Quản lý hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ tại các trường mầm non thành phố pleiku tỉnh gia lai

26 39 0
Quản lý hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ tại các trường mầm non thành phố pleiku tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hồn thiện ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 2: PGS TS Võ Nguyên Du Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum vào ngày 08 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển giáo dục mầm non (GDMN) chủ trương lớn Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống (KNS) cần thiết phù hợp với lứa tuổi Theo quan điểm này, chương trình GDMN đổi từ mục tiêu đến nội dung phương pháp giáo dục Để thực chủ trương đổi hoạt động GDMN, Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Gia Lai đạo cán quản lý (CBQL) phải tổ chức giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, hướng đến phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt giúp trẻ hình thành KNS bản, kỹ tự chăm sóc (KNTCS) để trẻ tự tin bước vào đời, tồn thích ứng sống có nhiều thách thức có nhiều hội CBQL trường MN đề số biện pháp giúp trẻ phát triển KN theo hướng tích hợp Tuy nhiên, việc quản lý chưa thực khoa học theo yêu cầu đổi GDMN nay, cần khắc phục cách xây dựng biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động giáo dục có cơng tác quản lý KNTCS trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường MN địa bàn TP Pleiku Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục toàn diện ngành học MN TP Pleiku ngày nâng cao áp dụng đồng biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ đề xuất luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN 5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai 5.3 Đề xuất biện pháp Hiệu trưởng công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu biện pháp Hiệu trưởng quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN TP Pleiku tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu đối tượng trẻ mẫu giáo (MG) lớn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN Chương Thực trạng quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Chương Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình giáo dục mầm non số nƣớc khu vực giới Trong xu quốc tế “hợp tác với nhau”, UNESCO chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục, đề cao “giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn chiến lược giáo dục”, giáo dục bậc học MN ngày trở thành vấn đề quan tâm lớn nhiều quốc gia [34] 1.1.2 Khái quát hoạt động giáo dục mầm non Việt Nam Hoạt động GDMN quản lý hoạt động GDMN nhận quan tâm nhiều nhà giáo nhà khoa học giáo dục Đến có nhiều tác giả đề cập đến giáo dục KNS cho trẻ MN Tuy nhiên, giáo dục KNTCS cho trẻ chưa nghiên cứu cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN cần thiết 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý là: “Trông coi giữ gìn theo yêu cầu định” Với tác giả Trần Xuân Bách - Lê Đình Sơn, “Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý yếu tố chịu ảnh hưởng tác động chủ thể quản lý) mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý” [4] 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động tự giác chủ thể quản lý đến tập thể sư phạm, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường 1.2.3 Quản lý giáo dục mầm non Theo tác giả Phạm Thị Châu “Quản lý giáo dục mầm non hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch cấp quản lý đến sở mầm non nhằm tạo điều kiện tối ưu cho việc thực mục tiêu đào tạo” [22] 1.2.4 Quản lý nhà trƣờng Quản lý nhà trường tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến tất yếu tố, mối quan hệ, nguồn lực nhằm đưa hoạt động nhà trường đạt đến mục tiêu giáo dục mà xã hội yêu cầu 1.2.5 Quản lý trƣờng mầm non Công tác quản lý trường MN quản lý q trình chăm sóc, giáo dục trẻ đảm bảo q trình vận hành có hiệu 1.2.6 Kỹ tự chăm sóc kỹ tự chăm sóc trẻ a Kỹ tự chăm sóc gì? Để tồn đạt thành cơng sống người cần trang bị cho kỹ cần thiết Kỹ KNTCS Theo tác giả Nguyễn Nhung, “kỹ tự chăm sóc thân khái niệm tổng hợp, khả chăm lo cho sống sức khỏe, tinh thần vật chất” [33] b Kỹ tự chăm sóc trẻ KNTCS trẻ kỹ giữ vệ sinh bản, rèn luyện sức khỏe biết chọn loại thức ăn tốt cho sức khỏe, nhận diện nguy hiểm biết bảo vệ thân, có cách xử trí tình khẩn cấp…Việc học cách tự chăm sóc phần quan trọng trình phát triển nhân cách nhận thức xã hội trẻ 1.3 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ 1.3.1 Con đƣờng hình thành KNTCS trẻ Theo module Mầm non số 39 viết Giáo dục KNS cho trẻ MG, có ba bước hình thành KNS sau [13]: a Bước 1: Quan sát b Bước 2: Bắt chước/tập c Bước 3: Thực hành thường xuyên 1.3.2 Kỹ tự chăm sóc trẻ thơng qua hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Dạy KNTCS cho trẻ truyền kinh nghiệm người lớn giúp trẻ có kỹ đương đầu với khó khăn sống Trên thực tế, gia đình ý đến phát triển KNS cho trẻ đặc biệt KNTCS Người lớn nuông chiều, làm hộ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, khơng quan tâm đến người khác khiến kỹ sống hạn chế Nhiều trẻ gặp khó khăn, thụ động có tình bất ngờ xảy [30] Trẻ hình thành phát triển KNTCS qua hoạt động chăm sóc, giáo dục sau: a Hoạt động phát triển thể chất b Hoạt động phát triển nhận thức c Hoạt động phát triển ngơn ngữ d Hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ 1.4 QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ 1.4.1 Quản lý hoạt động phát triển thể chất Hiệu trưởng cần hiểu rõ đặc điểm phát triển thể chất, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ, mục tiêu kết mong đợi trẻ thể chất để tổ chức cho GV thực chế độ sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ rèn luyện KNTCS a Rèn luyện nếp sống có giấc, thói quen ăn, ngủ Hiệu trưởng đạo GV giáo dục cho trẻ nếp sống có giấc, rèn luyện thói quen ăn, ngủ, thức dễ dàng thích nghi chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác Thói quen giúp đưa trẻ vào nề nếp, thúc đẩy trình tiêu hố, có khả làm việc cao hơn, tạo điều kiện cho phát triển thể chất diễn bình thường sức khoẻ trẻ củng cố b Rèn luyện kỹ vệ sinh Cần giáo dục trẻ thói quen vệ sinh thân thể, vệ sinh quần áo, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường Cần giáo dục trẻ đồng thời bốn kỹ trên, tăng dần mức độ yêu cầu tính độc lập theo độ tuổi Hiệu trưởng định hướng cho GV cần phối hợp với gia đình, tạo điều kiện cho trẻ vận dụng, củng cố gia đình để thói quen vệ sinh nhanh chóng hình thành bền bỉ c Tổ chức tập luyện phát triển vận động cho trẻ Các hoạt động tập luyện, vui chơi giúp trẻ có sức khoẻ tốt, cân đối hài hoà, vừa giúp trẻ phát triển kỹ vận động, đứng, tránh chướng ngại vật, Có sức khỏe, trẻ nhanh nhẹn, thích ứng để phát triển KNTCS cách tốt 1.4.2 Quản lý hoạt động phát triển nhận thức a Nhận thức vật, tượng xung quanh Trẻ cần nhiều hội nhìn, nghe, tiếp xúc vật, tượng xung quanh Các trò chơi, cách chơi trẻ quan trọng chơi đường chủ yếu để trẻ nhận thức giới từ rút kinh nghiệm cho thân có KNTCS b Nhận thức thân Trẻ phân biệt với bạn qua số đặc điểm cá nhân Tôn trọng, tự hào thân, chấp nhận khác sở thích; cảm nhận cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc để có ứng xử tình cảm phù hợp…; biết thể cần để lớn khỏe mạnh; biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể giác quan… 1.4.3 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp, với học tập vui chơi Chính ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện, giúp trẻ phát triển KNTCS, bày tỏ nhu cầu thân 1.4.4 Quản lý hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ Đặc điểm tình cảm trẻ phong phú phát triển theo giai đoạn lứa tuổi Ở lứa tuổi trẻ thể cách tự nhiên, sáng ý nghĩ, cảm xúc đẹp từ biết cách tự chăm sóc thân theo cách nghĩ (mặc đẹp, ăn ngon, ngồi chỗ sẽ, nói lời hay, làm việc tốt…) Chúng ta cần cung cấp hội cho trẻ phát triển phẩm chất, kỹ sau: a Phát triển phẩm chất cá nhân b Kỹ sống cộng đồng c Phát triển kỹ âm nhạc d Phát triển kỹ tạo hình Trên cách thức quản lý hoạt động phát triển KNTCS 10 Gia đình đem lại cho đứa trẻ ý niệm đời sống xã hội, khả nói tiếng mẹ đẻ, đưa trẻ vào giới giá trị, chuẩn mực Trong trình phối hợp, nhà trường cần tạo điều kiện để gia đình tham gia nhiều hoạt động khác để giáo dục trẻ b Phối hợp với cộng đồng Hiệu trưởng MN chủ động tham mưu kịp thời với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hội phụ nữ để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lý thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp Phối hợp với trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe cho trẻ TIỂU KẾT CHƢƠNG Để thực tốt công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN cần trọng nhiều yếu tố quản lý mục tiêu, việc thực chương trình, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đội ngũ GV, chất lượng giáo dục trẻ hưởng, công tác kiểm tra, đánh giá q trình chăm sóc, giáo dục trẻ…Xử lý tốt yếu tố góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường MN công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo 2.2.2 Khái quát tình hình GDMN thành phố Pleiku a Quy mơ phát triển trường, lớp b Chất lượng chăm sóc, giáo dục c Đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên d Chất lượng thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi e Tài đầu tư cho giáo dục mầm non TP Pleiku 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KNTCS CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ Hầu hết CBQL, GV cha mẹ trẻ trường MN TP Pleiku có nhận thức tích cực tầm quan trọng hoạt động phát triển KNTCS trẻ Tuy nhiên, số CBQL, GV cha mẹ trẻ chưa thật nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động này, cho chưa thật cần thiết để dạy trẻ KNTCS 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trƣờng mầm non TP Pleiku 12 a Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Theo kết khảo sát, trường MN TP Pleiku triển khai đầy đủ văn đạo chun mơn Phòng GD&ĐT thực nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo thực nội dung, chương trình GDM Bộ GD&ĐT quy định Các trường thực quản lý đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhiên chưa thật có chất lượng cao, đơi mang tính hình thức Cơng tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ qua lĩnh vực phát triển chưa tốt, chưa vào chiều sâu b Thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Qua thực tế, trường MN TP Pleiku triển khai thực tốt cơng tác tổ chức mơi trường nhóm/lớp đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ; biết phòng tránh xử lý ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ; Việc hướng dẫn trẻ hình thành, phát triển KNTCS qua lĩnh vực phát triển theo độ tuổi hạn chế, chưa có biện pháp tích cực tác động tới trẻ để trẻ hình thành rèn luyện thường xuyên KNTCS 2.3.3 Thực trạng hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ a Thực trạng qua khảo sát a1 Kỹ hiểu biết chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng (qua hoạt động phát triển nhận thức chủ yếu kết hợp với phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ) Hầu hết trẻ MG lớn biết hoạt động hàng ngày đánh răng, tập thể dục giúp cho thể phát triển khỏe mạnh Trẻ kể lại ăn hàng ngày bữa cơm gia đình tên ăn ưa thích Đồng thời trẻ biết hành vi có hại cho sức khỏe ăn đồ ăn ôi thiu bị đau bụng Biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp Nhiều trẻ biết hút thuốc có hại cho sức khỏe 13 đa phần trẻ cách thể không đồng tình với người hút thuốc a2 Kỹ chăm sóc vệ sinh cá nhân (qua hoạt động phát triển thể chất, phát triển nhận thức chủ yếu) KNTCS trẻ MG lớn tương đối thành thạo Đa phần trẻ biết vệ sinh miệng, rửa tay trước ăn sau vệ sinh Tuy vậy, nhiều trẻ chưa tự giác thực Với kỹ chọn quần áo phù hợp thời tiết giữ đầu tóc gọn gàng nhiều trẻ chưa thực a3 Kỹ giữ an toàn cá nhân (qua hoạt động phát triển nhận thức chủ yếu) Có tới 93,80% trẻ MG lớn chưa biết kêu cứu trường hợp gặp nguy hiểm, chưa biết ý nghĩa số biển báo giao thông, biển báo nguy hiểm Trong kỹ giữ an toàn cá nhân, đa phần trẻ biết không tự ý sử dụng, đến gần đồ vật nguy hiểm không theo nhận quà người lạ a4 Kỹ nhận thức thân (qua hoạt động phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ chủ yếu) Có đến 59,82% trẻ MG lớn chưa nói xác họ tên cha mẹ mình, chưa nhớ số nhà địa gia đình Tuy nhiên, 100% trẻ biết rõ giới tính nhận thức cách rõ ràng khơng thể làm b Qua quan sát, vấn trẻ thực số KNTCS Thực tế, kết quan sát trẻ tương đương với kết khảo sát ý kiến GV lớp MG lớn cha mẹ trẻ lớp MG lớn: Trẻ MG lớn biết tự phục vụ vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt theo trình tự, kỹ năng, biết gấp quần áo, thu dọn đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định, biết tự phục vụ ăn uống…) chưa thành thạo chưa hiểu rõ vấn đề Có nhiều kỹ trẻ chưa biết biết ít, chưa trở thành thói quen tốt 14 2.3.4 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ Việc đầu tư CSVC phục vụ hoạt động phát triển KNTCS trẻ nhiều hạn chế Tuy nhiên, trường làm tốt công tác quản lý quyền chế độ, sách trẻ 23/23 xã phường địa bàn TP UBND TP công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục MN cho trẻ tuổi Các trường thực cơng tác phối hợp với gia đình, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ MN chưa sâu rộng 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Ƣu điểm Các trường đầu tư tương đối tốt CSVC CBQL có nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, ni dạy trẻ, có hoạt động phát triển KNTCS trẻ Việc triển khai văn đạo Bộ, Sở Phòng GD&ĐT đến GV cha mẹ trẻ kịp thời, thiết lập biện pháp quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Đội ngũ GV đủ số lượng đảm bảo trình độ đạt chuẩn * Nguyên nhân: Được quan tâm cấp lãnh đạo việc đầu tư CSVC CBQL có trình độ quản lý, xây dựng kế hoạch triển khai đầy đủ hoạt động theo quy định Đội ngũ GV phần lớn trẻ, động, ham học hỏi, yêu nghề, mến trẻ; Các tổ chức nhà trường đồn kết, thống nhất; Có phối hợp với lực lượng giáo dục xã hội, đặc biệt cha mẹ trẻ quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục rèn luyện KNTCS cho trẻ 2.4.2 Hạn chế Nhận thức CBQL, GV, cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động phát triển KNTCS trẻ chưa cao Công tác quản lý hoạt động giáo dục trường MN nhiều bất cập Việc đổi hoạt 15 động chăm sóc, giáo dục trẻ thực chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV chưa quan tâm mức Quản lý cơng tác phối hợp GV với tổ/nhóm chun mơn, với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, quản lý việc thu thập thông tin, mức độ hài lòng cha mẹ trẻ việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ chưa đạt yêu cầu Trẻ phát triển số KNTCS chất lượng chưa cao, có số kỹ hiểu biết chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh cá nhân, giữ an toàn cá nhân, nhận thức thân chưa thành thục Việc đầu tư CSVC phục vụ hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhiều hạn chế; thiếu phối hợp đồng với gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ MN * Nguyên nhân: Chưa có thống nội dung giáo dục KNTCS chương trình MN; GV chưa tập huấn giảng dạy KNTCS cho trẻ Hầu hết trường dạy KNS cách chung chung, phụ thuộc vào tích hợp cá nhân GV, phần lớn kinh nghiệm GV thực qua năm nên điều dẫn đến khó khăn việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV hoạt động phát triển KNTCS trẻ Mặt khác, CBQL, GV, cha mẹ trẻ chưa nhận thấy cần thiết việc hình thành KNTCS cho trẻ TIỂU KẾT CHƢƠNG Thời gian qua, trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai có nhiều cố gắng cơng tác giáo dục trẻ Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ số mặt cần khắc phục đổi cách nghĩ, cách làm Từ thực tế này, trường MN địa bàn muốn sớm đạt chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ có KNTCS phát triển cao, thành thục, đòi hỏi trường cần áp dụng biện pháp khả thi cho công tác phát triển KNTCS trẻ thời gian tới 16 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động phát triển KNTCS trẻ (1) Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên - Đối với cán quản lý: Nắm vững văn đạo, có nhận thức đắn tầm quan trọng yêu cầu đổi chương trình GDMN có hoạt động phát triển KNTCS trẻ; có kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra việc giáo dục KNTCS cho trẻ GV việc tiếp thu trở thành kỹ trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho GV nâng cao chất lượng phát triển KNTCS trẻ độ tuổi khác Duy trì buổi sinh hoạt ngoại khóa, thi để trẻ phát huy KNTCS Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển KNTCS trẻ - Đối với giáo viên: Đa số GV nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục trẻ KNTCS chưa nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNTCS cho trẻ GV cần chủ động, sáng tạo hình thức để phát triển KNTCS trẻ nơi, lúc (2) Tăng cường tuyên truyền cách dạy trẻ KNTCS gia đình CBQL triển khai kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục KNTCS trẻ thơng qua phiên họp cha mẹ trẻ, góc tuyên truyền, 17 qua Website nhà trường nhằm nâng cao tầm quan trọng KNTCS, từ có nhìn đồng thuận để quản lý tốt hoạt động phát triển KNTCS trẻ Nhà trường thường xuyên trao đổi biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải Cha mẹ trẻ cần phối hợp với GV cách chặt chẽ, tình nguyện tham gia vào trình giáo dục nhà trường để giáo dục trẻ cách toàn diện 3.2.2 Đổi quản lý hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ (1) Thống nội dung cần quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ cần đạt trước vào lớp Một, là: Kỹ hiểu biết chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng; Kỹ chăm sóc vệ sinh cá nhân; Kỹ giữ an toàn cá nhân; Kỹ nhận thức thân (2) Biện pháp phát triển KNTCS trẻ qua kỹ chủ yếu trên: KNTCS trẻ cụ thể hóa thành nội dung mà GV cần dạy trẻ Hiệu trưởng phải đề mức độ đạt trẻ việc rèn luyện thấy phát triển KNTCS trẻ lớp, độ tuổi Từ đánh giá kết tự rèn luyện trẻ trình đầu tư giáo dục GV trẻ với lớp phụ trách 3.2.3 Đổi công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ (1) Tăng cường trang bị kiến thức KNTCS trẻ, bổ sung tài liệu, giáo trình KNS đến GV (2) Thống nội dung, hình thức, phương tiện, thời điểm, phương pháp giáo dục KNTCS nhà trường (3) Hướng dẫn tích hợp nội dung KNTCS vào hoạt động học chơi hàng ngày trẻ 18 (4) GV phải có hiểu biết tốt tâm sinh lý trẻ (5) Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn, dự đồng nghiệp (6) Cần xây dựng lớp điểm để tiến hành thực nghiệm từ nhân rộng khối, lớp (7) Xây dựng mối quan hệ phối hợp GV với cha mẹ trẻ việc phát triển KNTCS cho trẻ 3.2.4 Đổi công tác đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ (1) Đánh giá mục đích giáo dục KNTCS cho trẻ: Xác định KNTCS trẻ đạt chưa đạt để tiếp tục có kế hoạch giáo dục cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi (2) Xác lập hình thức đánh giá: Đánh giá trình; đánh giá kết quả; trẻ đánh giá lẫn tự đánh giá (3) Đánh giá nội dung giáo dục KNTCS cho trẻ xác định Những thời điểm đánh giá kết giáo dục KNTCS cho trẻ thực sau học kì năm học 3.2.5 Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ (1) Tăng cường sở vật chất: Nhà trường phải trang bị CSVC phù hợp với việc tập luyện KNTCS, mở rộng không gian hoạt động cho trẻ Bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc sử dụng GV trẻ, phù hợp hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm cá nhân (2) Đổi môi trường giáo dục: Luôn tạo hội mở rộng quan hệ giao tiếp xã hội trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với hoạt động phát triển KNTCS; khuyến khích trẻ tự tạo đồ chơi, trò chơi theo ý tưởng mình; tổ chức hoạt động ngoại khóa để trẻ trải nghiệm “tập làm” Mơi trường giáo dục phải thực an tồn có tính thẩm mỹ 19 cao Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ (3) Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phát triển KNTCS trẻ: Tăng cường cơng tác phối hợp với gia đình, thường xuyên tuyên truyền bậc cha mẹ cách dạy trẻ KNTCS, chủ động tham mưu kịp thời với cấp ủy Đảng, quyền địa phương kế hoạch hoạt động nhà trường Phối hợp với hội phụ nữ để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lý thực hoạt động phát triển KNTCS trẻ Phối hợp với trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo định kỳ… 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Để công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN đạt hiệu cao, thiết nghĩ CBQL cần quan tâm đến nhóm biện pháp với 17 biện pháp cụ thể đề xuất Mỗi biện pháp có mục tiêu, ý nghĩa, nội dung cách thức riêng biệt Tuy có vai trò riêng nằm tổng thể thống nhất, có tác động qua lại với 3.4 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mơ tả q trình khảo sát Để có sở khách quan, tồn diện tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN TP Pleiku, trưng cầu ý kiến 50 CBQL, GV giàu kinh nghiệm trường MN địa bàn Sau thu nhận phiếu hỏi, chúng tơi xử dụng nhóm phương pháp xử lý số liệu phân tích tính tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp (Phụ lục 5) 3.4.2 Kết khảo sát Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến 50, số phiếu thu 50 20 phiếu Kết tổng hợp tính cấp thiết tính khả thi sau: Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao, chiếm tỉ lệ từ 84% trở lên, thể việc đề xuất biện pháp hoàn toàn phù hợp với thực tiễn quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ Bên cạnh đó, tác giả ghi nhận mức độ tương quan chặt chẽ biện pháp Đa số ý kiến hỏi cho biện pháp nêu có khả thực 3.4.3 Tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Biện pháp thứ nhất: “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động phát triển KNTCS trẻ”, tính cấp thiết tính khả thi đánh giá 94%, chứng tỏ, việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ trẻ đắn Biện pháp thứ hai: “Đổi quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ”, chênh lệch tính cấp thiết (92%) tính khả thi (90%) mức độ không đáng kể Các ý kiến cho việc đổi quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ cấp thiết biện pháp đề khả thi Tuy nhiên, thực tế, việc phát triển KNTCS trẻ dễ thực để trở thành kỹ đòi hỏi trẻ phải cố gắng nhiều hướng dẫn GV cha mẹ trẻ Biện pháp thứ ba: “Đổi công tác bồi dưỡng thường xuyên cho GV hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển KNTCS trẻ”, tính cấp thiết tính khả thi đánh giá 90% Điều cho thấy kết khảo sát thể công tác bồi dưỡng thường xuyên cho GV hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển KNTCS trẻ điều kiện tiên cho việc triển khai công tác quản lý hoạt động KNTCS trẻ Kết cho thấy có tương đồng tính cấp thiết khả thi biện pháp Biện pháp thứ tư: “Đổi cơng tác đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển KNTCS trẻ”, tính cấp thiết 21 88%, tính khả thi 84% Các ý kiến tham khảo đánh giá tính cấp thiết tính khả thi mức độ tương đối đồng Tuy nhiên, tính khả thi chưa cao so với biện pháp Một phận nhỏ đối tượng khảo sát (12 đến 16%) cho khơng cấp thiết, khơng khả thi Vì vậy, để biện pháp khả thi, cần có quan tâm đổi thiết thực CBQL công tác điều hành, đặc biệt công tác đánh giá hoạt động phát triển KNTCS trẻ Biện pháp thứ năm: “Tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển KNTCS trẻ”, độ chênh lệch không nhiều tính cấp thiết (84%) tính khả thi (86%) Đảm bảo quy mô trường lớp, CSVC, thiết bị dạy học, môi trường giáo dục phù hợp, đồng thuận lực lượng xã hội điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng phát triển KNTCS trẻ Tác giả tin rằng, với kết điều tra tính cấp thiết tính khả thi trên, đưa đề tài vào ứng dụng công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN địa bàn TP Pleiku đạt kết tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, tác giả đề xuất nhóm biện pháp để giải tồn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt hoạt động phát triển KNTCS trẻ MN địa bàn TP Pleiku Mỗi biện pháp mạnh riêng, cần kết hợp biện pháp để hỗ trợ lẫn Qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đưa chương mang tính cấp thiết tính khả thi cao Điều có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ MN nói chung hoạt động phát triển KNTCS trẻ nói riêng TP Pleiku 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lý luận Giáo dục KNS nói chung KNTCS cho trẻ nói riêng việc quan trọng đòi hỏi tham gia gia đình, nhà trường xã hội Nhà trường cần có đội ngũ GV đào tạo hồn chỉnh tâm sinh lý trẻ em bên cạnh kiến thức chun mơn, nghề nghiệp Nhờ trẻ phát triển tồn diện Giáo dục trẻ hình thành phát triển KNTCS trình phức tạp lâu dài, đòi hỏi tham gia nhiều lực lượng xã hội đặc biệt có đầu tư thích đáng ngành Giáo dục việc tổ chức thực hoạt động giáo dục KNTCS Hiệu trưởng cần chủ động tham mưu, phối hợp với ban ngành để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục KNTCS cho trẻ, đáp ứng nhu cầu xã hội Sự hình thành phát triển KNTCS trẻ khẳng định phù hợp với quy luật tiến xã hội, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, tồn diện, ứng phó trước rủi ro sống Song thực tế, việc dạy KNS cho trẻ nói chung, KNTCS nói riêng trường MN chưa quan tâm nhiều 1.2 Về thực tiễn - Các trường MN TP Pleiku có triển khai ban đầu tạo điều kiện cho trẻ hình thành phát triển KNTCS Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên hoạt động phát triển KNTCS trẻ chưa đạt kết mong đợi Về bản, hoạt động phát triển KNTCS chưa trở thành nội dung cụ thể chương trình GDMN, nội dung tích hợp thơng qua đợt tập huấn hỗ trợ CBQL GV cơng 23 tác chưa thực tồn diện, gặp nhiều hạn chế - Hoạt động phát triển KNTCS trẻ trường MN đa số giới hạn tập luyện trẻ MG lớn Hơn nữa, CSVC điều kiện hỗ trợ trẻ phát triển KNTCS mức độ tương đối - CBQL trường MN đánh giá cao cần thiết việc thực biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ Tuy nhiên, việc thực biện pháp quản lý đánh giá chất lượng quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ mức độ tương đối, tùy thuộc vào điều kiện trường 1.3 Xác lập biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ trƣờng MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động phát triển KNTCS trẻ - Đổi quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ - Đổi công tác bồi dưỡng thường xuyên cho GV hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển KNTCS trẻ - Đổi công tác đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với phát triển KNTCS trẻ - Tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển KNTCS trẻ KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: Ban hành chuẩn đánh giá KNTCS cho trẻ MN để có định hướng giáo dục KNTCS cho trẻ 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT TP Pleiku: Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV phát triển KNTCS cho trẻ; Tổ chức sinh hoạt cụm chia sẻ kinh nghiệm quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ; Mời chuyên gia tập huấn cho GV; Đầu tư CSVC, bổ sung trang thiết bị … 2.3 Đối với trƣờng MN TP Pleiku: Tạo điều kiện để GV 24 tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn lực hoạt động phát triển KNTCS trẻ; Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu với cấp để tăng cường CSVC, xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi phục vụ tốt cho hoạt động phát triển KNTCS trẻ; Tổ chức hoạt động giao lưu với cha mẹ trẻ lực lượng giáo dục khác nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục KNTCS cho trẻ; Thực công tác kiểm tra, đánh giá nghiêm túc nhằm đảm bảo quy định quản lý hoạt động phát triển KNTCS trẻ./ ... NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC... hoạt động phát triển kỹ tự chăm sóc trẻ trường MN TP Pleiku, tỉnh Gia Lai 4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN... phát triển nhận thức c Hoạt động phát triển ngôn ngữ d Hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ 1.4 QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ 1.4.1 Quản lý hoạt động phát

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan