Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

103 108 1
Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU GIANG NĂNG LựC BồI THƯờNG THIệT HạI NGOàI HợP ĐồNG CủA Cá NHÂN LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU GIANG N¡NG LùC BåI TH¦êNG THIệT HạI NGOàI HợP ĐồNG CủA Cá NHÂN Chuyờn ngnh: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thu Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 1.1 Lý luận chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .6 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .6 1.1.2 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 10 1.1.3 Đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 13 1.1.4 Điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 14 1.2 Lý luận chung lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 16 1.2.1 Khái niệm lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 16 1.2.2 Ý nghĩa lực bồi thƣờng cá nhân pháp luật BTTHNHĐ .17 1.2.3 Điều kiện lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân .18 1.2.4 Hậu pháp lý xác định lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 21 1.3 Quy định số nƣớc lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân .22 1.3.1 Pháp luật Nhật Bản lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 23 1.3.2 Pháp luật Cộng hòa Pháp lực bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân 24 1.3.3 Pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN .29 2.1 Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân qua thời kỳ 29 2.1.1 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời kỳ phong kiến 29 2.1.2 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời dân – phong kiến 31 2.1.3 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời kỳ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến trƣớc năm 1995 .32 2.1.4 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời kỳ từ năm 1995 đến trƣớc năm 2005 34 2.1.5 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời kỳ từ năm 2005 đến trƣớc năm 2015 36 2.1.6 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân thời kỳ từ năm 2015 đến .36 2.2 Pháp luật Việt Nam hành lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân .38 2.2.1 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật cá nhân từ đủ mƣời tám tuổi trở lên có đủ lực hành vi dân gây .38 2.2.2 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật ngƣời chƣa đủ mƣời tám tuổi gây 42 2.2.3 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hành vi gây thiệt hại ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 67 2.2.4 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hành vi gây thiệt hại ngƣời dùng chất kích thích gây 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 3: VƢỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 84 3.1 Vƣớng mắc quy định ph p luật lự ồi thƣờng thiệt hại ngo i hợp đồng cá nhân .84 3.2 i n nghị ho n thiện ph p luật lự ồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân .88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN CHUNG 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài tình hình nghiên cứu Trách nhiệm BTTHNHĐ chế định lớn pháp luật dân nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng có lịch sử sớm có vị trí quan trọng pháp luật dân sự, chế định đƣợc hình thành nhằm giải vấn đề liên quan đến thiệt hại phát sinh không xuất phát từ thực hợp đồng Tại Quốc gia khác nhau, qua giai đoạn lịch sử định quy định BTTHNHĐ có khác cách thức, mức độ bồi thƣờng, cách xác định thiệt hại nhƣ việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại không giống Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại khơng phải hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại nhằm phục hồi, đền bù tổn thất, mát cho ngƣời bị thiệt hại Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, chế định bồi thƣờng thiệt hại đƣợc Bộ luật Dân 2015 ghi nhận chƣơng XX quy định về “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Trong đó, lực bồi thƣờng thiệt hại cá nhân đƣợc quy định Điều 586 BLDS 2015, lực đƣợc xuất phát từ lực chủ thể cá nhân tham gia vào quan hệ dân Pháp luật dân quy định lực cá nhân phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản khả bồi thƣờng cá nhân Trên thực tế, việc áp dụng quy định pháp luật BTTHNHĐ cần xét đến lực cá nhân tồn nhiều cách hiểu khác nhau, mà phát sinh mâu thuẫn chƣa thống nhất, gây khó khăn xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cá nhân Điều dẫn đến việc phát sinh nhiều vụ việc hành vi gây thiệt hại nặng nề ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích chủ thể xã hội Việc xử lý vụ việc nêu ngồi chế tài dân dựa pháp luật hình hành chính, nhiên chế tài yếu, chƣa đủ sức răn đe Để hiểu xác nhƣ xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cá nhân, qua phát bất cập hồn thiện, thống quy định đó, đồng thời tăng tính khả thi pháp luật, việc nghiên cứu quy định pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân cần thiết Về BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân nói riêng số lƣợng khơng nhỏ cơng trình nghiên cứu, từ tiểu luận, viết tạp chí, luận văn, đề tài khoa học, kể đến là: Tạp chí luật học (số 10), trang 60-61 Tiến sĩ Phùng Trung Tập năm 2004, Lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng; Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/2015, trang 13 – 18: Bình luận kiến nghị “thiệt hại tính mạng bị xâm phạm” chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Fushihara Hirota; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005, trang 61 – 66 Nguyễn Văn Cƣơng, Chu Thị Hoa, Bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng; Tạp trí kiểm sát số 19/2016, trang 34 – 39 Trịnh Tuấn Anh, Bàn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2015; Tạp chí tòa án nhân dân số 9/2013 trang 28 – 31 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân sự; Sách chuyên khảo Tiến sĩ Phùng Trung Tập năm 2009 – Nhà xuất Hà Nội, Bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Minh Thƣ năm 2010, Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn; Luận văn thạc sĩ luật học Cao Cẩm Nhung năm 2015 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật Việt Nam; Sách Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nhà xuất Học viện Tƣ pháp, năm 2012… nhận thấy tài liệu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng đa dạng, nhiên tài liệu lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hạn chế Đặc biệt kể từ BLDS 2015 có hiệu lực đến chƣa có cơng trình luận văn thạc sĩ nghiên cứu lực BTTHNHĐ cá nhân Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật dân tố tụng dân sự, hi vọng cơng trình làm giàu thêm cho nội dung nghiên cứu BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân nói riêng Cùng với góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam vấn đề Phạm vi v mụ đí h nghiên ứu Đối với đề tài “Năng lực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân”, khn khổ nghiên cứu luận văn thạc sĩ, xin tập trung nghiên cứu dựa vào pháp luật nhƣ sau: BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Nghị 03/2006/NQ-HĐTP việc hƣớng dẫn áp dụng số quy định luật dân năm 2005 bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành; Nghị 01/2004/NQ-HĐTP việc hƣớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành; Thông tƣ số 173/1972/TANDTC ngày 23/3/1972 hƣớng dẫn xét xử bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành Để nghiên cứu lực BTTHNHĐ cá nhân, ta vào vấn đề: Đầu tiên lý luận chung lực BTTHNHĐ cá nhân, hệ thống hóa quy định pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân, dựa vào nghiên cứu thực trạng BTTHNHĐ cá nhân, đánh giá tính bao quát quy định pháp luật thực tế Trên sở nghiên cứu nguyên nhân thực trạng, đồng thời điểm cần sửa đổi, bổ sung bất cập tồn tại, góp phần vào việc giúp quan áp dụng pháp luật giải tranh chấp BTTHNHĐ hành vi trái pháp luật gây Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích đặt ra, luận văn cần giải vấn đề: Thứ nhất, khái quát đƣợc nội dung lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật Việt Nam Thứ hai, phân tích quy định lực BTTHNHĐ cá nhân theo pháp luật Việt Nam hành, đồng thời nêu đánh giá thực trạng thi hành pháp luật vấn đề BTTHNHĐ cá nhân, bất cập vƣớng mắc Thứ ba, sở thực trạng trên, đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo tốt việc thực pháp luật lien quan đến việc xác định lực BTTHNHĐ cá nhân Các quy định lực BTTHNHĐ cá nhân cần đƣợc nghiên cứu để bổ sung kịp thời, đặc biệt tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhịp sống ngày nhanh với đa dạng hoạt động ngƣời năm trở lại Khẳng định tính tất yếu cấp bách việc nghiên cứu đề tài lực BTTHNHĐ cá nhân, tạo hành lang pháp lý, bổ sung kịp thời vào lỗ hổng pháp luật Việt Nam vấn đề Phƣơng ph p nghiên ứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra, trình nghiên cứu luận văn, ngƣời viết đặt vấn đề trách nhiệm BTTHNHĐ, lực BTTHNHĐ cá nhân mối liên hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ, đồng thời có so sánh quy định hết hiệu lực với quy định pháp luật hành Thông qua phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Một số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc áp dụng luận văn nhƣ sau: Phƣơng pháp phân tích, diễn giải: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân nói riêng Phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp so sánh: Những phƣơng pháp đƣợc ngƣời viết vận dụng để đƣa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tƣơng quan so với quy định liên quan pháp luật nƣớc khác Phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch: Đƣợc vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến lực BTTHNHĐ, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể nhƣ sở đƣa kiến nghị mang tính khái quát ngƣời viết dùng phƣơng pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị ẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng tác giả sơ lƣợc đƣợc tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam lực BTTHNHĐ cá nhân từ thời kỳ phong kiến đến nay, sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam lực BTTHNHĐ cá nhân, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, lực BTTHNHĐ hành vi trái pháp luật cá nhân từ đủ mƣời tám tuổi trở lên có đủ lực hành vi dân gây theo pháp luật hành Thứ hai, lực BTTHNHĐ hành vi trái pháp luật ngƣời chƣa thành niên gây theo pháp luật hành Thứ ba, trách nhiệm BTTHNHĐ hành vi gây thiệt hại ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Thứ tư, trách nhiệm BTTHNHĐ tài sản ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây Cùng với việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, tác giả có đƣa số án trƣờng hợp cụ thể để dễ nhìn nhận thực tiễn áp dụng quy định hành lực BTTHNHĐ cá nhân, ƣu điểm đạt đƣợc nhƣ điểm thiếu sót, bất cập Qua làm sở để tác giả đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật chƣơng – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân 83 Chƣơng VƢỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 3.1 Vƣớng mắc quy định ph p luật lự ồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân Quy định lực BTTHNHĐ cá nhân trải qua giai đoạn lịch sử, đƣợc nhà làm luật quan tâm thể chế hóa vào văn pháp luật Trong trình giải vụ việc thực tiễn đời sống, chế định cho thấy phù hợp định, phần đáp ứng đƣợc yêu cầu quan áp dụng pháp luật, góp phần tích cực vào cơng tác ngăn chặn, hạn chế thiệt hại xảy ra, đảm bảo quyền lợi ích cho chủ thể Mặc dù BLDS 2015 có nhiều điểm đổi mới, tiến vấn đề nhƣng áp dụng quy định vào thực tế gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, khơng khả thi, gây khó khăn cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền, dẫn đến hiệu giải vụ việc chƣa cao, tồn động, tốn thời gian tiền bạc Xuất phát từ việc nhìn nhận điểm bất cập, tình hình cụ thể thực trạng áp dụng pháp luật, tác giả xin nêu số vƣớng mắc để từ có giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân: Thứ nhất, Khoản Điều 586 BLDS 2015 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Tức là, ngƣời từ đủ mƣời tám tuổi trở lên, bao gồm đối tƣợng lực hành vi dân sự, gây thiệt hại phải tự bồi thƣờng Lại đối chiếu xuống khoản Điều luật này: … Ngƣời lực hành vi dân (…) gây thiệt hại mà có ngƣời giám hộ ngƣời giám hộ đƣợc dùng tài sản ngƣời đƣợc giám hộ để bồi thƣờng; ngƣời đƣợc giám hộ tài sản khơng đủ tài sản để bồi thƣờng ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng tài sản mình; ngƣời giám hộ chứng minh đƣợc khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thƣờng 84 Dễ dàng thấy không thống Điều luật Thứ hai, xác định hậu pháp lý trường hợp cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường thiệt hại mà khơng có khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại Hiện nay, BLDS 2015 chƣa có điều chỉnh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp này, ngƣời bị thiệt hại phải chịu rủi ro không đƣợc đền bù thiệt hại Thứ ba, chưa có quy định rõ ràng thời điểm xác định độ tuổi tài sản Thời điểm xác định độ tuổi cá nhân để truy cứu trách nhiệm BTTHNHĐ quan trọng, đặc biệt ngƣời chƣa thành niên, điều có ý nghĩa hồn tồn khác biệt để xác định trách nhiệm thuộc ngƣời chƣa thành niên hay cha, mẹ, ngƣời giám hộ Cũng nhƣ thời điểm xác định độ tuổi, việc quy định thời điểm xác định tài sản ngƣời chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ảnh hƣởng lớn đến quyền lợi ích ngƣời bị thiệt hại Thứ tư, quy định chưa thống trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha, mẹ, đồng thời giám hộ Trƣờng hợp nên áp dụng theo quy định khoản khoản Điều 586 BLDS 2015 Theo khoản người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc cha, mẹ; Còn ngƣời từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc họ Trong theo khoản ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại có ngƣời giám hộ trách nhiệm bồi thƣờng lại thuộc ngƣời giám hộ (nếu nhƣ ngƣời đƣợc giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thƣờng ngƣời giám hộ không chứng minh đƣợc khơng có lỗi việc giám hộ) Nhƣ vậy, đối tƣợng gây thiệt hại nhƣng chủ thể có trách nhiệm bồi thƣờng lại đƣợc quy định khác Điều khoản Thứ năm, chưa có quy định điều chỉnh rõ ràng trường hợp người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại 85 Pháp luật dân chƣa có quy định đối tƣợng gây thiệt hại mà cha, mẹ nhƣng cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; Cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có u cầu ngƣời giám hộ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc xảy hành vi trái pháp luật Trƣờng hợp ngƣời đƣợc giám hộ khơng cha, mẹ; Khơng xác định đƣợc cha, mẹ có cha, mẹ nhƣng cha, mẹ lực hành vi dân sự; Cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; Cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự, đồng thời ngƣời giám hộ lại chứng minh đƣợc khơng có lỗi việc giám hộ ngƣời bị thiệt hại phải chịu rủi ro u cầu bồi thƣờng khơng đƣợc thực Thứ sáu, quy định chưa hợp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa đủ mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Khoản Điều 599 BLDS 2015 quy định “Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” chƣa hợp lý Nhƣ phân tích chƣơng 2, hành vi ngƣời chƣa thành niên thời gian học tập nhà trƣờng không kết trình giáo dục nhà trƣờng, mà chịu ảnh hƣởng từ phía gia đình, mà vai trò cha, mẹ quan trọng Cũng Điều 599 BLDS 2015, khoản quy định: Trƣờng học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều bồi thƣờng chứng minh đƣợc khơng có lỗi quản lý; trƣờng hợp này, cha, mẹ, ngƣời giám hộ ngƣời dƣới mƣời lăm tuổi, ngƣời lực hành vi dân phải bồi thƣờng Dễ thấy, Điều khoản chƣa quy định rõ ràng việc cha, mẹ, ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng tài sản hay lấy tài sản ngƣời gây thiệt hại để bồi thƣờng Điều dẫn đến tình trạng khó khăn giải mâu thuẫn, gây thiếu đồng áp dụng pháp luật thực tế 86 Thứ bảy, chưa có quy định xảy trường hợp người phải bồi thường chết sau gây thiệt hại Nếu nghĩa vụ để lại khơng mang tính nhân thân ngƣời đƣợc hƣởng di sản thừa kế ngƣời chết để lại thừa kế nghĩa vụ tài sản theo quy định pháp luật thừa kế chế định liên quan Còn ngƣời bồi thƣờng chết mà khơng có ngƣời thừa kế ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản; Hay có ngƣời thừa kế nhƣng ngƣời chết khơng để lại tài sản phải giải nhƣ thiệt hại xảy ra? Thứ tám, chưa có quy định cụ thể để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người phải bồi thường rơi vào tình trạng khơng thể không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi sau gây thiệt hại, gây thiệt hại, người trạng thái này, nhiên chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, hay có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Về mặt nguyên tắc, ngƣời gây thiệt hại vào thời điểm chƣa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Do mà theo quy định Điều 586 BLDS 2015 họ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Trong thực tế thời điểm gây thiệt hại, họ không thể, không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi hậu hành vi đó, nên khơng có khả gánh chịu trách nhiệm dân Vậy quy định nhƣ trƣờng hợp hợp lý để bù đắp tổn thất cho ngƣời bị thiệt hại vấn đề cần phải nghiên cứu Thứ chín, quy định trách nhiệm BTTHNHĐ trường hợp người dùng chất kích thích gây Giống nhƣ quy định Điều 615 BLDS năm 2005, Điều 596 BLDS năm 2015 không đề cập đến trƣờng hợp ngƣời vơ ý dùng chất kích thích làm cho ngƣời khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi gây thiệt hại Chẳng hạn, bác sĩ kê nhầm thuốc cho bệnh nhân, khiến bệnh nhân bị rối loạn nhận thức gây thiệt hại cho ngƣời khác Trong trƣờng hợp này, rõ ràng ngƣời sử dụng chất kích 87 thích có lỗi vơ ý nên khơng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theo khoản Điều 596 BLDS 2015 “Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Đối với ngƣời gây thiệt hại, thân họ khơng có nhận thức thời điểm gây thiệt hại, đồng thời họ khơng có lỗi việc sử dụng chất kích thích dẫn đến khả nhận thức làm chủ hành vi, nên buộc họ phải bồi thƣờng khơng phù hợp, khơng có sở Tuy nhiên, ngƣời bị thiệt hại không đƣợc bồi thƣờng không phù hợp với phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định khoản Điều 584 Bộ luật nhƣ nguyên tắc chung Luật dân Thứ mười, khó khăn áp dụng điều kiện buộc người giám hộ bồi thường Để áp dụng điều kiện buộc ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng ngƣời gây thiệt hại phải ngƣời đƣợc giám hộ Theo quy định pháp luật dân sự, ngƣời khơng có khả nhận thức đƣợc Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân đƣợc coi ngƣời đƣợc giám hộ Quy định phù hợp nhiên có nhƣợc điểm ủng hộ vô trách nhiệm ngƣời thân ngƣời khả nhận thức buộc ngƣời bị thiệt hại chịu rủi ro từ vơ trách nhiệm Vì ngƣời khơng có khả nhận thức gây thiệt hại mà chƣa đƣợc Tòa án tuyên bố ngƣời lực hành vi dân ngƣời giám hộ thoát khỏi quy định trách nhiệm ngƣời giám hộ 3.2 Ki n nghị ho n thiện ph p luật lự ồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân Để bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời bị thiệt hại cần xác định rõ hạn chế, bất cập tìm hiểu giải pháp khắc phục, qua góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế định BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân nói riêng Qua nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, tác giả xin đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định lực BTTHNHĐ cá nhân: Thứ nhất, nên quy định thống lại Điều 586 BLDS 2015 lực bồi thường thiệt hại cá nhân Cần sửa đổi khoản Điều 586 BLDS 2015 thành 88 “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên không bị lực hành vi dân gây thiệt hại phải tự bồi thường” Thứ hai, bổ sung quy định trường hợp cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường thiệt hại mà khơng có khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại phải xử lý nào? Nên bổ sung quy định tính lãi suất khoảng thời gian mà ngƣời phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chƣa bồi thƣờng, bồi thƣờng chƣa đủ, chẳng hạn lãi suất bồi thƣờng chậm tính với lãi suất ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Quy định bổ sung thúc đẩy khả thực nghĩa vụ ngƣời phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, đảm bảo quyền lợi ích ngƣời bị thiệt hại Thứ ba, thời điểm xác định độ tuổi tài sản nên quy định rõ ràng Nhƣ phân tích mục 2.2.1, để đảm bảo nguyên tắc thiệt hại đƣợc bồi thƣờng toàn kịp thời, theo tác giả nên quy định xác định độ tuổi vào thời điểm gây thiệt hại, nhằm tạo điều kiện cho nạn nhân sớm đƣợc bồi thƣờng Bởi xét tuổi muộn khả áp dụng chế định ngƣời bị thiệt hại khơng có nhiều hội u cầu áp dụng chế định mà nghiên cứu để quy trách nhiệm cho cha, mẹ ngƣời gây thiệt hại ngƣời gây thiệt hại khơng có hay khơng có đủ tài sản Còn việc xác định tài sản, nên xác định thời điểm bồi thƣờng hợp lý Bởi xác định tài sản thời điểm có hành vi trái pháp luật nhƣ việc xác định độ tuổi phải quay lại khứ để xác định tài sản, điều khó khăn Mặt khác, mục đích cuối để ngƣời bị thiệt hại đƣợc bồi thƣờng, nên quan trọng thời điểm giải bồi thƣờng, ngƣời có nghĩa vụ bồi thƣờng có khả tài hay khơng Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định điều chỉnh trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha, mẹ, đồng thời giám hộ Cần sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên cha, mẹ, đồng thời có ngƣời giám hộ gây ra, để tạo tính thống 89 nhất, chặt chẽ với trƣờng hợp lại Đồng thời tránh gây mâu thuẫn khoản khoản Điều 586 BLDS 2015 Thứ năm, cần quy định rõ ràng hậu pháp lý trường hợp người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại Nên quy định chi tiết đối tƣợng gây thiệt hại mà cha, mẹ nhƣng cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; Cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu ngƣời giám hộ cha, mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc giám hộ khơng cha, mẹ; khơng xác định đƣợc cha, mẹ có cha, mẹ nhƣng cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự, đồng thời ngƣời giám hộ lại chứng minh đƣợc khơng có lỗi việc giám hộ ngƣời bồi thƣờng thiệt hại? Cần đƣa quy định cụ thể thứ tự ngƣời có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp Thứ sáu, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa đủ mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa đủ mƣời lăm tuổi thời gian trƣờng học trực tiếp quản lý cần đƣợc quy định trách nhiệm liên đới hai bên nhà trƣờng cha, mẹ Tránh tình trạng phó thác việc giáo dục trẻ em cho bên Bởi vậy, khoản Điều 599 cần bổ sung thành: “Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học cha, mẹ phải liên đới bồi thường thiệt hại xảy ra” Đối với trƣờng hợp cha, mẹ, ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng (khi trƣờng học, bệnh viện, pháp nhân khác chứng minh đƣợc khơng có lỗi quản lý) quy định khoản Điều 599 BLDS 2015, nên bổ sung theo hƣớng dẫn chiếu quay lại áp dụng khoản khoản Điều 586 BLDS 2015 để xác định rõ trách 90 nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc cha, mẹ, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc ngƣời giám hộ Thứ bảy, trường hợp người phải bồi thường chết sau gây thiệt hại phải xử lý Nên quy định cụ thể trƣờng hợp nhƣ: Nếu ngƣời phải bồi thƣờng chết mà khơng có ngƣời thừa kế ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản mà ngƣời có mua bảo hiểm trách nhiệm dân ngƣời thứ ba pháp luật nên có quy định để ngƣời bị thiệt hại đƣợc trực tiếp yêu cầu bên bảo hiểm chi trả Tòa án nên giải quan hệ bảo hiểm loại vụ việc Thứ tám, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người phải bồi thường rơi vào tình trạng khơng thể khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi sau gây thiệt hại, gây thiệt hại, người trạng thái này, nhiên chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, hay có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Thiết nghĩ cần bổ sung quy định để cha, mẹ, ngƣời giám hộ ngƣời gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, trƣớc hết tài sản ngƣời gây thiệt hại, ngƣời gây thiệt hại khơng đủ khơng có tài sản cha, mẹ, ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng tài sản mình, qua đảm bảo quyền lợi cho ngƣời bị thiệt hại Thứ chín, nên sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm BTTHNHĐ trường hợp người dùng chất kích thích gây Cần quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời có lỗi vơ ý dùng chất kích thích làm cho ngƣời khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại Tức khoản Điều 596 BLDS 2015 nên đƣợc sửa đổi theo hƣớng bỏ hai từ “cố ý” để đảm bảo phù hợp với chung đƣợc quy định khoản Điều 584 Bộ luật Thứ mười, sửa đổi bổ sung quy định người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ 91 Để bảo vệ ngƣời bị thiệt hại nhƣ để quy trách nhiệm cho ngƣời thân ngƣời lực hành vi dân sự, có lẽ nên theo hƣớng cho phép ngƣời bị thiệt hại yêu cầu tuyên bố ngƣời liên quan lực hành vi dân việc tuyên bố lực có tính hồi tố từ thời điểm ngƣời thực khả nhận thức Từ việc hồi tố quy trách nhiệm cho ngƣời giám hộ đƣơng nhiên để buộc họ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng điều kiện khác đƣợc đáp ứng Với hƣớng này, trách nhiệm hóa vai trò ngƣời thân ngƣời khơng có khả nhận thức nhằm bảo vệ tốt ngƣời nhƣ ngƣời bị thiệt hại Do việc quy trách nhiệm cho ngƣời khác ngƣời không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi phải thỏa mãn số điều kiện nên xảy trƣờng hợp điều kiện không đáp ứng đƣợc Theo tác giả, ngƣời bị thiệt hại quay sang yêu cầu ngƣời trực tiếp gây thiệt hại (tức ngƣời không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi) bồi thƣờng 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau phân tích, đánh giá mặt lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành, mà chủ yếu BLDS 2015, chế định lực BTTHNHĐ cá nhân Tác giả xin phép đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân nói riêng Đầu tiên, tác giả đƣa phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật lực BTTHNHĐ cá nhân, từ đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chế định này, nhƣ nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh BTTHNHĐ thực tiễn 93 KẾT LUẬN CHUNG Trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung lực BTTHNHĐ cá nhân chế định đời sớm lịch sử phát triển pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị thiệt hại trƣờng hợp họ phải chịu tổn thất từ hành vi trái pháp luật chủ thể khác gây Vấn đề lực BTTHNHĐ cá nhân đƣợc quy định BLDS 2015 có nhiều điểm tiến so với pháp luật trƣớc đó, nhƣng qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy quy định pháp luật chế định bộc lộ nhiều vƣớng mắc, thiếu tính thống gây tình trạng khó khăn áp dụng thực tiễn giải vụ việc liên quan, đặc biệt làm cho quan có thẩm quyền lúng túng áp dụng quy định pháp luật, dẫn đến tốn thời gian, sức khỏe, tiền bạc bên Điều đòi hỏi cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với thực tiễn Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật dân Việt Nam, tác giả đƣa phƣơng hƣớng, kiến nghị số vấn đề nhằm hoàn thiện pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu giải vụ án BTTHNHĐ Trong trình nghiên cứu lực trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy bạn đọc có phản hồi, bổ sung để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu ti ng Việt Phạm Kim Anh (2009): “Trách nhiệm dân chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2005, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6) Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Sài Gòn (1972) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ luật Gia Long (1812) Bộ luật Hồng Đức (1483) Bộ tƣ pháp (2008), Một số vấn đề Pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Bộ tƣ pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2019), “An toàn thực phẩm trách nhiệm dân doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học 12 Nguyễn Thị Phƣơng Châm, Nguyễn Vinh Hƣng, “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cha, mẹ thiệt hại chƣa thành niên gây – Nghiên cứu án lệ Nhật Bản Liên hệ với pháp luật Đức”, Hội thảo Việt Đức 13 Nguyễn Thị Minh Hiếu (2019), “Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân yếu tố lỗi”, Khóa luận tốt nghiệp 14 Cộng hòa liên bang Đức, Bộ luật dân 95 15 Cộng hòa Pháp, Bộ Luật dân 16 Trần Ngọc Dƣơng (2009), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng pháp luật Dân Cộng hòa Pháp”, Tạp chí luật học, (1) 17 Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 18 Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 19 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 20 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 03/2006/HĐTPTANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 21 Trần Thị Huệ Đồng tác giả (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 22 Nhật Bản (1995), Bộ luật dân 23 Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội 24 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư 173/UBTP ngày 23/03/1972 TANDTC hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 96 II Tài liệu ti ng Anh, Pháp 33 G Viney P.Jourdan (2006), Les conditions de la ressponsabilité, Nxb LGDJ, phần số 888 34 O.Mor estteeau (Chủ biên) (2011), Principes du droit européen de la responsabilité civile, Nxb Société de législation comparée III Tài liệu Website 35 Bản án số 561/2008/HSPT ngày 31/07/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội http://baophapluat.vn/phap-luat/mieng-con-hoi-sua-damoc-rau-xanh-47460.html 36 https://hocluat.vn/khai-niem-doi-tuong-va-phuong-phap-dieu-chinh-cua-luat-hinh-su/ 37 https://vnexpress.net/phap-luat/nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-bi-xu-ly-thenao-tu-ngay-1-7-3404641.html 38 http://vgbc.org.vn/van-de-bao-luc-hoc-duong-va-giai-phap-khac-phuc/ 39 http://www.baongoc.vn/vi/quyet-dinh-giam-doc-tham-921/quyet-dinh-giamdoc-tham-so-24-2006-hs-gdt-ngay-01-8-2006-ve-vu-an-luong-hoang-minh-vadong-bon-pham-toi-giet-nguoi 1688.html 40 https://www.hoangsalaw.com/chi-tiet/boi-thuong-thiet-hai-do-nguoi-dungchat-kich-thich-gay-ra.htm 41 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/07/4722-3/ 42 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/11/19/nguyen-tac-boi-thuong-thiethai-ngoai-hop-dong-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015/ 43 https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham142008hsgdt-ngay-2882008-ve-vu-an-bui-van-tu-pham-toi-vi-pham-quy-dinhdkptgtdb-207 97 ... HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 1.1 Lý luận tr h nhiệm ồi thƣờng thiệt hại ngo i hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng. .. nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 14 1.2 Lý luận chung lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 16 1.2.1 Khái niệm lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân 16 1.2.2 Ý nghĩa lực bồi. .. NĂNG LỰC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN .29 2.1 Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cá nhân qua thời kỳ 29 2.1.1 Năng lực bồi thƣờng thiệt

Ngày đăng: 26/05/2020, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan