1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊA LÍ 12

26 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Theo nghị quyết TW4 khóa VII đã xác định “ khuyến khích sự tự giác phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề”. Học sinh không thể tự giải quyết vấn đề nếu học sinh không làm chủ được kiến thức của mình. Nghị quyết TW2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học. Đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Với nghị quyết này, giáo viên dạy bộ môn địa lí cần tập trung giảm tối đa những yêu cầu ghi nhớ máy móc, đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng phân tích, kĩ năng sử dụng kênh hình và kênh chữ một cách hợp lí, … 1.2. Xuất phát từ thực tiễn của việc đổi mới chương trình giảng dạy và chương trình cải cách giáo dục, môn Địa lí cũng như các môn khoa học khác, lượng kiến thức luôn luôn thay đổi từng ngày để theo kịp với sự thay đổi, hiện đại của xã hội. Nếu giáo viên và học sinh không tự thay đổi các phương pháp, kĩ năng của việc dạy và học thì kết quả của quá trình dạy học là lý luận xa vời với thực tiễn, những điều học sinh nhận thức được không còn có giá trị dùng để áp dụng được ở hiện tại và tương lai. 1.3. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và chủ quan trên. Là một giáo viên giảng dạy môn Địa lí trong trường phổ thông với mong muốn tìm ra cho mình một phương pháp dạy học tích cực, kết hợp các kĩ năng phù hợp với đối tượng học sinh. Phần nào làm thay đổi suy nghĩ của học sinh về môn Địa lí, giúp các em cảm thấy dễ học, dễ hiểu và tăng hứng thú khi học bộ môn. Qua nhiều năm giảng dạy có sử dụng kết hợp các kĩ năng Địa lí, tôi nhận thấy học sinh rất hăng hái, sôi nổi trong giờ học, kết quả các bài kiểm tra đều đạt điểm khá giỏi. Nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng kết hợp một số kĩ năng địa lí giúp học sinh yêu thích môn địa lí ở trường THPT” với mong muốn thông qua đề tài, có thể chia sẻ với đồng nghiệp một số kinh nghiệm nhỏ trong giảng dạy môn địa lí mang lại hiệu quả cao ở trường trung học phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Có thể dùng cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh của trường Trung học phổ thông: lớp 12A1 (sĩ số 35) và 12A5 (sĩ số 31) 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thu thập tài liệu: tìm hiểu, thu thập tài liệu từ sách giáo khoa, sách tham khảo, một số sách về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông. Phương pháp thực nghiệm: soạn giáo án, giảng dạy học sinh ở một số lớp. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: kiểm tra học sinh và so sánh để lấy kết quả làm căn cứ thực nghiệm. Phương pháp tổng hợp: tổng hợp mọi vấn đề liên quan để hình thành lý luận của đề tài, vận dụng đề tài và rút ra những kết luận cần thiết. Phương pháp điều tra 5. Phạm vi và thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp trường Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 – 2020.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG KẾT HỢP MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT ” Mơn: Địa lí Cấp học: Trung học phổ thông Tên Tác giả: Nguyễn Thị Nga Đơn vị công tác: Trường trung học phổ thông Bất Bạt Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019 – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo nghị TW4 khóa VII xác định “ khuyến khích tự giác phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề” Học sinh tự giải vấn đề học sinh không làm chủ kiến thức Nghị TW2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học Đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Với nghị này, giáo viên dạy mơn địa lí cần tập trung giảm tối đa yêu cầu ghi nhớ máy móc, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, kĩ sử dụng kênh hình kênh chữ cách hợp lí, … 1.2 Xuất phát từ thực tiễn việc đổi chương trình giảng dạy chương trình cải cách giáo dục, mơn Địa lí mơn khoa học khác, lượng kiến thức luôn thay đổi ngày để theo kịp với thay đổi, đại xã hội Nếu giáo viên học sinh không tự thay đổi phương pháp, kĩ việc dạy học kết trình dạy học lý luận xa vời với thực tiễn, điều học sinh nhận thức khơng có giá trị dùng để áp dụng tương lai 1.3 Xuất phát từ yêu cầu khách quan chủ quan Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng với mong muốn tìm cho phương pháp dạy học tích cực, kết hợp kĩ phù hợp với đối tượng học sinh Phần làm thay đổi suy nghĩ học sinh mơn Địa lí, giúp em cảm thấy dễ học, dễ hiểu tăng hứng thú học mơn Qua nhiều năm giảng dạy có sử dụng kết hợp kĩ Địa lí, tơi nhận thấy học sinh hăng hái, sôi học, kết kiểm tra đạt điểm giỏi Nên mạnh dạn chọn đề tài “ Sử dụng kết hợp số kĩ địa lí giúp học sinh u thích mơn địa lí trường THPT” với mong muốn thơng qua đề tài, chia sẻ với đồng nghiệp số kinh nghiệm nhỏ giảng dạy mơn địa lí mang lại hiệu cao trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên thực phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Có thể dùng cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường Trung học phổ thông: lớp 12A1 (sĩ số 35) 12A5 (sĩ số 31) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thu thập tài liệu: tìm hiểu, thu thập tài liệu từ sách giáo khoa, sách tham khảo, số sách đổi phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông - Phương pháp thực nghiệm: soạn giáo án, giảng dạy học sinh số lớp - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: kiểm tra học sinh so sánh để lấy kết làm thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp vấn đề liên quan để hình thành lý luận đề tài, vận dụng đề tài rút kết luận cần thiết - Phương pháp điều tra Phạm vi thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp trường Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 – 2020 PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Đất nước ta đà đổi phát triển Đổi giáo dục khơng nằm ngồi xu Trong luật giáo dục, điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng kĩ tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Muốn giáo dục học sinh có hiệu quả, người thầy ln phải tự đổi mình… Học sinh đối tượng trình giáo dục, kết trình giáo dục lâu dài giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ học sinh thu nhận thái độ ứng xử với đời sống bên ngồi em Trong mơn địa lí trường phổ thơng nay, việc hình thành kĩ khai thác tri thức cho học sinh nhiều hạn chế, học sinh lúng túng sử dụng đồ, Atlat địa lí, khai thác bảng, biểu đồ, tranh ảnh,… Vì học sinh dần xa lánh mơn địa lí mơn xã hội khác Học sinh phổ thông thường chọn học mơn tự nhiên thay mơn xã hội thực tế học sinh học tốt mơn tự nhiên sở để học sinh có nhiều hội cho tương lai Vì vậy, vài năm gần học sinh ngại học xao nhãng hẳn việc học mơn xã hội có mơn địa lí Giáo viên động viên học sinh u thích mơn bắt phạt em phải học làm em chán nản, việc bị học Địa lí trở thành gánh nặng em mà không đem lại hiệu cao Cơ sở thực tiễn Trường trung học phổ thông mà công tác khơng nằm ngồi xu hướng Học sinh giỏi hầu hết chọn ban tự nhiên để học, học sinh yếu khơng thích học mơn Hầu hết học sinh trường THPT học Địa lí, khai thác kênh chữ mà chưa ý nhiều đến việc kết hợp kĩ Địa lí như: kĩ sử dụng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê, kĩ vẽ nhận xét biểu đồ, kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa, kĩ thành lập bảng số liệu từ biểu đồ đồ, kĩ xây dụng sử dụng sơ đồ học tập,… nên kết học không cao, học lâu nhớ mà nhanh quên kiến thức, hạn chế việc tái lại kiến thức lớp Vì người giáo viên khó để áp dụng phương pháp dạy học tích cực Chương II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KĨ NĂNG TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT Thực trạng học tập rèn luyện kĩ địa lí học sinh (khảo sát đầu năm học phiếu điều tra phần minh chứng) - Học sinh khơng thích học, lười học địa lí - Kiểm tra cũ thường khơng thuộc bài, giở sách - Trong học, học sinh không sôi nổi, giáo viên phát vấn vài học sinh giỏi phát biểu xây dựng - Học sinh áp dụng kĩ học làm kiểm tra, nhiều học sinh sợ làm tập địa lí Chủ yếu học sinh giỏi, biết sử dụng Atlat, biết chọn dạng biểu đồ, biết sử dụng sơ đồ, khai thác bảng số liệu biểu đồ việc học, ôn làm kiểm tra lớp - Trong kiểm tra, học sinh không đạt điểm tối đa thường làm lan man, không trả lời trọng tâm câu hỏi Số liệu điều tra kết học lực mơn địa lí đầu năm học Bảng thống kê kết mơn địa lí lớp 12A1 12A5 năm học trước ( tức 11A1 11A5) Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12A1 35 5,7% 19 54,3% 10 28,6% 11,4% Lớp 12A5 31 3,2% 12 38,7% 15 48,4% 9,7% Thuận lợi khó khăn thực đề tài 3.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị vật chất học sinh, phòng đồ dùng dạy học có thiết bị đại, máy chiếu - Đồng nghiệp nhiệt tình trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ trình thực - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí, Tập đồ Địa lí Atlat Địa lí Việt Nam - Học sinh hăng hái, nhiệt tình, sơi nổi, có ý thức chuẩn bị trước nhà 3.2 Khó khăn - Một số học sinh chưa ý, không chuẩn bị trước nhà, lớp chưa ý nghe giảng nên phát biểu xây dựng - Học sinh chưa có nhiều sách tham khảo nâng cao mơn Địa lí - Trình độ học sinh khơng nên hiệu sử dụng phối hợp phương pháp đạt tối đa CHƯƠNG III: SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐƯỢC SỬ DỤNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT Kĩ sử dụng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam tài liệu quan trọng mà học sinh sử dụng làm kiểm tra lớp, trường, thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn Địa lí Biết sử dụng Atlat giúp học sinh bớt phải ghi nhớ máy móc (điều khiến em khơng thích mơn xã hội), tái lại kiến thức Địa lí cần thiết để làm - Để khai thác Atlat, học sinh phải biết cách sử dụng Atlat nắm cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam: phần mở đầu phần kí hiệu chung, nội dung Atlat Địa lí Việt Nam xếp theo trình tự nội dung sách giáo khoa Địa lí lớp 12 với phần: Địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội địa lí vùng kinh tế - Atlat Địa lí Việt Nam ngồi trang đồ có biểu đồ, bảng số liệu lược đồ dùng để trình bày tình hình phát triển phân bố vật, tượng địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Khi khai thác phải biết sử dụng số trang Atlat cần thiết để giải câu hỏi phù hợp với nội dung yêu cầu Ví dụ 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Thương mại), nhận xét cấu trị giá hàng xuất nhập nước ta năm 2007 (Học sinh cần sử dụng trang Atlat 24 Thương mại để nhận xét) Nội dung chính: * Cơ cấu trị giá hàng xuất năm 2007 nước ta là: Công nghiệp nặng khống sản: 34,3 %; Cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp: 42,6%; Nông, lâm sản: 15,4%; Thủy sản: 7,7% => Cơ cấu hàng xuất nghiêng hàng chưa qua chế biến sơ chế hiệu kinh tế chưa cao * Cơ cấu trị giá hàng nhập năm 2007 nước ta là: Máy móc, thiết bị, phụ tùng: 28,6%; Nguyên, nhiên, vật liệu: 64%; Hàng tiêu dùng: 7,4% =>Trong cấu hàng nhập khẩu, tỉ trọng máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu chiếm ưu tuyệt đối để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ví dụ 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày mạnh khu vực đồi núi (Học sinh phải biết sử dụng trang Khống sản, trang 11 Các nhóm loại đất chính, trang 25 Du lịch để trình bày) Nội dung chính: - Khu vực đồi núi tập trung nhiều khoáng sản: than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, apatit Lào Cai, thiếc Cao Bằng, bôxit Tây Nguyên - Tài nguyên rừng: diện tích rừng phân bố chủ yếu vùng đồi núi, tập trung nhiều Tây nguyên, Phía tây Bắc Trung Bộ… - Có cao nguyên Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ: thuận lợi cho trồng công nghiệp , ăn - Có đất đồng cỏ để chăn ni - Có đất Feralit, đất đỏ bazan Tây Nguyên Đông Nam Bộ : thích hợp cho trồng cơng nghiệp, ăn rừng - Sơng dốc: có giá trị cao thủy điện - Nhiều thắng cảnh để phát triển du lịch: vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, hang động, … Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê Trước phân tích bảng số liệu, học sinh phải nắm vững: tên bảng số liệu, tiêu đề, đơn vị tính yêu cầu cụ thể tập Nguyên tắc chung khai thác bảng số liệu là: - Không bỏ sót kiện Tất kiện đưa vào bảng số liệu chọn lọc, có ý định từ trước Vì việc bỏ sót dẫn đến cắt nghĩa sai nêu không đủ nhận xét cần thiết - Nếu bảng số liệu số liệu tuyệt đối, cần tính số đại lượng tương đối phân tích phải sử dụng linh hoạt số liệu tuyệt đối tương đối - Phân tích số liệu cần có tầm tổng qt cao: phân tích khái qt sau sâu vào thành phần chi tiết (hoặc yếu tố), cụ thể - Phân tích mối liên hệ số liệu theo cột theo hàng cần ý đến giá trị bật giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, điểm đột biến (tăng, giảm đột ngột) Chú ý so sánh số liệu tuyệt đối số liệu tương đối - Khi nhận xét cần theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp… bám sát yêu cầu câu hỏi kết xử lí số liệu Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng tính thuyết phục Kĩ chọn dạng biểu đồ địa lí thích hợp Cách xác định dạng số biểu đồ thường gặp: TT Đề yêu cầu thể Dạng biểu đồ Sự gia tăng đối tượng địa lí qua năm Nếu thời điểm vẽ cột, nhiều thời điểm vẽ đường Cột đơn, đường So sánh đối tượng địa lí có đơn vị Cột nhóm Mối quan hệ đối tượng địa lí Cột kết hợp với đường (khác đơn vị) Cơ cấu đối tượng địa lí vào 1,2,3 thời điểm Cơ cấu đối tượng địa lí thời điểm - Biểu đồ tròn - Biểu đồ cột chồng theo giá trị tương đối Cơ cấu đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm ( nhiều năm) Biểu đồ miền Tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua năm Các đường biểu diễn (đổi %, năm đầu 100%) Tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số đường biểu diễn có kí hiệu miền diện tích thể tỉ suất gia tăng TN Giá trị tổng cộng thành Cột chồng, miền theo Ghi Nên vẽ tròn phần qua năm giá trị tuyệt đối Kĩ lập bảng số liệu từ biểu đồ sách giáo khoa Atlat Địa lí Việt Nam Trong sách giáo khoa Địa lí Atlat Địa lí Việt Nam, biểu đồ vẽ với mục đích thể trực quan, sinh động nên học sinh dễ dàng nhận chất vật, tượng thay đổi đối tượng địa lí Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19 Nông nghiệp,hãy lập bảng số liệu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2000, 2005 2007 Học sinh dựa vào kiến thức có ngành trồng trọt kiến thức tốn học xử lí bảng số liệu để tìm cơng thức tính số liệu tuyệt đối biết số liệu tương đối Sau tính, học sinh lập bảng số liệu sau: Năm 2000 2005 2007 Cơ cấu GTSX (%) Giá trị sản xuất (tỉ đồng) Cơ cấu GTSX (%) Giá trị sản xuất (tỉ đồng) Cơ cấu GTSX (%) Giá trị sản xuất (tỉ đồng) Cây CN 24,0 21805,9 23,7 25571,8 25,6 29536,0 Cây LT 60,7 55150,8 59,2 63875,6 56,5 65186,9 Cây khác 15,3 13901,3 17,1 18450,6 17,9 20652,1 Kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Trong chương trình Địa lí, kênh hình có vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy học Điều thể chỗ kênh hình vừa có tính trực quan cao, vừa diễn giải logic vật tự nhiên kinh tế - xã hội Việc khai thác tốt kênh hình sách giáo khoa giúp học sinh dễ dàng nhận thức vật, tượng địa lí, thiết lập mối quan hệ nhân từ nội dung học VD: Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ Hình 35.1 Lát cắt từ Tây sang Đông thể cấu nông – lâm – ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ * Phương pháp sử dụng: hình 35.1 sử dụng dạy học phần – Hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp Trong trình dạy học, đề khai thác nội dung hình, giáo viên phát vấn: quan sát lát cắt, nêu phân bố nông, lâm, ngư nghiệp theo khu vực địa hình Giải thích phân bố đó? * Nội dung học sinh cần trình bày được: Hình 35.1 thể lát cắt từ Tây sang Đông vùng Bắc Trung Bộ Cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp vùng thể sau: - Vùng núi phía tây, núi cao rừng đầu nguồn - Tháng V,VI,VII: khối khí TBg - Tháng VIII,IX,X: khối khí Em Phạm vi ảnh hưởng VN Miền Bắc (phía bắc dãy Bạch Mã) Kiểu thời tiết - Tháng XI,XII,I: đặc trưng lạnh khô - Tháng II,III,IV: lạnh ẩm Cả nước - Nóng mưa nhiều phần lớn nước - Nóng khơ đồng ven biển Trung Bộ phần năm khu vực Tây Bắc vào tháng V,VI,VII Ví dụ 2: Sơ đồ logic Bài 15: THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT Phần I.2 Tuần hoàn nước Trái Đất Giáo viên dùng sơ đồ hình 15 SGK địa lí 10 để đặt câu hỏi phát vấn hướng dẫn học sinh mơ tả lại vòng tuần hồn lớn vòng tn hoàn nhỏ nước Học sinh dựa vào sơ đồ hình 15, dễ dàng nêu nội dung sau: - Thủy lớp nước Trái Đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí Nước Trái Đất luôn chuyển động, chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, tuần hoàn theo vòng khép kín, theo hai vòng tuần hồn vòng tuần hồn lớn vòng tuần hồn nhỏ - Vòng tuần hồn nhỏ: nước biển đại dương bốc tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển đại dương - Vòng tuàn hoàn lớn: nước biển đại dương bốc ngưng tụ thành mây, mây gió đưa vào lục địa Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh rơi xuống tạo thành mưa Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết Mưa tuyết tan theo sơng suối dòng ngầm biển đại dương, lại tiếp tục bốc hơi… Sơ đồ tuần hoàn nước Trái Đất III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Đánh giá chung - Trong nhiều năm qua, trình giảng dạy mình, tơi áp dụng sáng kiến để rèn luyện kĩ cho học sinh, giúp em làm kiểm tra, làm thi môn địa lí Tơi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến mang lại hiệu thiết thực - Với kĩ hướng dẫn, học sinh đỡ nhiều thời gian ghi nhớ máy móc, khắc sâu kiến thức lí thuyết - Các lớp 12 tơi phân công giảng dạy, em nắm kiến thức mơn Địa lí kĩ sử dụng Atlat, Bản đồ, kĩ lập sơ đồ kiến thức dạng bảng, dạng cấu trúc, dạng logic,… Cụ thể là: 100% học sinh lớp 12 tơi giảng dạy biết chọn dạng biểu đồ thích hợp, biết vẽ dạng biểu đồ khác Các em sử dụng thành thạo Atlat để làm kiểm tra, thi biết cách sử dụng ứng dụng đồ, biểu đồ, biết cách vận dụng kiến thức Địa lí học vào giải vấn đề sống thực tiễn hàng ngày - Học sinh khơng thấy mơn Địa lí nhàm chán, mơn đơn học thuộc lòng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn nên cảm thấy môn Địa xa vời, viển vông Học sinh thích học Địa li, em chủ động học tập, thường xun trao đổi với giáo chưa hiểu cảm thấy thích thú với nội dung học - Trong năm học 2019- 2020: Học sinh khối 12 lựa chọn môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tỉ lệ em chọn môn Địa cao: 82,3% Đây minh chứng rõ ràng cho việc học sinh hứng thú với môn Địa lí Kết thực nghiệm Trong năm học 2018 -2019 thực nghiệm giảng dạy lớp 12A1 12A5, dùng kết hợp kĩ thu kết cụ thể sau: Số liệu thống kê tổng kết môn địa cuối năm học: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12A1 35 16 45,7 % 16 45,7 % 8,6 % 0% Lớp 12A5 31 12 38,7 % 15 48,4 % 9,7 % 0% Vậy lớp thực nghiệm giảng dạy, số học sinh giỏi, tăng lên rõ rệt, học sinh trung bình giảm khơng có học sinh yếu, PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN CHUNG Trong trình giảng dạy địa lí trung học phổ thơng, đặc biệt học sinh lớp 12 với kì thi quan trọng trước mắt tốt nghiệp trung học phổ thông thi Đại học, cao đẳng phải đạt kết cao, việc rèn luyện kĩ cần thiết Đó kĩ năng: - Kĩ sử dụng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam - Kĩ chọn vẽ dạng biểu đồ: biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp cột đường,… - Kĩ phân tích, khai thác thơng tin từ bảng số liệu để rut vấn đề địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Kĩ xây dựng sử dụng dạng sơ đồ học tập mơn Địa lí Việc vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh, thông qua vài ví dụ cụ thể chương trình địa lí trung học phổ thông Việc vận dụng kĩ q trình giảng dạy giúp tơi sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt hơn, hiệu hơn, từ hình thành học sinh phương pháp học tập chủ động, phát huy hết khả tư tính tích cực học sinh II KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu sở lí luận đưa vào thực nghiệm giảng dạy trường phổ thơng, tơi đưa số đề xuất sau: Giáo viên, trước hết cần nắm vững nội dung chương trình, đơn vị kiến thức bản, nâng cao kiến thức tích hợp có phần liên hệ thực tế, để tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức phù hợp trình độ học tập em sử dụng hiệu kĩ soạn giáo án Học sinh: trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân, kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành liên hệ thực tế Nhà trường: cần trang bị đầy đủ phương tiện , thiết bị, đồ dùng…để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng sử dụng phương pháp giảng dạy mơn Địa lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS.TS Lê Thông NXB Đại học sư phạm Hà Nội năm 2006 Hướng dẫn chuẩn kiến thức – kĩ môn Địa lí Bộ giáo dục – đào tạo Chuẩn kiến thức ôn thi TN THPT đại học môn Địa lí Tăng Văn Dom NXB Đà Nẵng Lí luận dạy học Địa lí Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc NXB ĐHSP Hà Nội Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng NXB ĐHSP Hà Nội Đổi phương pháp dạy học địa lí THPT Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen NXB Giáo dục Hà Nội Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí THPT GS.TS Lê Thơng NXB ĐHQG Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Chương II: Thực trạng việc sử dụng kĩ học tập địa lí trường THPT Bất Bạt Thực trạng học tập rèn luyện kĩ địa lí học sinh trường Số liệu điều tra kết học lực năm học trước Thuận lợi khó khăn thực đề tài Chương III: Sử dụng số kĩ trình thực đề tài I Một số kĩ giáo viên sử dụng giảng dạy Kĩ sử dụng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê Kĩ chọn dạng biểu đồ Địa lí thích hợp I II Kĩ lập bảng số liệu từ biều đồ sách giáo khoa Atlat Địa lí Việt Nam Kĩ khai thác kênh hình giáo khoa Địa lí Kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí III Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá chung Kết thực nghiệm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Mục lục PHỤ LỤC 1 2 3 3 4 4 5 8 10 12 12 13 14 14 14 16 17 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC TẬP Họ tên học sinh: ………………………………(HS khơng ghi) Lớp : ……………………………… Nội dung: HS tích (X) vào phù hợp với lực (u cầu trung thực) Mức độ Kĩ Tốt Khá Trung bình Yếu Khai thác Atlat Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê Nhận dạng biểu đồ Lập bảng số liệu từ Atlat Khai thác kênh hình SGK, Atlat Sử dụng sơ đồ học tập KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LẦN 1: Điều tra thực trạng trước thực sáng kiến kinh nghiệm (bao gồm 66 phiếu điều tra 66 học sinh lớp 12A1 12A5) Kĩ Mức độ (số lượng HS) Tỉ lệ đạt Tốt Khá Trung bình Yếu (%) Khai thác Atlat 15 18 25 52,2 Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê 16 20 18 12 81,8 Nhận dạng biểu đồ 12 15 15 24 63,6 Lập bảng số liệu từ Atlat 20 32 51,5 Khai thác kênh hình SGK, Atlat 10 22 16 18 72,7 Sử dụng sơ đồ học tập 15 15 14 22 66,7 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LẦN 2: Phiếu Điều tra thực trạng sau thực sáng kiến kinh nghiệm Kĩ Mức độ (số lượng HS) Tỉ lệ đạt Tốt Khá Trung bình Yếu (%) Khai thác Atlat 18 22 23 03 95,4 Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê 18 30 16 02 96,9 Nhận dạng biểu đồ 25 25 15 98,5 Lập bảng số liệu từ Atlat 20 26 16 92,4 Khai thác kênh hình SGK, Atlat 20 28 16 96,9 Sử dụng sơ đồ học tập 35 15 10 90,9 MINH HỌA MỘT BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG KĨ NĂNG ĐỊA LÍ BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ( tiết ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Trình bày biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên như: địa hình, sơng ngòi, đất, sinh vật - Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên - Trình bày thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa sản xuất, sản xuất nông nghiệp; đề xuất giải pháp thích hợp để khắc phục Kĩ - Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu - Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ - Liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên - Khai thác Atlat đồ địa lí tự nhiên Thái độ - Hiểu thuận lợi, khó khăn thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa sản xuất đời sống Định hướng hình thành lực cho HS - Năng lực chung: lực tự tin, lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,năng lực sử dụng thông tin, nêu vấn đề giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Tìm kiếm xử lí thơng tin qua biểu đồ, đọc đồ - tranh ảnh, tổng hơp tư theo lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Át lát địa lí Việt Nam, phiếu học tập - Máy chiếu, máy tính Chuẩn bị HS - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, Átlát Địa lí Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hoạt động nhóm – Mảnh ghép - Trò chơi chữ - Trò chơi Domino IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu - Ôn lại kiến thức cũ quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ Địa lí chương trình lớp 10 ảnh hưởng vị trí địa lí Việt Nam - Rèn luyện cho học sinh kỹ liên hệ kiến thức cũ với Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trò chơi chữ Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị sẵn chữ, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia lớp thành dãy để thi đua phổ biến thể lệ trò chơi Bước 2: Chọn MC thư kí Bước 3: Chơi trò chơi, MC thư kí tổng kết điểm, tun dương nhóm xuất sắc; Gv cộng điểm cho cá nhân tích cực Bước 4: Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào Gợi ý từ khóa hàng dọc: từ gồm 10 chữ để tổng hợp lớp vỏ địa lí Thời gian từ hàng ngang 20 giây Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 T H O N G N H A N L T H S O X O I N H U I N B M K H I A E G O F O H I E N N H I E N I E U U T O T R H T D O A N U A T A U D O I A M G I O M U A O I N U I C I G L I T CÂU HỎI Điền từ thiếu vào nội dung quy luật sau “Quy luật ….và hồn chỉnh lớp vỏ địa lí quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ nhỏ lớp vỏ địa lí.” Thành phần tự nhiên có vai trò chủ đạo hình thành phân bố sinh vật? Nêu tính chất chung khí hậu Việt Nam Đặc trưng địa hình nước ta Loại trồng phù hợp với khí hậu nóng ẩm đất phù sa Khó khăn mặt tự nhiên vị trí địa lí mang lại cho Việt Nam Điền từ thiếu lời hát sau: “Anh biên cương nơi …………… chảy vào đất Việt Ở nơi anh đầu nguồn nước, lắng phù sa in bóng đơi bờ.” Cho biết tượng hình tượng tự nhiên nào? Loại đất tiêu biểu nước ta 10 Cho biết tượng hình tượng tự nhiên nào? Hình Hình B HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1:Tìm hiểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên Mục tiêu - Trình bày biểu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần: địa hình, đất, sơng ngòi, sinh vật - Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên - Sử dụng đồ (Atlat trang 10,11,12 ) để trình bày đất, sơng ngòi sinh vật - Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ - Liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên Phương pháp/KT dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Hoạt động nhóm - mảnh ghép Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm tùy sĩ số (mỗi nhóm 4-5 học sinh), yêu cầu nhóm quan sát Atlat trang 10,11,12, khai thác SGK, dựa vào kiến thức học, hiểu biết thực tế, thảo luận ghi chép vào sổ cá nhân * Nhóm 1: nêu biểu tính chất nhiệt đới ẩm địa hình giải thích? * Nhóm 2: nêu biểu tính chất nhiệt đới ẩm đất giải thích? * Nhóm 3: nêu biểu tính chất nhiệt đới ẩm sơng ngòi giải thích? * Nhóm 4: nêu biểu tính chất nhiệt đới ẩm sinh vật giải thích? Bước + Trong nhóm bước 1, HS đếm số từ đến 4; HS dư GV cho số để đồng nhóm + HS có phút để di chuyển vị trí nhóm theo sơ đồ bên (di chuyển cụm) + đem theo sản phẩm ghi chép cá nhân để làm vai trò “chuyên gia) + Mỗi chun gia có phút để trình bày lại làm Bước cho bạn nhóm + Mỗi nhóm có phút để giải vấn đề khúc mắc Bước 3: Giáo viên kiểm tra, đánh giá chuyên gia cách hỏi bạn truyền tải lại kiến thức vừa Sau cho điểm hoạt động chuyên gia Mỗi cụm gọi người Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức mở rộng - Bổ sung phần địa hình: GV liên tượng lũ quét sạt lở Văn Chấn tỉnh miền núi phía Bắc năm 2017 giúp HS khắc sâu tượng xâm thực nguyên nhân- Bổ sung phần sơng ngòi: Quan sát Át lát sơng nêu tên sông lớn, hướng chảy, phân bố? (Hs sử dụng Alátvề sơng/tr10 để trình bày) Dòng sơng Việt Nam nhận lưu lượng chủ yếu từ bên ngồi chiếm 60% nên việc điều khiển dòng chảy gặp nhiều khó khăn gì? - Bổ sung phần đất: Sử dụng Atlats/tr11: kể nêu loại đất Quá trình hình thành đất feralit đặc trưng nước vùng nhiệt đớỉ ẩm, đất hình thành khu vưc đồi núi thấp vùng đá axit Chính sử dụng đất cần tìm biện pháp để sử dụng hợp lí ? (cải tạo chua chống xói mòn) - Bổ sung phần sinh vật: Sử dụng Atlats/tr12 kể tên thảm thực vật nước ta? Câu hỏi nâng cao: nguyên nhân tạo phân hoá mạnh đến phân hoá thành phần tự nhiên trên? (GV dành cho HS sinh giỏi) – Khí hậu → thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Các thành phần TN Địa hình Biểu - Xâm thực mạnh đồi núi (VD) - Bồi tụ nhanh đồng (VD) → Xâm thực bồi tụ biểu đặc trưng địa hình Việt Nam - Dày đặc: có 2360 sông dài 10.000 km; 20km đường bờ biển/1 cửa sơng Sơng ngòi - Nhiều nước, nhiều phù sa (839 tỉ m3, 200 triệu phù sa) - Chảy theo mùa: lũ, cạn; chế độ sông thất thường Đất Có loại đất chính: + Chủ yếu đất feralit đỏ vàng miền núi (VD) Nguyên nhân - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Con người khai thác tài ngun khơng hợp lí: rừng, khống sản, đất - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Con người khai thác tài ngun khơng hợp lí: xây thủy điện, làm thủy lợi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Con người sử dụng tài + Đất phù sa đồng (VD) ngun đất chưa hợp lí Có HST chính: + Rừng nhiệt đới rộng thường xanh - Khí hậu nhiệt đới ẩm (nhưng khơng nhiều) → tiêu biểu cho gió mùa khí hậu nóng ẩm Thành phần loài chủ yếu - Con người sử dụng tài Sinh vật nhiệt đới nguyên chưa hợp lí: phá + HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát rừng, làm nông nghiệp triển đất pheralit → tiêu biểu cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa HST chủ yếu nước ta HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống Mục tiêu: - Nắm thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa sản xuất, sản xuất nơng nghiệp - Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên đến ngành kinh tế khác Phương pháp/KT dạy học: Đàm thoại gợi mở Tiến trình hoạt động Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Bằng kiến thức học em nêu thuận lợi khó khăn nên nơng nghiệp nhiệt đới ? - Với ngành khác tính chất ảnh hưởng nào? Bước HS trao đổi với trình bày Bước HS trình bày nội dung , HS khác nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung Bước 5: GV liên hệ thực tiễn - Bổ sung 1: Cuối năm 2007 đầu năm 2008 xảy trận rét kéo dài làm ảnh hưởng mạnh đến sản xuất, xuất giảm, giá lúa tăng nhanh gây tình trạng bất ổn giá gạo thị trường - Bổ sung 2: Tình trạng hạn hán kéo dài DH Nam Trung Bộ năm 2014-2015 hạn mặn xảy ĐB Sông Cửu Long năm 2015 Gần tượng lũ quét xảy miền núi phía Bắc, gập lụt xảy ĐB sơng Hồng, sạt nở xảy ĐB sông Cửu Long 2017→ giúp HS khắc sâu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Việt Nam ngày rõ nét C Hoạt động luyện tập nâng cao (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: củng cố lại kiến thức địa hình, sơng ngòi, đất… nước ta - Kĩ năng: Tư logic, làm việc nhóm Phương pháp dạy học: Trò chơi Domino Phương tiện: Thẻ Domino Tiến trình hoạt động Bước 1: GV phổ biến luật chơi, bàn phát thẻ, thời gian phút Bước 2: HS chơi trò chơi Bước 3: GV nhận xét cho điểm với nhóm hồn thành nhanh xác D Hoạt động vận dụng (1 phút) Cho tìm hiểu nhà Mục tiêu + Kiến thức: Vận dụng kiến thức 9, 10 liên hệ với 11, 12 + Kĩ năng: giải vấn đề Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn đề Hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS nhà nghe hát “Gửi nắng cho em”, dựa vào hát kiến thức học so sánh khí hậu miền Nam, Bắc vào tháng giải thích nguyên nhân khác biệt Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề thực nhà ... Việt Nam xếp theo trình tự nội dung sách giáo khoa Địa lí lớp 12 với phần: Địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội địa lí vùng kinh tế - Atlat Địa lí Việt Nam ngồi trang đồ có biểu đồ, bảng số liệu... lực mơn địa lí đầu năm học Bảng thống kê kết mơn địa lí lớp 12A1 12A5 năm học trước ( tức 11A1 11A5) Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12A1 35 5,7% 19 54,3% 10 28,6% 11,4% Lớp 12A5 31 3,2% 12 38,7%... dạy mơn Địa lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS.TS Lê Thông NXB Đại học sư phạm Hà Nội năm 2006 Hướng dẫn chuẩn kiến thức – kĩ mơn Địa lí Bộ giáo dục – đào tạo Chuẩn kiến thức

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Sau bài học, HS cần:

    - Liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên

    4. Định hướng hình thành năng lực cho HS

    II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Chuẩn bị của giáo viên

    - Át lát địa lí Việt Nam, phiếu học tập

    - Máy chiếu, máy tính

    2. Chuẩn bị của HS

    - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w