1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị trường THCS tiền an, thành phố bắc ninh theo mô hình trường học thông minh

116 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN QUẢN TRỊ TRƯỜNG THCS TIỀN AN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN QUẢN TRỊ TRƯỜNG THCS TIỀN AN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC THƠNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƢỜNG HỌC Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ đề tài “Quản trị trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thông minh” thực Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhà trường Trường thầy giáo, cô giáo trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý giúp tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ cho em tự tin để em hoàn thành luận văn Chi bộ, BGH quý thầy giáo, cô giáo trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh động viên, tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình đào tạo nghiên cứu luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè bên động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện, áp dụng hiệu thực tiễn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBGVNV Cán giáo viên nhân viên CNH - XHH Cơng nghiệp hóa – Xã hội hóa CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD &ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 HTDH Hình thức dạy học 12 LHTM Lớp học thơng minh 13 NXB Nhà xuất 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 QLGD Quản lý giáo dục 16 SGK Sách giáo khoa 17 THCS Trung học sở 18 THTM Trường học thông minh 19 UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC THƠNG MINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trường học thông minh giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm Quản trị nhà trường 11 1.2.2 Quản trị trường trung học sở 13 1.2.3 Mô hình trường học thơng minh 13 1.2.4 Quản trị trường trung học sở theo mơ hình trường học thơng minh 14 1.3 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.1 Mục tiêu giáo dục trung học sở 14 1.3.2 Chức nhiệm vụ 16 1.3.3 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh trung học sở 17 1.4 Đặc điểm mơ hình trường học thơng minh 19 1.4.1 Tiêu chí trường học thơng minh 19 1.4.2 Mục tiêu giáo dục theo mơ hình trường học thơng minh 21 1.4.3 Nội dung giáo dục vận dụng theo mơ hình THTM 22 1.4.4 Bồi dưỡng giáo viên vận dụng mơ hình THTM 23 1.4.5 Thiết bị CSVC - thiết bị phục vụ cho vận dụng mô hình THTM 24 1.5 Nội dung quản trị trường trung học sở theo mơ hình trường học thông minh 24 iv 1.5.1 Quản trị mục tiêu dạy học theo mơ hình trường học thơng minh 24 1.5.2 Quản trị hoạt động dạy - học theo mơ hình THTM 25 1.5.3 Quản trị đội ngũ CBQL,GV, HS đáp ứng yêu cầu THTM 27 1.5.4 Quản trị hoạt động học tập HS đáp ứng yêu cầu THTM 28 1.5.5 Quản trị sở vật chất, thiết bị theo định hướng THTM 29 1.5.6 Quản trị mơi trường văn hóa theo định hướng THTM 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường trung học sở theo mơ hình trường học thơng minh 31 1.6.1 Yếu tố chủ quan 31 1.6.2 Yếu tố khách quan 32 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRƢỜNG THCS TIỀN AN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC THƠNG MINH 34 2.1 Cách thức khảo sát thực trạng 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.3 Đối tượng khảo sát 34 2.1.4 Phương pháp xử lý kết khảo sát 34 2.2 Khái quát tình hình trường trung học sở Tiền An, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 36 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 36 2.2.2 Kết giáo dục trường trung học sở Tiền An, thành phố Bắc Ninh 37 2.2.3 Đội ngũ CBQL, giáo viên trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh 40 2.2.4 Cơ sở vật chất nhà trường 42 2.2.5 Định hướng phát triển giáo dục trường trung học sở Tiền An giai đoạn 43 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học giáo dục trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh 45 v 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV vai trò, ý nghĩa của vận dụng mơn hình THTM hoạt động dạy học giáo dục 45 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học vận dụng mơ hình THTM 48 2.3.3 Thực trạng hoạt động học tập HS theo mơ hình THTM 53 2.3.4 Thực trạng thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên theo mơ hình THTM 54 2.3.5 Thực trạng thiết bị, CSVC, phần mềm mơ hình THTM 56 2.4 Thực trạng quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thơng minh 57 2.4.1 Thực trạng quản trị mục tiêu dạy học theo mơ hình THTM 57 2.4.2 Thực trạng quản trị hoạt động dạy học vận dụng mô hình THTM 58 2.4.3 Thực trạng quản trị bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhà trường vận dụng mô hình THTM 60 2.4.4 Quản trị hoạt động học tập học sinh theo mơ hình THTM 61 2.4.5 Thực trạng quản trị thiết bị, CSVC, phần mềm THTM 62 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thơng minh 63 2.6 Đánh giá chung 64 2.6.1 Thành công 64 2.6.2 Tồn nguyên nhân 64 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TRƢỜNG THCS TIỀN AN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC THÔNG MINH 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.2 Biện pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mô hình trường học thơng minh 68 vi 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS vị trí, vai trò chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh nhà trường 68 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM quản trị hoạt động dạy học nhà trường 71 3.2.3 Tổ chức thực mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh 74 3.2.4 Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV vận hành THTM 75 3.2.5 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết vận dụng mơ hình THTM hoạt động dạy học 78 3.2.6 Tổ chức huy động nguồn lực xã hội phát triển mơ hình THTM 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 83 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 84 3.4.3 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 84 3.4.3 Kết khảo nghiệm 85 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thang đánh giá khảo sát 35 Bảng 2.2 Kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2018 - 2019 39 Bảng 2.3 Kết xếp loại học lực năm học 2018 - 2019 39 Bảng 2.4 Đội ngũ CBQL, giáo viên trường THCS Tiền An năm học 2018 2019 40 Bảng 2.5 Thống kê tình hình sở vật chất, thiết bị dạy học trường năm học 2018-2019 42 Bảng 2.6 Quan điểm CBQL, GV mơ hình trường học thơng minh 46 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV mức độ đáp ứng tiêu chí mơ hình trường học thông minh nhà trường 47 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV 49 chuẩn bị giảng giáo viên theo mô hình THTM 49 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV tiến trình dạy học 50 giáo viên theo mơ hình THTM 50 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV sử dụng PPDH HTHD theo mơ hình THTM 52 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV hoạt động học tập HS theo mơ hình THTM 53 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL, GV nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ GV theo mơ hình THTM 54 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, GV thực trạng thiết bị, CSVC, phần mềm theo mơ hình THTM 56 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV mục tiêu dạy học theo mô hình THTM 57 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL, GV Quản lý hoạt động dạy học vận dụng theo mơ hình THTM 59 viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vận dụng mô hình THTM quản trị nhà trường phổ thơng xu mới, xu thời đại 4.0 với phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi tư nhà quản lý, cách thức vận hành nhà trường, đem lại hiệu chất lượng cho hoạt động dạy học giáo dục Qua nghiên cứu thực trạng quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM cho thấy: CBQL, GV, HS nhà trường bước đầu có nhận thức đắn vể mơ hình THTM, hoạt động dạy học nhà trường triển khai áp dụng mơ hình THTM đem lại hiệu định, HS trang bị số kỹ học tập cần thiết để phục vụ cho học tập theo mơ hình THTM Tuy nhiên, tồn hạn chế như: CSVC, thiết bị, CNTT chưa đáp ứng đầy đủ theo u cầu mơ hình THTM, GV thiếu kỹ sử dụng phầm mềm dạy học, CNTT, chưa tham gia nhiều hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ đến vận hành mơ hình THTM hoạt động dạy học giáo dục, công tác phối hợp huy động nguồn lực hỗ trợ để xây dựng mơ hình THTM gặp nhiều rào cản, thách thức Sau nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM, là: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS vị trí, vai trò chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh nhà trường Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM quản trị hoạt động dạy học nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức thực mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh 90 Biện pháp 4: Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV vận hành THTM Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết vận dụng mơ hình THTM hoạt động dạy học Biện pháp 6: Tổ chức huy động nguồn lực xã hội phát triển mơ hình THTM Kết khảo nghiệm đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khuyến nghị 2.1 Đơí với Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh - Tạo điều kiện chủ trương, sách, chế để nhà trường xây dựng triển khai mô hình THTM - Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV trường THCS tiếp cận với mơ hình THTM - Hỗ trợ CNTT, phần mềm dạy học q trình triển khai vận hành mơ hình THTM 2.2 Đối với BGH nhà trƣờng - Tăng cường điều kiện CSVC, thiết bị, công nghệ dạy học cho phòng học thơng minh, tiến tới xây dựng mơ hình THTM nhà trường - Bồi dưỡng đội ngũ GV lực ngoại ngữ, lực CNTT, đảm bảo đủ trình độ, kỹ sử dụng vận hành phương tiện, thiết bị dạy học đại - Huy động tham gia hỗ trợ cộng đồng xã hội, CMHS để tăng cường điều kiện cho THTM 2.2 Đối với giáo viên Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục theo mơ hình THTM - u nghề, hăng hái thi đua hoạt động phong trào nhà trường Xây dựng hình mẫu người giáo viên vừa truyền thống, vừa đại bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo thông tư số 20/2018/TTBGĐĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chị thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/08/2018 Chỉ thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định phòng học mơn, Quyết định số: 37/2008/QĐ-BGDĐT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc Gia Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2010), Luật Giáo dục (sửa đổi 2010), NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương (2000), Lịch sử tư tưởng giáo dục giới, Nhà xuất Sư phạm Hà Nội 11 Trần Đình Châu, Phạm Văn Nam (2006), Định hướng cho phòng học học mơn trường Trung học sở TCGD, tháng 01/2006 12 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Quản lý chất lượng giáo dục, Nhà xuât giáo dục Việt Nam 92 13 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Dạy học theo hướng phòng môn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 15 Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Quản lý, tổ chức, sử dụng triển khai sử dụng PHBM, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 16 Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), Dạy học theo phòng môn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 17 Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2006), Dạy học theo phòng học mơn, biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học trường THCS, Tạp chí Thiết bị giáo dục 18 Dự án Phát triển giáo dục THCSII (2005), Triển khai phương pháp dạy học theo phòng học mơn, Tạp chí Thiết bị giáo dục 19 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 35 20 Ngô Thị Thùy Dương (2018), Quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí QLGD, 10 (2018), 21 Nguyễn Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Thị Thúy Hằng, Trường học thông minh: Nguồn gốc, định nghĩa học kinh nghiệm cho Việt nam, Tạp chí Giáo dục, số 432(Kỳ 2-6/2018) 23 Vũ Văn Hưng, Những vấn đề trường học thông minh, Tạp chí Giáo dục, số 436 (8/2018) 24 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 M.I.Kônđacôp, N.I.Xaxerdotop (1985), Những vấn đề quản lý trường học 26 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997) (Chủ biên), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 93 27 Ngô Mai Thanh (2006), Một số giải pháp chuyển đổi phòng học thường thành phòng học mơn, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số (Kỳ 2-6/2018) 28 Trần Doãn Qưới (1997), Nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng học mơn cho trường trung học sở chuyên ban, Đề tài cấp Bộ MS: B96 - 49- 24 29 Trần Doãn Quới (2000), Vai trò thiết bị giáo dục xét quan điểm triết học vật lịch sử, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số (Kỳ 2-6/2017) 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1992), NXB Khoa học xã hội 33 Lê Thị Thu, Quản lý trường tiểu học Vĩnh Khuê (2015), Thị trấn Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh vận dụng mơ hình trường học thơng minh, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Giáo dục Tài liệu Tiếng Anh 34 Alireza Ghonoodia - Ladan Salimi (2011) The study of elements of curriculum in smart schools Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 28, pp 68- 71, Published by Elsevier Ltd 35 [2] Mohammad Attarana - Norlidah Aliasb & Saedah Sirajc (2012) Learning Culture in a Smart School: A Case Study.International Educational Technology Conference IETC2012, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 64, pp 417-423, Published by Elsevier Ltd 94 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên (có thể khơng ghi): Giới tính  Nam  nữ Thâm niên công tác  Từ 1-5 năm  Từ 6-10 năm  Từ 11 - 15 năm  Từ 16 - 20 năm Độ tuổi Dưới 30 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi  Từ 41 – 50 tuổi  Từ 50 - 60 tuổi  Về trình độ chun mơn đƣợc đào tạo CĐSP  ĐHSP  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Vị trí, chức vụ cơng tác Hiệu trưởng  Phó Hiệu trưởng  TTCM  Giáo viên  II NỘI DUNG KHẢO SÁT Để phân tích rõ thực trạng quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thông minh, cung cấp luận chứng cần thiết cho việc đề xuất biện pháp quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thơng minh Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô mà Thầy (Cô) lựa chọn viết ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Ý kiến Thầy (Cơ) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy (Cô) Câu 1: Nhận thức Thầy/Cơ vai trò, ý nghĩa của vận dụng mơn hình THTM hoạt động dạy học giáo dục nay?  Rất quan trọng  Khá quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Quan điểm Thầy/Cô vận dụng mơn hình THTM hoạt động dạy học giáo dục nhà trường? TT Nội dung đánh giá HS học môi trường đại với đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học giáo dục HS phát triển toàn diện, đặc biệt kỹ lực chuyên biệt GV tăng cường ứng dụng CNTT dạy học Trường học nơi để chia sẻ giao lưu học hỏi kiến thức lẫn Hoạt động học tập HS giữ vai trò trung tâm, GV đóng vai trò người hướng dẫn PHHS Có trách nhiệm tham gia với nhà trường nhiều hơn, hỗ trợ hoạt động cụ thể cho nhà trường Mức độ đồng ý Đồng ý Đồng Không cao ý đồng ý Câu 3: Quan điểm Thầy/Cô đáp ứng tiêu chí mơ hình trường học thơng minh nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý Khơng Đáp Ít đáp đáp ứng ứng ứng Lớp học/trường học có hệ thống internet băng thơng rộng Lớp học/trường học có thiết bị cơng nghệ thơng, truyền thơng, điện tử phục vụ công tác giảng dạy học tập Có nguồn tài nguyên giảng, giảng điện tử, giảng e-learning phục vụ giảng dạy cho giáo viên Có hệ thống phần mềm quản lý học tập phục vụ cho hoạt động tương tác giáo viên với học sinh Có hệ thống camera giám sát GV có kỹ CNTT HS có trang thiết bị học tập đại (máy tính bảng, điện thoại smartphone ) Câu 4: Quan điểm Thầy/Cô chuẩn bị giảng giáo viên theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Đảm bảo soạn giảng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Mô tả mức độ yêu cầu học chuẩn động từ hành động Xác định nội dung kiến thức tương ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành HS Đề xuất PPDH, HTDH tích cực phù hợp với mơ hình THTM Xây dựng nội dung KT-ĐG theo mơ hình THTM Mức độ đồng ý Khơng Đáp Ít đáp đáp ứng ứng ứng Câu 5: Đánh giá Thầy/Cơ tiến trình dạy học giáo viên theo mơ hình THTM nhà trường nay? Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu TT Nội dung đánh giá Bước 1: Khởi động Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức Bước 3: Trao đổi, thảo luận Bước 4: Hoạt động luyện tập Bước 5: Hoạt động vận dụng Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô thực đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học giáo viên theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu * Phƣơng pháp dạy học Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thuyết trình Phương pháp tình Phương pháp thảo luận Phương pháp trực quan Phương pháp công não Phương pháp luyện tập * Hình thức dạy học Phân nhóm Cá nhân 10 Tập trung Trực tuyến Câu 7: Đánh giá Thầy/Cô thực hoạt động học tập HS theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá HS thực hoạt động học tập hướng dẫn GV HS thực hoạt động tự học, tự nghiên cứu HS hỗ trợ phương tiện đại máy tính bảng để học tập HS thực đánh giá kết học tập GV HS đối chiếu tự nhận xét kết học tập Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Câu 8: Đánh giá Thầy/Cô thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên theo mơ hình THTMở nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu * Nội dung bồi dƣỡng Bồi dưỡng lực CNTT phục vụ trình dạy học Bồi dưỡng lực đổi PPDH HTDG theo mơ hình THTM Bồi dưỡng lực tổ chức lớp học theo mơ hình THTM Bồi dưỡng lực lực KT,ĐG học sinh theo mơ hình THTM Bồi dưỡng kỹ phối kết hợp với CMHS để đánh giá học sinh mô hình THTM * Hình thức bồi dƣỡng Tập trung trường Tham gia tập huấn Bộ GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức Bồi dưỡng hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) Tự bồi dưỡng Câu 9: Đánh giá Thầy/Cô hiệu hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo mô hình THTM nhà trường nay?  Rất hiệu  Khá hiệu  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 10: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng thiết bị, CSVC, phần mềm theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Bàn - ghế - tủ: Được thiết kế riêng cho học sinh Bảng trượt linh hoạt Phương tiện đại: Máy tính, wifi, máy chiếu, loa lớp học, điều hoà, ti vi smart Xây dựng phần mềm phục vụ dạy học (phần mềm mô phỏng, phần mềm thực hành, thí nghiệm ảo dạy học; phần mềm KT, ĐG…) Thư viện chỗ Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Câu 11: Đánh giá Thầy/Cô quản lý mục tiêu dạy học theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho tồn thể giáo viên nghiên cứu, học tập mơ hình THTM Quán triệt tới giáo viên mục tiêu dạy học theo mơ hình THTM Phân cơng, tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo mơ hình THTM Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt hoạt động dạy học theo mơ hình THTM Chuẩn bị nguồn lực thực hoạt động dạy học theo mơ hình THTM Xác định số kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo mơ hình THTM Câu 12: Đánh giá Thầy/Cơ quản lý hoạt động dạy học vận dụng theo mô hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Quán triệt GV thực nội dung dạy học theo quy định chương trình Chỉ đạo GV chuẩn bị giảng theo mơ hình THTM Chỉ đạo GV thực tiến trình nội dung dạy học Chỉ đạo GV đổi PPDH, HTDT theo mơ hình THTM Tổ chức dự phân tích dạy giáo viên theo mơ hình THTM Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lưc chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo mơ hình THTM Thực KT, ĐG q trình dạy học theo mơ hình THTM Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Câu 13: Đánh giá Thầy/Cô quản lý bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhà trường vận dụng mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV nhà trường vận dụng mơ hình THTM Tổ chức thực đa dạng nội dung hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV nhà trường vận dụng mô hình THTM Động viên, khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần cho đội ngũ CBQL, GV nhà trường vận dụng mơ hình THTM tham gia bồi dưỡng Thực hoạt động giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hoạt động bồi dưỡng Tiến hành kiểm tra, đánh giá lực lực đội ngũ CBQL, GV vận dụng mơ hình THTM sau bồi dưỡng Câu 14: Đánh giá Thầy/Cô quản lý hoạt động học tập HS theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Nội dung đánh giá Chỉ đạo GV quan tâm HS có động cơ, thái độ học tập đắn Chỉ đạo GV Trang bị cho HS kỹ năng, phương pháp học tập tích cực theo mơ hình THTM Triển khai phổ biến đến HS nội quy học tập, quy định LHTM Bồi dưỡng cho HS kỹ sử dụng phương tiện học tập đại Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Câu 15: Đánh giá Thầy/Cô quản lý thiết bị, CSVC, phần mềm theo mơ hình THTM nhà trường nay? TT Mức độ đồng ý Tốt Khá TB Yếu Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị, phần mềm THTM Chi đạo xây dựng phòng thí nghiệm, thư viện điện tử Đảm bảo SGK, Tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học lớp Rà soát, kiểm tra thiết bị phục vụ cho phòng học thơng minh Câu 16: Đánh giá Thầy/Cô yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường THCS Tiền An theo mô hình trường học thơng minh nhà trường nay? TT Mức độ đồng ý Rất Khá Ảnh Không ảnh ảnh hƣởng ảnh hƣởng hƣởng hƣởng Nội dung đánh giá Chủ trương, sách, quy định Ngành giáo dục xây dựng mơ hình THTM Phẩm chất, lực quản lý Hiệu trưởng Phẩm chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ GV, nhân viên Cơ sở vật chất thiết bị nhà trường Hệ thống CNTT Chất lượng học sinh Sự tham gia phối hợp CMHS, cộng đồng xã hội Văn hóa nhà trường Câu 17: Thầy cô đề xuất 01 biện pháp để nâng cao chất lượng quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thơng minh nhà trường nay? …………………………….…………………………………………………… ………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! Phụ lục 02 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên nhà trƣờng) Để đề xuất biên pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô mà Thầy (Cô) lựa chọn viết ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Ý kiến Thầy (Cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Câu 1: Thầy (cơ) đánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản trị trường THCS Tiền An theo mơ hình trường học thông minh nay? TT Tên biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh HS vị trí, vai trò chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh nhà trường Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM quản trị hoạt động dạy học nhà trường Tổ chức thực mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV vận hành THTM Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết vận dụng mơ hình THTM hoạt động dạy học Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần Cần Ít cần Rất khả Khả Ít khả thiết thiết thiết thi thi thi TT Tên biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần Cần Ít cần Rất khả Khả Ít khả thiết thiết thiết thi thi thi Tổ chức huy động nguồn lực xã hội phát triển mơ hình THTM Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! ... THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mô hình trường học thơng minh Câu hỏi nghiên cứu Những biện pháp giúp cho trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh quản trị theo mơ hình trường học thông minh? ... trạng quản trị hoạt động trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh, đề tài đề xuất biện pháp quản trị hoạt động trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình. .. quản trị trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quản trị trường THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo

Ngày đăng: 26/05/2020, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chị thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/08/2018 Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 của ngành giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (2018)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về phòng học bộ môn, Quyết định số: 37/2008/QĐ-BGDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phòng học bộ môn, Quyết định số: 37/2008/QĐ-BGDĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Chính phủ (2010), Luật Giáo dục (sửa đổi 2010), NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Phạm Khắc Chương (2000), Lịch sử tư tưởng giáo dục thế giới, Nhà xuất bản Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng giáo dục thế giới
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Sư phạm Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nhà xuât bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong giáo dục
13. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2010
14. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Dạy học theo hướng phòng bộ môn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phòng bộ môn
Tác giả: Dự án Phát triển giáo dục THCS I
Năm: 2004
15. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Quản lý, tổ chức, sử dụng và triển khai sử dụng PHBM, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, tổ chức, sử dụng và triển khai sử dụng PHBM
Tác giả: Dự án Phát triển giáo dục THCS I
Năm: 2004
16. Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), Dạy học theo phòng bộ môn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo phòng bộ môn
Tác giả: Dự án Phát triển giáo dục THCS II
Năm: 2005
19. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
20. Ngô Thị Thùy Dương (2018), Quản trị trường học trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Tạp chí QLGD, 10 (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản trị trường học trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ngô Thị Thùy Dương
Năm: 2018
21. Nguyễn Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
22. Vũ Thị Thúy Hằng, Trường học thông minh: Nguồn gốc, định nghĩa và bài học kinh nghiệm cho Việt nam, Tạp chí Giáo dục, số 432(Kỳ 2-6/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
23. Vũ Văn Hưng, Những vấn đề cơ bản của trường học thông minh, Tạp chí Giáo dục, số 436 (8/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
24. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
26. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997) (Chủ biên), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
27. Ngô Mai Thanh (2006), Một số giải pháp chuyển đổi phòng học thường thành phòng học bộ môn, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 9 (Kỳ 2-6/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thiết bị giáo dục
Tác giả: Ngô Mai Thanh
Năm: 2006
28. Trần Doãn Qưới (1997), Nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng học bộ môn cho trường trung học cơ sở chuyên ban, Đề tài cấp Bộ MS: B96 - 49- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng học bộ môn cho trường trung học cơ sở chuyên ban
Tác giả: Trần Doãn Qưới
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w