vấn đề - Chị H lên kế hoạch cụ thể cho việc quay trở nhà, mở lớp Tiếng Anh nhà Bài tập nhà - Thực hành theo dõi tâm trạng - Thực hành trò chuyện với người xung quanh - Thực hành thư giãn Mục tiêu buổi - Đánh giá tổng kết trình trị liệu với chị H, đồng thời thảo luận kế hoạch tự kiểm soát (tự trị liệu) tương lai chị H Câu hỏi giám sát Những thông tin khác ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Europlin Alizectin Levosulpirid Saihasin Morganin Phụ lục ... điều trị cho bệnh nhân trầm cảm, chọn đề tài: Can thiệp tâm lí cho trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên Nhiệm vụ nghiên cứu - Điểm luận số nghiên cứu trầm cảm điều trị trầm cảm liệu... pháp tâm lí - Trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến rối loạn trầm cảm - Đánh giá tâm lý cho trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên - Áp dụng liệu pháp tâm lí trường hợp bệnh nhân trầm. .. cảm tuổi trung niên - Đánh giá hiệu liệu pháp tâm lí trường hợp bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên - Đưa kết luận kiến nghị cho ca lâm sàng Khách thể nghiên cứu Trường hợp bệnh nhân nữ trầm cảm