1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12

121 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VIỆT NAM BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 17) Câu 1: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ A. 22023’B. B. 22027’B. C. 23023’B. D. 23027’B. Câu 2: Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Phú Yên. B. Khánh Hòa. C. Bà RịaVũng Tàu. D. Bình Thuận. Câu 3: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Cao Bằng. Câu 4: Điểm cực Tây trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Lào Cai. B. Sơn La. C. Điện Biên. D. Lai Châu. Câu 5: Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Cà Mau. B. Tiền Giang. C. Kiên Giang. D. Cần Thơ. Câu 6: Quốc gia không có chung đường biên giới trên đất liền với Việt Nam là A. Trung Quốc. B. Cam –pu –chia. C. Lào. D. Mi an ma. Câu 7: Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng biển nào? A. Lãnh hải.. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 8: Bộ phận có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là A. Lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy.. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 9: Đường bờ biển nước ta chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng A. 2300km. B. 2360km. C. 3260km. D. 3200km. Câu 10: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm trong A. múi giớ số 6. B. múi giớ số 7. C. múi giớ số 8. D. múi giớ số 9. Câu 11: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào? A. Đà Nẵng và Khánh Hòa. B. Khánh Hòa và Quảng Ninh. C. Thừa Thiên –Huế và Bà Rịa –Vũng Tàu. D. Đà Nẵng và Bà Rịa –Vũng Tàu. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta? A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền. B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta. C. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất trên đường cơ sở. D. Được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về lãnh hải nước ta? A. Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở. C. Có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. D. Ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển. Câu 15: Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là A. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. B. nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương. C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới. D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất, núi lửa sóng thần trên thế giới. Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là: A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. nội thủy. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 17: Được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là A. đường cơ sở đường nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa nhất về phía biển. B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải. C. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. D. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế. THÔNG HIỂU (1822) Câu 18: Khoảng cách về vĩ độ giữa điểm cực Bắc và điểm cực Nam trên đất liền của nước ta là A.13040’. B.14039’. C.14049’. D.15049’. Câu 19: Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền của nước ta là A.7015’. B.7029’. C.10018’. D.12019’. Câu 20. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường A. nằm cách bờ biển 12 hải lí. B. nối các điểm có độ sâu 200 m. C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ. D. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. Câu 21. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú không phải do A. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B, thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. nằm ở trên các vành đai sinh khoáng của thế giới như Địa Trung Hải, Thái Bình Dương. D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên đường di lưu của các loài sinh vật. Câu 22. Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho việc A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới. C. phát triển các ngành kinh tế biển. D. phát triển nền nông nghiệp ôn đới. VẬN DỤNG (Từ câu 23 đến Câu 23: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh nằm trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc? A. 5 tỉnh. B. 6 tỉnh. C. 7 tỉnh. D. 8 tỉnh. Câu 24: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, cửa khẩu quốc tế nằm ở ngã ba biên giới giữa Việt Nam LàoCampuchia là gì? A. Lệ Thanh. B. Bờ Y. C. Tây Trang. D. Lao Bảo. Câu 25: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương tiếp giáp với biển Đông? A.26. B.27. C.28. D.29. Câu 26: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào dưới đây không giáp biển? A. Thành phố Cần Thơ. B.Thành phố Hồ Chí Minh. C. Quảng Ngãi. D.Ninh Bình. Câu 27: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, các cửa khẩu từ Bắc vào Nam của nước ta là gì? A.Tây Trang, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía. B. Tây Trang, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài. C. Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía, Tây Trang. D. Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Tây Trang. Câu 28. Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam hãy cho biết, cửa khẩu nào dưới đây nằm trên biên giới Việt – Lào? A. Cầu Treo. B. Xà Xía. C. Mộc Bài. D. Lào Cai. Câu 29. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với A. Trung Quốc và Lào. B. Lào và Campuchia. C. Campuchia và Trung Quốc. D. Trung Quốc, Lào và Campuchia. Câu 30. Để bảo vệ và khai thác hiệu quả tài nguyên của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước ta cần A. đẩy mạnh sức mạnh về quân sự. B. hiện đại hóa trang thiết bị và đàm phán với các nước láng giềng. C. khai thác triệt để các tài nguyên ở đây như hải sản, khoáng sản… D. đàm phán với các quốc gia láng giềng có chung biển Đông. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 A 21 C 2 B 12 C 22 D 3 A 13 D 23 C 4 C 14 C 24 B 5 A 15 D 25 C 6 D 16 A 26 A 7 C 17 B 27 A 8 B 18 C 28 A 9 C 19 A 29 C 10 B 20 C 30 B BÀI 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 24) Câu 1. So với diện tích đất đai của nước ta, địa hình đồi núi chiếm A. 56. B. 45. C. 34 D. 23 Câu 2. So với tổng diện tích của cả nước địa hình đồi núi thấp chiếm A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 3. Tây bắc – đông nam là hướng núi chính của vùng A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 4. Hướng vòng cung là hướng chính của A. vùng núi Đông Bắc. B. các hệ thống sông lớn. C. dãy Hoàng Liên sơn. D. vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 5. Đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta là A. vùng cao nguyên rộng lớn, bề mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng. B. vùng núi thấp, hai sườn bất đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang. C. đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều hang động đẹp. D. cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam. Câu 6. Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta có đặc điểm gì? A. Cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam. B. Đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều đá “tai mèo”. C. Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng. D. Vùng núi thấp, hẹp ngang, hai đầu nâng cao, gồm các dãy núi song song và so le. Câu 7. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm gì? A. Núi cao ở phía đông, cao nguyên ở phía tây. B. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. C. Sườn đông dốc, sườn tây núi trung bình. D. Gồm các dãy núi song song và so le nhau. Câu 8. Vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm gì? A. Nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song. B. Địa hình núi thấp chiếm ưu thế, có 4 cánh cung lớn, có nhiều địa hình cacxtơ. C. Vùng núi thấp, hai sườn không đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang. D. Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng. Câu 9. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là A. có địa hình cao nhất nước ta. B. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam. C. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam. Câu 10. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là A. gồm các khối núi và cao nguyên. B. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. C. có bốn cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo. D. địa hình thấp và hẹp ngang. Câu 11. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipăng. C. Ngọc Linh. D. Bạch Mã.

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VIỆT NAM BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ NHẬN BIẾT (Từ câu đến 17) Câu 1: Điểm cực Bắc đất liền nước ta nằm vĩ độ A 22023’B B 22027’B C 23023’B D 23027’B Câu 2: Điểm cực Đông đất liền nước ta thuộc tỉnh A Phú Yên B Khánh Hòa C Bà Rịa-Vũng Tàu D Bình Thuận Câu 3: Điểm cực Bắc đất liền nước ta thuộc tỉnh A Hà Giang B Lạng Sơn C Lào Cai D Cao Bằng Câu 4: Điểm cực Tây đất liền nước ta thuộc tỉnh A Lào Cai B Sơn La C Điện Biên D Lai Châu Câu 5: Điểm cực Nam đất liền nước ta thuộc tỉnh A Cà Mau B Tiền Giang C Kiên Giang D Cần Thơ Câu 6: Quốc gia khơng có chung đường biên giới đất liền với Việt Nam A Trung Quốc B Cam –pu –chia C Lào D Mi- an- ma Câu 7: Được coi phần lãnh thổ đất liền nước ta vùng biển nào? A Lãnh hải B Đặc quyền kinh tế C Nội thủy D Tiếp giáp lãnh hải Câu 8: Bộ phận có diện tích lớn thuộc vùng biển nước ta A Lãnh hải B Đặc quyền kinh tế C Nội thủy D Tiếp giáp lãnh hải Câu 9: Đường bờ biển nước ta chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng A 2300km B 2360km C 3260km D 3200km Câu 10: Theo GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm A múi giớ số B múi giớ số C múi giớ số D múi giớ số Câu 11: Các quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước ta thuộc tỉnh, thành phố nào? A Đà Nẵng Khánh Hòa B Khánh Hòa Quảng Ninh C Thừa Thiên –Huế Bà Rịa –Vũng Tàu D Đà Nẵng Bà Rịa –Vũng Tàu Câu 12: Đặc điểm sau không vùng nội thủy nước ta? A Là vùng nước tiếp giáp với đất liền B Là sở để tính chiều rộng lãnh hải nước ta C Được tính từ mép nước thủy triều thấp đường sở D Được xem phận lãnh thổ đất liền Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường nhập cư A lãnh hải B đặc quyền kinh tế C thềm lục địa D tiếp giáp lãnh hải Câu 14: Nhận định sau không lãnh hải nước ta? A Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển B Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở C Có độ sâu khoảng 200m D Ranh giới coi đường biên giới quốc gia biển Câu 15: Đặc điểm khơng với vị trí địa lý nước ta A nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến B nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương C khu vực phát triển kinh tế sôi động giới D nằm trung tâm vành đai động đất, núi lửa sóng thần giới Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển là: A lãnh hải B đặc quyền kinh tế C nội thủy D tiếp giáp lãnh hải Câu 17: Được coi đường biên giới biển nước ta A đường sở - đường nối đảo gần bờ mũi đất xa phía biển B ranh giới vùng lãnh hải tiếp giáp lãnh hải C ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế D ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế THƠNG HIỂU (18-22) Câu 18: Khoảng cách vĩ độ điểm cực Bắc điểm cực Nam đất liền nước ta A.13040’ B.14039’ C.14049’ D.15049’ Câu 19: Khoảng cách kinh độ điểm cực Đông điểm cực Tây đất liền nước ta A.7015’ B.7029’ C.10018’ D.12019’ Câu 20 Đường sở nước ta xác định đường A nằm cách bờ biển 12 hải lí B nối điểm có độ sâu 200 m C nối mũi đất xa với đảo ven bờ D tính từ mức nước thủy triều cao đến đảo ven bờ Câu 21 Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú A lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B, thiên nhiên có phân hố đa dạng B nằm hoàn toàn miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa C nằm vành đai sinh khoáng giới Địa Trung Hải, Thái Bình Dương D nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, đường di lưu loài sinh vật Câu 22 Vị trí địa lí nước ta khơng tạo thuận lợi cho việc A phát triển nông nghiệp nhiệt đới B mở rộng hợp tác với nước giới C phát triển ngành kinh tế biển D phát triển nông nghiệp ôn đới VẬN DỤNG (Từ câu 23 đến Câu 23: Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, cho biết, nước ta có tỉnh nằm đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc? A tỉnh B tỉnh C tỉnh D tỉnh Câu 24: Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 cho biết, cửa quốc tế nằm ngã ba biên giới Việt Nam- Lào-Cam-pu-chia gì? A Lệ Thanh B Bờ Y C Tây Trang D Lao Bảo Câu 25: Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, cho biết, nước ta có tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tiếp giáp với biển Đông? A.26 B.27 C.28 D.29 Câu 26: Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, cho biết tỉnh (thành phố) không giáp biển? A Thành phố Cần Thơ B.Thành phố Hồ Chí Minh C Quảng Ngãi D.Ninh Bình Câu 27: Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 cho biết, cửa từ Bắc vào Nam nước ta gì? A.Tây Trang, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía B Tây Trang, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài C Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía, Tây Trang D Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Tây Trang Câu 28 Căn vào Átlát Địa lý Việt Nam cho biết, cửa nằm biên giới Việt – Lào? A Cầu Treo B Xà Xía C Mộc Bài D Lào Cai Câu 29 Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với A Trung Quốc Lào B Lào Cam-pu-chia C Cam-pu-chia Trung Quốc D Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia Câu 30 Để bảo vệ khai thác hiệu tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước ta cần A đẩy mạnh sức mạnh quân B đại hóa trang thiết bị đàm phán với nước láng giềng C khai thác triệt để tài nguyên hải sản, khoáng sản… D đàm phán với quốc gia láng giềng có chung biển Đơng ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C 11 A 21 C B 12 C 22 D A 13 D 23 C C 14 C 24 B A 15 D 25 C D 16 A 26 A C 17 B 27 A B 18 C 28 A C 19 A 29 C 10 B 20 C 30 B BÀI 6,7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT (Từ câu đến 24) Câu So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm A 5/6 B 4/5 C 3/4 D 2/3 Câu So với tổng diện tích nước địa hình đồi núi thấp chiếm A 40% B 50% C 60% D 70% Câu Tây bắc – đông nam hướng núi vùng A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Nam D Đông Bắc Trường Sơn Nam Câu Hướng vòng cung hướng A vùng núi Đơng Bắc B hệ thống sơng lớn C dãy Hồng Liên sơn D vùng núi Trường Sơn Bắc Câu Đặc điểm vùng núi Tây Bắc nước ta A vùng cao nguyên rộng lớn, bề mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành tầng B vùng núi thấp, hai sườn bất đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang C đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều hang động đẹp D cao nước với dải địa hình chạy hướng tây bắc – đông nam Câu Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta có đặc điểm gì? A Cao nước với dải địa hình chạy hướng tây bắc – đơng nam B Đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều đá “tai mèo” C Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành tầng D Vùng núi thấp, hẹp ngang, hai đầu nâng cao, gồm dãy núi song song so le Câu Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm gì? A Núi cao phía đơng, cao ngun phía tây B Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam C Sườn đơng dốc, sườn tây núi trung bình D Gồm dãy núi song song so le Câu Vùng núi Đơng Bắc nước ta có đặc điểm gì? A Nhiều dãy núi cao, sơn ngun đá vơi hiểm trở nằm song song B Địa hình núi thấp chiếm ưu thế, có cánh cung lớn, có nhiều địa hình cacxtơ C Vùng núi thấp, hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang D Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành tầng Câu Nét bật địa hình vùng núi Đơng Bắc A có địa hình cao nước ta B có mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam C địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D gồm dãy núi song song so le hướng Tây Bắc – Đông Nam Câu 10 Nét bật địa hình vùng núi Tây Bắc A gồm khối núi cao nguyên B có nhiều dãy núi cao đồ sộ nước ta C có bốn cánh cung lớn chụm lại Tam Đảo D địa hình thấp hẹp ngang Câu 11 Đỉnh núi cao Việt Nam A Tây Côn Lĩnh B Phanxipăng C Ngọc Linh D Bạch Mã Câu 12 Địa hình cao rìa phía tây, tây bắc, thấp dần phía biển bị chia cắt thành nhiều đặc điểm địa hình A đồng sơng Hồng C đồng ven biển Miền Trung B đồng sông Cửu Long D ĐBSH đồng ven biển Miền Trung Câu 13 Việc giao lưu kinh tế vùng miền núi gặp phải khó khăn A khoảng cách vùng xa B nguồn hàng hóa vùng C địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.D nhiều thiên tai (lũ qt, xói mòn, trượt lỡ đất) Câu 14 Nhận định sau đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung? A Hẹp ngang, chia làm dải B Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ C Có số đồng mở rộng cửa sông lớn D Được hình thành sơng bồi đắp Câu 15 Ở đồng ven biển miền Trung, từ phía biển vào có dạng địa hình A cồn cát đầm phá; vùng thấp trũng; vùng bồi tụ thành đồng B vùng thấp trũng; cồn cát đầm phá; vùng bồi tụ thành đồng C vùng bồi tụ thành đồng ; cồn cát đầm phá; vùng thấp trũng D cồn cát đầm phá; vùng bồi tụ thành đồng ; vùng thấp trũng Câu 16 Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xun năm đe dọa, gây hậu nặng nề cho vùng đồng ven biển nước ta A bão B sạt lở bờ biển C cát bay, cát chảy D động đất Câu 17 Đồng sông Cửu Long có đặc điểm A rộng 15 nghìn km² B bị chia cắt nhiều đê ven sơng C có mạng lưới kênh rạch chằng chịt D có bậc ruộng cao bạc màu Câu 18 Đồng Phú Yên mở rộng cửa sông A Cả B Thu Bồn C Đà Rằng D Mã – Chu Câu 19 Khó khăn chủ yếu vùng đồi núi A động đất, bão lũ lụt B lũ quét, sạt lở, xói mòn C bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xốy D mưa giơng, hạn hán, cát bay Câu 20 Thế mạnh sau khu vực đồng bằng? A Là sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa trồng B Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản, khoáng sản C Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung công nghiệp dài ngày D Là điều kiện thuận lợi đề tập trung khu công nghiệp, thành phố Câu 21 Ở vùng núi Đông Bắc, khu vực có địa hình cao nhất? A Thượng nguồn sông Chảy C Vùng trung tâm B Giáp biên giới Việt – Trung: Cao Bằng, Hà D Vùng trung du Giang Câu 22 Vùng núi Tây Bắc cao A phía đơng B phía tây C phía nam D Câu 23 Ở vùng núi Đông Bắc, theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lũng A sông Đà, sông Mã, sông Chu C sông Cầu, sông Chảy, sông Hồng B sông Cầu, sông Thương, sông Cả D sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Câu 24 Dải đồi trung du rộng nước ta thuộc vùng A trung du miền núi Bắc Bộ C Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (Từ câu 25 đến 36) Câu 25 Đất đai đồng ven biển Miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, phù sa A bị xói mòn, rửa trôi mạnh điều kiện mưa nhiều B hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu C đồng nằm chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống D sông miền Trung ngắn, hẹp nghèo phù sa Câu 26 Đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long hình thành phát triển A phù sa sông bồi tụ thềm phù sa cổ B phù sa sông bồi tụ hai cao nguyên C phù sa sông bồi tụ vịnh biển nông D đáy biển nâng lên vận động Tân kiến tạo Câu 27 Điểm giống chủ yếu địa hình bán bình ngun đồi trung du A có địa hình cao từ 500 - 600m B có đất phù sa chiếm phần lớn diện tích xen lẫn đất cát C nằm chuyển tiếp miền núi đồng D hình thành tác động chủ yếu của biển Câu 28 Khu vực đồng nơi có điều kiện tốt để xây dựng A thành phố, khu du lịch, trung tâm thương mại B thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại C thành phố, nhà máy thủy điện, trung tâm thương mại D thành phố, khu công nghiệp, khu cơng nghiệp khai khống Câu 29 Vùng núi nước ta có đặc điểm địa sau: phía đơng dãy núi cao, đồ sộ; phía tây địa hình núi trung bình; thấp dãy núi xen sơn nguyên cao nguyên đá vôi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 30 Vùng núi có thung lũng sơng lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam A Đông Bắc B Trường Sơn Nam C Trường Sơn Bắc D Tây Bắc Câu 31 Địa hình thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu đặc điểm vùng núi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 32 Thung lũng sơng có hướng vòng cung theo hướng núi A Sơng Chu B Sông Mã C Sông Cầu D Sông Đà Câu 33 Trở ngại lớn khu vực đồi núi phát triển kinh tế xã hội A địa hình bị chia cắt B động đất C lũ quét D sạt lở đất Câu 34 Ở đồng ven biển Miền Trung, từ phía biển vào, có dạng địa hình A cồn cát đầm phá; vùng thấp trũng; vùng bồi tụ thành đồng B bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát đầm phá; vùng thấp trũng C vùng thấp trũng; cồn cát đầm phá; vùng bồi tụ thành đồng D cồn cát đầm phá; vùng bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng Câu 35 Đất đai đồng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, phù sa A hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu B bị xói mòn, rửa trơi mạnh điều kiện mưa nhiều C đồng nằm chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông D sông miền Trung ngắn, hẹp nghèo phù sa Câu 36 Đồng sơng Cửu Long gọi A Đồng miền Nam B Đồng Tây Nam Bộ C Đồng phù sa D Đồng Chín Rồng MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: (Từ câu 37 đến 54) Câu 37 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi thuộc cánh cung Ngân Sơn? A Tam Đảo B Mẫu Sơn C Phia Uắc D Phu Tha Ca Câu 38 Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh A lương thực B thực phẩm C công nghiệp D hoa màu Câu 39 Đặc điểm khác chủ yếu Đồng sông Hồng so với Đồng sông Cửu Long A có hệ thống đê sơng, đê biển ngăn lũ B hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt C diện tích rộng đồng sơng Cửu Long D thủy triều xâm nhập sâu vào đồng vào mùa cạn Câu 40 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi có độ cao 2000m? A Kiều Liêu Ti B Tây Côn Lĩnh C Pha Tha Ca D Tam Đảo Câu 41 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi Yên Tử thuộc cánh cung nào? A Ngân Sơn B Bắc Sơn C Sông Gâm D Đông Triều Câu 42 Điểm giống chủ yếu địa hình vùng đồi núi Tây Bắc Đơng Bắc A đồi núi thấp chiếm ưu B nghiêng theo hướng tây bắc – đơng nam C có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D có nhiều khối núi cao, đồ sộ Câu 43 Vùng núi thượng nguồn sông Chảy có đặc điểm A cấu tạo chủ yếu đá vội B gồm đỉnh núi cao 2000 m C có cấu trúc vòng cung D chạy theo hướng tây bắc - đông nam Câu 44 Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể A địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B hướng núi TB – ĐN chiếm ưu C địa hình có nhiều kiểu khác D đồi núi thấp chiếm ưu Câu 45 Độ cao núi Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam A Trường Sơn Bắc có núi cao Trường Sơn Nam B Núi Trường sơn Bắc chủ yếu núi thấp trung bình C Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao 3000m D Trường Sơn Nam có núi cao Trường Sơn Bắc cao nước Câu 46 Đồng sông Hồng giống đồng sông Cửu Long điểm A phù sa sông bồi tụ nên B có sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt C diện tích 40 000 km² D có hệ thống đê sông đê biển Câu 47 Điểm khác chủ yếu Đồng sông Hồng so với Đồng sông Cửu Long đồng có A diện tích rộng ĐBSCL B hệ thống đê điều chia đồng thành nhiều ô C hệ thống kênh rạch chằng chịt D thủy triều xâm nhập gần sâu toàn đồng mùa cạn Câu 48 Ở Đồng sông Cửu Long, mùa cạn gần 2/3 diện tích đồng bị nhiễm mặn khơng phải A có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B địa hình thấp phẳng C địa hình bị chia cắt thành nhiều ô D biển bao bọc ba mặt đồng Câu 49 Miền núi nước ta có cao nguyên thung lũng, tạo thuận lợi cho A hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, lương thực, ăn B hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, rau đậu, chăn ni gia súc C hình thành vùng chun canh công nghiệp, ăn quả, rau đậu D hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc Câu 50 Điểm giống đồng sông Hồng đồng ven biển Miền Trung A tác động thủy triều C tổng diện tích B tác động người D có đê ngăn lũ Câu 51 Khả phát triển du lịch miền núi bắt nguồn từ A nguồn khoáng sản dồi B tiềm thủy điện lớn C phong cảnh đẹp, mát mẻ D địa hình đồi núi thấp Câu 52 Ở đồng châu thổ sơng Hồng có nhiều chân ruộng cao bạc màu ô trũng A mưa lớp thường xun gây lũ lụt B có địa hình tương đối cao bị chia cắt C có hệ thống đê ngăn lũ hai bên sơng D có hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt Câu 53 Vào mùa ĐBSCL tỉ lệ diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn cao nhất? A mùa lũ B mùa cạn C mùa nước D mùa mưa Câu 54 Điểm giống chủ yếu địa hình bán bình nguyên đồi trung du A hình thành tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ B có đất phù sa cổ lẫn đất badan C nâng lên yếu vận động Tân kiến tạo D nằm chuyển tiếp miền núi đồng MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO (Từ câu 55 đến 60) Câu 55 Đặc điểm quan trọng địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng lớn đến yếu tố tự nhiên khác gì? A Đồi núi thấp chiếm ưu B Núi nước ta có địa hình hiểm trở C Núi nước ta có phân bậc rõ ràng D Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam Câu 56 Cao nguyên đất đỏ badan rộng lớn nước ta A Đắk Lắk B Lâm Viên C Plây-cu D Di Linh Câu 57 Biểu sau chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? A Miền núi có cao nguyên badan xếp tầng cao nguyên đá vôi B Bên cạnh dãy núi cao, đồ sộ, miền núi có nhiều núi thấp C Bên cạnh núi cao, núi trung bình, núi thấp có đồi trung du, bán bình ngun D Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên Câu 58 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, kể tên cánh cung vùng núi Đông Bắc theo thứ tự từ Đông sang Tây? A Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều B Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều C Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm D Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều Câu 59 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, kể tên đèo lần theo thứ tự từ Bắc xuống Nam nước ta A Ngoạn Mục, Cù Mông, An Khê, Hải Vân B An Khê, Hải Vân, Cù Mông, Ngoạn Mục C Cù Mông, Hải Vân, An Khê, Ngoạn Mục D Hải Vân, An Khê, Cù Mông, Ngoạn Mục Câu 60 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, xác định cao nguyên vùng núi Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam A Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà Phình B Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải C Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu D Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp Câu Đáp án án C 16 A 31 C 46 A 11 B C 17 C 32 C 47 B 12 A A 18 C 33 A 48 C 13 C A 19 B 34 A 49 D 14 D D 20 C 35 A 50 C 15 A D 21 A 36 D 51 C 26 C A 22 A 37 C 52 C 27 C B 23 D 38 C 53 B 28 B C 24 A 39 A 54 D 29 A 10 B 25 B 40 D 55 A 30 D 56 B 57 D 58 C 59 D 41 D 42 B 43 B 44 B 45 A 60 C BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN NHẬN BIẾT (Từ câu đến 10) Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4,5 cho biết, nước ta có phần biển chung với nước nào? A Trung Quốc, Philippin, Lào, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan B Trung Quốc, Philippin, Mianma, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan C Trung Quốc, Philippin, Xingapo, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan D Trung Quốc, Philippin, Campuchia, Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan Câu Vùng biển khu vực có thềm lục địa hẹp nước ta? A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu Phú Quý đảo thuộc A tỉnh Bình Thuận B tỉnh Quảng Ngãi C Thành phố Đà Nẵng D tỉnh Quảng Ninh Câu Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng biển Đơng nước ta A vàng B dầu mỏ C sa khoáng D titan Câu Khống sản có trữ lượng vơ tận Biển Đơng nước ta A dầu khí B muối biển C cát trắng D ti tan Câu Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh vùng A.đồng sông Hồng B ven biển Bắc Trung Bộ C.ven biển Nam Trung Bộ D đồng sông Cửu Long Câu 7.Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta vốn đứng vị trí thứ giới? A HST đất phèn B HST rừng ngập mặn C HST rừng đảo D HST bán hoang mạc Câu 8: Hệ sinh thái hệ sinh thái ven biển nước ta ? A HST rừng cận xích đạo B HST rừng ngập mặn C HST rừng đảo D HST đất phèn Câu 9: Hai bể dầu khí lớn khai thác nước ta A Nam Côn Sơn Cửu Long B Bạch Hổ Rạng Đông C Hồng Ngọc Sông Hồng D Thổ Chu – Mã Lai Sông Hồng Câu 10 Nước ta có tỉnh/ thành phố giáp biển? A 25 B 26 C 27 D 28 THÔNG HIỂU (Từ câu 11 đến 20) Câu 11 Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn so với nước vĩ độ Tây Nam Á Châu Phi? A Nước ta nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á B Ảnh hưởng gió mùa châu Á C Nước ta tiếp giáp với biển Đông D Ý B C Câu 12 Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng A nước ta nằm gần xích đạo B địa hình 85% đồi núi thấp C tác động gió mùa D.nước ta tiếp giáp biển Đông Câu 13 Hai vịnh có diện tích lớn nước ta A vịnh Bắc Bộ vịnh Vân Phong B vịnh Bắc Bộ vịnh Nha Trang C vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ D vịnh Thái Lan vịnh Vân Phong Câu 14 Vai trò quan trọng biển Đơng khí hậu Việt Nam A làm giảm tính chất lạnh khơ mùa đơng B làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè C làm khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương D làm khí hậu nước ta có phân hóa đa dạng Câu 15 Khu vực có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta A.vịnh Bắc Bộ B vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D.Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu 16 Địa hình ven biển nước ta đa dạng tạo thuận lợi để A phát triển giao thông, thủy sản, du lịch biển đảo B xây dựng cảng khai thác dầu khí C chế biến nước mắm xây dựng nhiều bãi tắm D khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, du lịch biển Câu 17 Dạng địa hình đầm phá ven biển thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh tế nào? A Xây dựng cảng biển B Phát triển du lịch C Sản xuât muối ăn D Nuôi trồng thủy sản Câu 18 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nghề làm muối thuận lợi nước ta A có nhiều bãi triều, đầm phá, vũng vịnh B có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có số sơng nhỏ đổ biển C có độ mặn nước biển cao, nhiều sông lớn đổ biển D có nhiều cồn cát, tam giác châu có bãi triều rộng Câu 19 Loại thiên tai gây hậu nghiêm trọng nhất, làm thiệt hại nặng nề người tài sản với cư dân vùng ven biển nước ta xuất từ biển Đông A cát bay, cát chảy B sạt lở bờ biển C bão D xâm nhập mặn Câu 20 Dạng địa hình bờ biển mài mòn phổ biến Duyên hải Nam Trung Bộ A vùng có nhiều sơng nhỏ đổ biển B vùng có nhiều đồng nhỏ, bị chia cắt C vùng có nhiều nhánh núi đâm ngang biển D vùng có nhiều đảo ven bờ VẬN DỤNG (Từ câu 21 đến 30) Câu 21 Đi dọc bờ biển nước ta từ Bắc vào Nam gặp bãi biển A Trà Cổ, Cửa Lò, Mỹ Khê, Vũng Tàu B Trà Cổ, Vũng Tàu , Cửa Lò, Mỹ Khê C Trà Cổ, Cửa Lò, Vũng Tàu, Mỹ Khê D Cửa Lò, Trà Cổ, Mỹ Khê, Vũng Tàu Câu 22 Vùng nước ta có điều kiện tự nhiên cho phép triển khai hoạt động du lịch biển quanh năm? A Bắc Bộ B Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D Nam Bộ Câu 23 Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13,14 cho biết vịnh Vân Phong vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh (thành phố) nào? A Quảng Ninh B Đà Nẵng C.Khánh Hòa D Bình Thuận Câu 24: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12 cho biết rừng ngập mặn nước ta phân bố nhiều vùng nào? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 25 Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào? A.Tỉnh Khánh Hòa B Thành phố Đà Nẵng C.Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 26 Biển Đông cho phép nước ta phát triển hoạt động kinh tế nào? A sản xuất ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi gia súc B du lịch, giao thông vận tải, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản C đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch D phát triển lương thực, công nghiệp hàng năm Câu 27 Vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển nước ta? A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 28 Sinh vật đa dạng, phong phú có khả sinh sản, phát triển quanh năm biểu đặc điểm biển Đông? A Là vùng biển rộng B Là biển tương đối kín C Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa D Nằm vùng ôn đới ẩm gió mùa Câu 29 Vùng nước ta có dạng địa hình ven biển đa dạng nhất? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 30 Dựa vào Atlat địa lí trang cho biết vùng nước ta chịu ảnh hưởng nhiều bão? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án A 23 C C 16 A A 24 B C 17 D 10 D 25 A A 18 B 11 D 26 B B 19 C 12 B 27 C B 20 C 13 C 28 C C 21 A 14 C 29 B B 22 B 15 D 30 C BÀI 9+10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: 12 câu (09 câu lí thuyết + 03 câu Atlat) Câu1: Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta thể rõ rệt với nhiệt độ trung bình năm tồn quốc C Khai thác lâm sản D Chăn nuôi gia súc Câu Đông Nam Bộ không giáp với vùng sau đây? A Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu Đường dây cao áp 500 KV nối: A Hòa Bình – Phú Mĩ B Hòa Bình – Phú Lâm C Hòa Bình – TP Hồ Chí Minh D Hòa Bình – Nhà Bè Câu Nhà máy nhiệt điện có cơng suất lớn nước ta thuộc vùng: A Đồng sông Hồng B Đông Nam Bộ C Đồng sông Cửu Long D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, cho biết nhà máy thủy điện không thuộc vùng Đông Nam Bộ là: A Trị An B Cần Đơn C Thác Mơ D Đồng Nai Câu Cây công nghiệp lâu năm quan trọng Đông Nam Bộ là: A Cà phê B Chè C Cao su D Dừa Câu Nông nghiệp Đông Nam Bộ khơng mạnh A Trồng lương thực B.Trồng công nghiệp lâu năm C Trồng công nghiệp hàng năm D Trồng ăn Câu Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề tiêu biểu phát triển kinh tế vùng sau đây? A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 10 Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác lớn Đông Nam Bộ A.Kiên Giang B Bà Rịa –Vũng Tàu C Bình Thuận D Cà Mau Câu 11 Dựa vào Atlat địa lý trang 25, thành phố Hồ Chí Minh có di tích lịch sử tiếng : A Bến Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, dinh Thống Nhất B Bến Nhà Rồng, núi Bà Đen, dinh Thống Nhất C Núi Bà Đen, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo D Bến Nhà Rồng, Xuân Lộc, núi Bà Đen Câu 12 Tỉnh mạnh để phát triển du lịch biển Đông Nam Bộ là: A Bà Rịa – Vũng Tàu B Bình Dương C Tây Ninh D Bình Phước II MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU: 06 câu ( 13-18) Câu 13 Khó khăn lớn tự nhiên Đông Nam Bộ là: A Tài ngun khống sản B Mùa khơ kéo dài C Đất đai nghèo dinh dưỡng D Tài nguyên rừng nghèo Câu 14 Ý không với vùng Đông Nam Bộ? A Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nước B Cơ cấu kinh tế tiến nước C Có trung tâm kinh tế lớn nước D Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nước Câu 15 Ý sau không với vùng Đông Nam Bộ? A Diện tích vào loại nhỏ so với vùng khác B Vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta C Dẫn đầu nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp D Giá trị hàng xuất đứng thứ hai nước ta Câu 16 Ý sau không với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đông Nam Bộ? A Phát triển thuỷ lợi B Thay đổi cấu trồng C Bảo vệ vốn rừng D Mở rộng diện tích đất canh tác Câu 17 Vai trò quan trọng cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng là: A đảm bảo tiêu nước cho tỉnh thượng nguồn sông Đồng Nai B đảm bảo cân cho hệ sinh thái nơng nghiệp C tạo cảnh quan có giá trị tham quan du lịch D tưới tiêu nước cho diện tích canh tác tỉnh Tây Ninh huyện Củ Chi ( TP Hồ Chi Minh ) Câu 18 Đông Nam Bộ Tây Nguyên hai vùng mạnh tương đồng A khai thác tài nguyên khoáng sảnB.chăn nuôi đại gia súc C khai thác lâm sản D trồng công nghiệp lâu năm Câu 19 Trong việc phát triển công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ, ngồi thủy lợi biện pháp quan trọng là: A áp dụng giới hóa sản xuất B thay giống cao su cho suất cao ứng dụng công nghệ trồng C tăng cường phân bón thuốc trừ sâu D nâng cao trình độ cho nguồn nhân lao động Câu 20 Đơng Nam Bộ vùng mạnh đánh bắt hải sản chủ yếu do: A chịu ảnh hưởng bão B.có nhiều rừng ngập mặn ven biển C.nằm gần ngư trường lớn D.có thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 21 Tại phát triển thủy lợi vấn đề quan trọng hàng đầu để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ? A Mùa khô sâu sắc kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng B Mùa khô sâu sắc kéo dài gây thiếu nước, mùa mưa thường ngập úng C Diện tích đất phèn, đất mặn lớn D Mùa khơ sâu sắc kéo dài, mùa mưa lũ lên nhanh, rút chậm Câu 22 Ở Đông Nam Bộ để tránh nước hồ chứa, giữ nước ngầm, giải pháp quan trọng hàng đầu là: A Phục hồi phát triển rừng ngập mặn B Bảo vệ vườn quốc gia C Bảo vệ rừng thượng lưu sông D Phát triển thủy lợi kết hợp thủy điện Câu 23 Ý sau phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ? A Giải sở lượng B Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước C Quan tâm đến vấn đề môi trường D Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất Câu 24 Ý sau ý nghĩa việc phát triển thủy lợi Đông Nam Bộ? A Tăng diện tích đất trồng trọt B Tăng khả đảm bảo lương thực, thực phẩm C Tăng hệ số sử dụng đất D Cung cấp nước cho sinh hoạt Câu 25 Ở Đông Nam Bộ phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu do: A Là vùng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế diện tích lại nhỏ B Có cấu kinh tế, công nghiệp, dịch vụ phát triển vùng khác C Là vùng kinh tế phát triển nước ta D Sức ép dân số đến kinh tế xã hội môi trường Câu 26 Ý sau không nói đặc điểm cơng nghiệp vùng Đông Nam Bộ A Chiếm tỉ trọng lớn cấu công nghiệp phân theo vùng nước ta B Nổi bật với ngành công nghệ cao C Có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nước ta D Có thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nước III VẬN DỤNG THẤP Câu 27: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21 cho biết tỉnh thuộc Đơng Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp mức 0.5% so với nước là: A Bình Phước B Tây Ninh C Đồng Nai D Bình Dương Câu 28 Để khắc phục hạn chế mùa khô kéo dài, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, vấn đề quan trọng cần quan tâm Đông Nam Bộ là: A Cải tạo đất, thay đổi cấu trồng B Phát triển thủy lợi, thay đổi cấu trồng C Thay đổi cấu trồng, chống xói mòn D Áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến, thủy lợi IV VẬN DỤNG CAO Câu 29 Vì phải ý đến vấn đề môi trường công nghiệp khai thác dầu khí Đơng Nam Bộ? A Khai thác dầu khí thường gây nhiễm mơi trường biển B Trữ lượng dầu khí có nguy cạn kiệt C Cơng nghiệp lọc dầu, hóa dầu chưa phát triển mạnh D Thiếu vốn để khai thác Câu Đáp án Câu Đáp án D 16 D A 17 D B 18 D B 19 B B 20 C D 21 B C 22 C A 23 D C 24 D 10 B 25 A 11 A 26 C 12 A 27 A 13 B 28 B 14 A 29 A 15 D 30 BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I Mức độ nhận biết Câu 1: Hệ sinh thái rừng phổ biến đồng sông Cửu Long : A rừng khộp rừng tràm B rừng ngập mặn rừng thưa C rừng nhiệt đới rụng rừng ngập mặn D rừng ngập mặn rừng tràm Câu : Đất phù sa Đồng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở: A Ven biển Đông vịnh Thái Lan B Đồng Tháp Mười , Hà Tiên , vùng trũng Cà Mau C Dọc sông Tiền sông Hậu D Ven vịnh Thái Lan , Đồng Tháp Mười Câu 3: Khí hậu Đồng sơng Cửu Long thể tính chất kiểu khí hậu: A Cận xích đạo B Nhiệt đới C Cận nhiệt đới D Ôn đới Câu 4: Đồng sông Cửu Long không giáp với A Tây Nguyên B Vịnh Thái Lan C Campuchia D Đông Nam Bộ Câu Vấn đề quan trọng cần phải giải để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long A Giải vấn đề nước vào mùa khô B Cải tạo đất phèn đất mặn C Phân bố lại dân cư lao động D Ô nhiễm môi trường Câu Tỉnh sau không thuộc đồng sông Cửu Long? A Vĩnh Long B Long An C Bến Tre D Tây Ninh Câu 7: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 10, cho biết cửa sông sau không thuộc hệ thống sông Cửu Long? A Soi rạp B Ba lai D Cổ Chiên D Tranh Đề Câu 8: Dựa vào Atlat trang 4,5 xác định tỉnh Đồng sông Cửu Long giáp với Campuchia? A Cà Mau, Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang B Cần Thơ , Vĩnh Long , An Giang, Đồng Tháp C Long An , Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang D Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ Câu 9: Dựa vào Atlat trang 29 Địa lí Việt Nam, xác định tỉnh Đồng sông Cửu Long giáp với vịnh Thái Lan ? A Kiên Giang , Cà Mau B Cần Thơ , Cà Mau C Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu D Bạc Liêu , Sóc Trăng, Cà Mau II Mức độ thơng hiểu Câu 10: Ở đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long nhóm đất sau chiếm tỉ lệ lớn ? A Đất nông nghiệp B Đất chưa sử dụng đất khác C Đất lâm nghiệp D Đất chuyên dùng Câu 11 : Đặc điểm chung khí hậu Đồng sơng Cửu Long là: A khí hậu cận nhiệt có mùa đơng lạnh B khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm C khí hậu cận xích đạo có mùa mưa khơ rõ rệt D Khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm Câu 12 : Nhận định sau khơng với đặc điểm sơng ngòi đồng sơng Cửu Long ? A Mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt B Chế độ nước hoạt động theo mùa C Hàm lượng phù sa lớn có nhiều bãi bồi D Hiện tượng lũ quét thường xảy Câu 13: Hạn chế lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long A đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng B đất q chặt, khó nước C tài ngun khống sản hạn chế D mùa khô kéo dài, nước mặn xâm nhập vào đất liền Câu 14: Ở đồng sơng Cửu Long, nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở: A Dọc sông Tiền sông Hậu B Dọc ven biển Đông vịnh Thái Lan C Đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên D Bán đảo Cà Mau Câu 15 : Ở đồng sơng Cửu Long, nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở: A Dọc sông Tiền sông Hậu B Dọc ven biển Đông vịnh Thái Lan C Đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên D Bán đảo Cà Mau Câu 16: Biện pháp quan trọng để khai thác có hiệu tiềm tự nhiên cho sản xuất lương thực đồng sông Cửu Long là: A giải tốt vấn đề thủy lợi B chuyển đổi cấu mùa vụ C tăng cường việc bảo vệ rừng tràm rừng ngập mặn D phát triển công nghiệp chế biến Câu 17: Phương hướng chủ yếu để giải vấn đề lũ lụt Đồng sông Cửu Long : A di dân khỏi vùng bị lũ lụt B sống chung với lũ C xây dựng hệ thống đê bao D trồng rừng, chống lũ Câu 18 : Mùa mưa Đồng sông Cửu Long kéo dài từ : A tháng đến tháng 10 B tháng đến tháng 11 C tháng 11 đến tháng D tháng 12 đến tháng Câu 19: Ý sau hạn chế mặt tự nhiên đồng sông Cửu Long A Diện tích đất phèn đất mặn lớn B Tài nguyên khoáng sản hạn chế C Thiếu nước vào mùa khơ D Xói mòn, rửa trơi đất Câu 20: Ngun nhân tượng nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua chua mặn đất đồng sông Cửu Long là: A Mùa khơ kéo dài, địa hình thấp, phẳng B Diện tích rừng ngập mặn suy giảm, mùa khơ kéo dài C Môi trường đất ô nhiễm, ảnh hưởng thủy triều D Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, ảnh hưởng thủy triều Câu 21: Đặc điểm không với khí hậu đồng sơng Cửu Long là: A Lượng mưa nhỏ, tập trung từ tháng – tháng 10B Nền nhiệt cao, ổn định, nhiệt độ trung bình năm từ 25 – 27oC C Mùa khô kéo dài, từ tháng 11 – tháng năm sau D Khí hậu mang tính chất cận xích đạo Câu 22: Ý sau hậu mùa khô kéo dài gây nên đồng sông Cửu Long? A Sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại mùa màng B Tình trạng xâm nhập mặn C Làm tăng độ chua độ mặn đất D Thiếu nước Câu 23: Lũ khơng mang lại nguồn lợi cho đồng sông Cửu Long? A Thủy sản nước B Phù sa bồi đắp đồng C Nước để thau chua rửa mặn D Nguồn thủy Câu 24: Biện pháp sau không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long A Khai phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích ni tơm B Lai tạo giống lúa chịu phèn, mặn C Chia đồng thành ô nhỏ để thau chua, rửa mặn D Chủ động sống chung với lũ III Mức độ vận dụng thấp Câu 25: Dựa vào Atlat địa lí trang 11, cho biết loại đất sau chiếm diện tích lớn Đồng sông Cửu Long ? A Đất phù sa B Đất mặn C Đất phèn D Đất xám Câu 26: Vì đồng sơng Cửu Long phải đặt vấn đề sống chung với lũ A Lũ mang cho đồng nguồn lợi (phù sa, thủy sản, nước ngọt) B Khơng có vốn để xây dựng đê điều ngăn lũ C Người dân có kinh nghiệm sống chung với lũ D Chế độ lũ điều hòa tạo điều kiện để phát triển giao thơng đường sông IV Mức độ vận dụng cao Câu 27: Với diện tích 40.000km2 dân số 17,4 triêu người ( năm 2006) mật độ dân số trung bình vùng : A 235 người/km2 B 335 người/km2 C 435 người/km2 D 535 người/km2 Câu 28: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2012 ( Đơn vị : nghìn ) Các loại đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đất sản xuất nông nghiệp 724,8 2600,2 Đất lâm nghiệp 129,4 304,7 Đất chuyên dùng đất 398,2 379,7 Đất khác đất chưa sử 242,4 770,7 dụng Tổng số 1494,8 4055,3 Để thể quy mô cấu sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2012, biểu đồ sau thích hợp ? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ miền C biểu đồ cột D Biểu đồ đường Câu Đáp án Câu Đáp án D 16 A C 17 B A 18 B A 19 D A 20 A D 21 A A 22 A C 23 D A 24 A 10 A 25 C 11 C 26 A 12 D 27 C 13 D 28 A 14 B 29 15 C 30 CÂU HỎI BIỂU ĐỒ - BẢNG SỐ LIỆU CỦA NGÀNH, VÙNG KINH TẾ Cho bảng số liệu Bảng 1: Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 1990 – 2010 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số Nông – lâm – thủy Công nghiệp – xây Dịch vụ sản dựng 1990 41.955 16.252 9.513 16.190 1995 228.892 62.219 65.820 100.853 2000 441.646 108.356 162.220 171.070 2005 839.211 175.948 344.224 319.003 2010 1.980.914 407.647 814.056 759.202 2014 3.937.856 696.969 1.307.935 1.537.197 Câu 1: Theo bảng 1, biểu đồ thích hợp thể cấu tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 1990 – 2010? A Biểu đồ cột B Biểu đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường Câu 2: Theo bảng 1, nhận xét sau không đúng? A Giá trị ngành nông – lâm - thủy sản có xu hướng tăng B Tỉ trọng ngành nơng – lâm – thủy sản có xu hướng tăng C Giá trị ngành dịch vụ có xu hướng tăng D Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng Câu 3: Theo bảng 1, loại biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 1990 – 2010? A Biểu đồ cột B Biểu đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường Biểu đồ Câu 4: Nội dung biểu đồ thể gì? A Giá trị diện tích tốc độ tăng sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014 B Giá trị diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C Tốc độ tăng diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Cơ cấu diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu 5: Từ biểu đồ 1, tính suất lúa (tạ/ha) năm 1990 2014 tương ứng là: A 3,18 5,75 B 31,8 57,5 C 318 575 D 0,318 0,575 Câu Biểu đồ có đặc điểm: A Diện tích lúa nước ta giảm liên tục gia đoạn 1990 – 2014 B Diện tích lúa nước ta tăng liên tục gia đoạn 1990 – 2014 C Sản lượng lúa nước ta giảm liên tục gia đoạn 1990 – 2014 D Sản lượng lúa nước ta tăng liên tục gia đoạn 1990 – 2014 Câu 7: Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế có quy mơ là? A Hà Nội, Việt Trì B Hà Nội, Hải Phòng C Hà Nội, Huế D Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Câu 8: Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 50% là? A Việt Trì, Hạ Long B Cà Mau, Cần Thơ C Hạ Long, Huế D Cà Mau, Vũng Tàu Bảng 2: Sản lượng đường kính nước ta phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2014 Thành phần kinh tế Nhà nước 504,1 119,1 Ngoài Nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể…) 255,0 1.387,6 Vốn đầu tư nước Tổng 343,2 1.102,3 356,7 1.863,4 Câu 9: Biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu sản lượng đường kính nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2000 2014 là: A Biểu đồ cột B Biểu đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường Câu 10: Theo bảng 2, tỉ lệ đóng góp khu vực kinh tế nhà nước năm 2000 2014 là: A 50 % 51% C 23,1% 74,5% B 20 % 80% D 74,5% 23,1% Câu 11: Theo bảng 2, vẽ biểu đồ tròn, chọn năm 2000 có bán kính 1,5 cm năm 2014 có bán kính bằng: A 1,5 cm C cm B cm D cm Biểu đồ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (%) Câu 12: Căn vào biểu đồ nhận xét A Giá trị hàng cơng nghiệp nặng khống sản có xu hướng giảm B Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng khống sản có xu hướng giảm C Giá trị hàng nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm D Tỉ trọng hàng nơng, lâm thủy sản có xu hướng giảm Câu 13: Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, nhận xét không cho biểu đồ cấu trị giá hàng xuất – nhập băn 2007 là: A Trong nhóm xuất khẩu, tỉ trọng ngành cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp lớn B Trong nhóm xuất khẩu, tỉ trọng ngành nguyên, nhiên, vật liệu lớn C Tổng giá trị hàng xuất nhỏ tổng giá trị hàng nhập D Tổng giá trị hàng nhập lớn tổng giá trị hàng xuất Biểu đồ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000 – 2002 Câu 14: Biểu đồ thể chưa nội dung nào? A Tổng giá trị sản xuất công nghiệp B Đơn vị giá trị sản xuất công nghiệp C Tỉ lệ thời gian trục hoành D Mức độ chênh lệch vùng Câu 15 Để thể cấu gá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế Trung du Miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2000 – 2002 cần chuyển biểu đồ sang dạng nào? A Dạng biểu đồ tròn B Dạng biểu đồ miền B Dạng biểu đồ cột chồng tuyệt đối D.Dạng biểu đồ kết hợp cột đường Biểu đồ 4: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2000 VÀ NĂM 2012 Câu 16: Biểu đồ thể đặc điểm đối tượng? A Tốc độ, tỉ trọng giá trị B Quy mô, giá trị tỉ trọng C Quy mô, cấu xu hướng D Cơ cấu, tốc độ xu hướng Biểu đồ 5: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CĨ HẠT BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI CỦA CẢ NƯỚC VÀ BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 1995 – 2012 Câu 17: Theo biểu đồ 5, sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Bắc Trung Bộ: A Thấp nước B Liên tục giảm C Chiếm 50% sản lượng nước D Gấp 1,23 lần vùng Tây Nguyên Câu 18: Theo biểu đồ 5, trung bình sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người Bắc Trung Bộ nước giai đoạn 1995 – 2012 A 337,2 – 470,2 kg/người B 138,3 – 99,2 kg/người C 455,9 – 315,4 kg/người D 548,7 – 395,5 kg/người Bảng 3: Sản lượng thủy sản vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 (Đơn vị: tấn) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Hoạt động Nuôi trồng 97.122 77.850 Khai thác 252.678 684.974 Câu 19: Sản lượng thủy sản vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 có đặc điểm: A Giống quy mô, khác cấu B C D Giống cấu, khác quy mô Giống số lượng, khác tốc độ Không có điểm giống Câu 20: Từ bảng 3, tìm nhận xét : A Bắc Trung Bộ có tỉ trọng sản lượng nuôi trồng chiếm 25% tổng sản lượng thủy sản B Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác gấp gần 6,1 lần sản lượng nuôi trồng C Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác tương ứng gấp gần 10 lần Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ có tổng sản lượng thủy sản tương ứng gấp gần 2,2 lần Bắc Trung Bộ Câu 21: Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, nhận xét cho biểu đồ GDP vùng so với GDP nước năm 2007 A Đồng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng nhỏ B Đồng Sơng Cửu Long đóng góp 400293,8 tỉ đồng C Đơng Nam Bộ có tỉ trọng nhỏ so với vùng khác D Đơng Nam Bộ đóng góp gần 369420 tỉ dồng Biểu đồ 6: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG CỦA TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 (%) Câu 22: Từ biểu đồ 6, cho biết đặc điểm rừng Tây Nguyên giai đoạn 2008 – 2014: A Diện tích rừng tự nhiên giữ nguyên trạng B Diện tích rừng trồng giảm liên tục C Rừng tự nhiên chưa bảo vệ tốt D Tổng diện tích rừng tăng liên tục Bảng 4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo vùng nước ta năm 2000 2010 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Không xác định Cả nước 2000 57.683,4 15.988,0 8.384,6 15.703,2 3.904,7 191.914,0 35.463,4 7.059,1 336.100,4 2010 629.631,7 165.985,1 68.995,6 208.017,3 22.743,1 1.483.036,3 297.829,0 87.261,6 2.963.499,7 Câu 23: Từ bảng 4, xếp theo thứ tự tăng dần giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta 2010 là: A Bắc Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ B Tây Nguyên, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ D Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Tây Nguyên Câu 24: Dạng biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 2000 2010 là: A Biểu đồ cột B Biểu đồ xếp chồng B Biểu đồ miền D Biểu đồ tròn Câu 25: Từ bảng 4, cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo vùng nước ta năm 2000 2010 có đặc điểm: A Vùng Tây Nguyên đóng góp tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng B Năm 2010, Đơng Nam Bộ đóng góp 60% giá trị sản xuất công nghiệp nước C Năm 2010, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp đồng vùng D Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Câu 26: Từ bảng 4, cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo vùng nước ta năm 2000 2010 khơng có đặc điểm: A Sản xuất cơng nghiệp có phân hóa sâu sắc vùng B Đơng Nam Bộ đầu tàu phát triển cơng nghiệp C Tình hình sản xuất cơng nghiệp nước ta xu hướng suy giảm D Tình hình sản xuất cơng nghiệp nước ta phát triển mạnh Biểu đồ 7: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2012 (%) Câu 27: Biểu đồ không cung cấp thông tin nào? A Tổng sản lượng lúa nước năm 2012 lớn năm 2000 B Vùng có sản lượng lúa lớn Đồng Sông Cửu Long C Tỉ trọng sản lượng Đồng sơng Hồng có xu hướng giảm D Tỉ trọng sản lượng vùng lại có xu hướng tăng Bảng 5: Sản lượng phân bón sắt thép nước ta theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 2005 2010 2012 2014 Nhà nước 3737,2 4245,5 5242,7 5821,9 Phân Ngoài nhà nước 189,1 423,3 831,8 1395,0 bón Đầu tư nước 346,7 387,9 425,7 498,4 Nhà nước 1156,7 2349,9 2315,4 2164,6 Ngoài nhà nước 1726,3 5381,9 5235,7 7723,4 Sắt thép Đầu tư nước 993,7 3589,1 3819,1 4805,0 Câu 28: Dạng biểu đồ thích hợp thể sản lượng phân bón sắt thép nước ta theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 là: A Biểu đồ miền B Biểu đồ cột chồng tuyệt đối C Biểu đồ tròn D Biểu đồ cột chồng tương đối Bảng 6: Cơ cấu số lượt hành khách khối lượng vận tải hàng hóa nước ta năm 2014 Loại hình Hành khách Đường sắt 0.4 Đường 93.7 Đường sơng 5.1 (Đơn vị: %) Loại hình khác 0.8 Hàng Hóa 0.7 76.2 17.7 5.4 Câu 29: Theo bảng 6, vẽ dạng biểu đồ nào? A Biểu đồ cột chồng B Biểu đồ cột ghép (2 cột) C Biểu đồ tròn D Biểu đồ miền Câu 30: Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, nhận xét cho biểu đồ GDP vùng kinh tế trọng điểm so với nước: A Tổng giá trị GDP nước năm 2007 nhỏ năm 2005 B Năm 2005, tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm chiếm 70% C Năm 2007, tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm chiếm 80% D Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm năm 2007 nhỏ năm 2005 ĐÁP ÁN B 11 B 21 D B 12 D 22 C D 13 D 23 A B 14 C 24 D B 15 B 25 D D 16 C 26 C D 17 A 27 A C 18 A 28 B C 19 B 29 D 10 C 20 D 30 D ... Khê, Vũng Tàu Câu 22 Vùng nước ta có điều kiện tự nhiên cho phép triển khai hoạt động du lịch biển quanh năm? A Bắc Bộ B Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D Nam Bộ Câu 23 Căn vào Atlat địa lí Việt Nam... ẩm gió mùa Câu 29 Vùng nước ta có dạng địa hình ven biển đa dạng nhất? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 30 Dựa vào Atlat địa lí trang cho... NGUYÊN THIÊN NHIÊN NHẬN BIẾT (8 câu + câu Atlat) Câu Hệ sinh thái rừng ngập măn điển hình nước ta tập trung chủ yếu A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu 2: Để đảm bảo vai trò rừng

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w