Quản lý Nhà nước đối với huy động vốn tại Ngân hàng thương mại (Nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

107 52 0
Quản lý Nhà nước đối với huy động vốn tại Ngân hàng thương mại (Nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, hoạt động huy động vốn của Agribank được coi trọng và đã đạt được một số thành công. Song bên cạnh những thành công và kết quả đạt được thì hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn đặc biệt là vấn đề quản lý huy động vốn; vốn huy động còn thiếu, còn nhiều bất cập về quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn, lãi suất, chính sách huy động vốn… đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình thành khoản và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước đối với huy động vốn tại Ngân hàng thương mại (Nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)” nhằm giải quyết, khắc phục những tồn tại nêu trên.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGƠ THỊ DIỄM HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGÔ THỊ DIỄM HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH THỊ ÁI HOA HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng đạo người hướng dẫn khoa học Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên thực Ngô Thị Diễm Hằng ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU vi Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn loại vốn ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại .9 1.1.1.2 Các loại vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm huy động vốn phương thức huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn ngân hàng thương mại .13 1.1.2.2 Các phương thức huy động vốn ngân hàng thương mại 14 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 20 1.2.3 Nội dung công cụ quản lý Nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 23 1.2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước huy động vốn 23 1.2.3.2 Công cụ quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước huy động vốn iii ngân hàng thương mại 32 1.2.4.1 Tình hình kinh tế giới .32 1.2.4.2 Tình hình kinh tế nước 33 1.2.4.3 Tình trạng quản trị ngân hàng thương mại 34 1.2.4.4 Bộ máy đội ngũ cán quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại .35 1.2.4.5 Trình độ cơng nghệ ngân hàng thương mại 36 Chương .38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 38 HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) 38 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại, giai đoạn 2012-2015 38 2.1.1 Thực trạng xây dựng định hướng huy động vốn ngân hàng thương mại 38 2.1.2 Thực trạng quy định chế huy động vốn ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Quy định lãi suất huy động 43 2.1.2.2 Quy định lãi suất chiết khấu tái chiết khấu 45 2.1.2.3 Quy định phát hành giấy tờ có giá .47 2.1.3 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát thực quy định chế huy động vốn ngân hàng thương mại .49 2.2 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng thực quy định Ngân hàng Nhà nước huy động vốn 52 2.2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 52 2.2.2 Thực trạng thực quy định Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .58 2.2.2.1 Thực trạng thực định hướng Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .58 2.2.2.2 Thực trạng thực chế Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .59 * Chi phí huy động vốn 66 2.2.2.3 Thực trạng kiểm tra việc thực thi chế huy động vốn Ngân hàng iv Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 68 2.3 Đánh giá chung Quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại Agribank nói riêng 69 2.3.1 Những thành công .69 2.3.2 Những hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 76 NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 76 3.1 Dự báo tình hình kinh tế thời kỳ đến năm 2020, định hướng quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại 76 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới nước 76 3.1.2 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 79 3.2.1 Giải pháp định hướng huy động vốn ngân hàng thương mại 79 3.2.2 Giải pháp thực chế, sách huy động vốn ngân hàng thương mại 82 3.2.3 Giải pháp thực kiểm tra kiểm soát thực thi chế huy động vốn ngân hàng thương mại 84 3.2.4 Các giải pháp khác 85 3.2.4.1 Giải pháp máy quản lý 85 3.2.4.2 Giải pháp cán quản lý 87 3.2.4.3 Giải pháp công nghệ 90 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH CSTK CSTT CSTTQG HĐQT NHNo Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ quốc gia Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển NHNo PTNT Việt Nam nông thôn Việt Nam NHNN NHTM NHTMCP NHTW PTNT TCTD TTGSNH VBQPPL Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Trung ương Phát triển nơng thơn Tổ chức tín dụng Trung tâm giám sát ngân hàng Văn quy phạm pháp luật vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU vi Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn loại vốn ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại .9 1.1.1.2 Các loại vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm huy động vốn phương thức huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn ngân hàng thương mại .13 1.1.2.2 Các phương thức huy động vốn ngân hàng thương mại 14 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 20 1.2.3 Nội dung công cụ quản lý Nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 23 1.2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước huy động vốn 23 1.2.3.2 Công cụ quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước huy động vốn vii ngân hàng thương mại 32 1.2.4.1 Tình hình kinh tế giới .32 1.2.4.2 Tình hình kinh tế nước 33 1.2.4.3 Tình trạng quản trị ngân hàng thương mại 34 1.2.4.4 Bộ máy đội ngũ cán quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại .35 1.2.4.5 Trình độ cơng nghệ ngân hàng thương mại 36 Chương .38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 38 HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) 38 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại, giai đoạn 2012-2015 38 2.1.1 Thực trạng xây dựng định hướng huy động vốn ngân hàng thương mại 38 2.1.2 Thực trạng quy định chế huy động vốn ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Quy định lãi suất huy động 43 2.1.2.2 Quy định lãi suất chiết khấu tái chiết khấu 45 2.1.2.3 Quy định phát hành giấy tờ có giá .47 2.1.3 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát thực quy định chế huy động vốn ngân hàng thương mại .49 2.2 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng thực quy định Ngân hàng Nhà nước huy động vốn 52 2.2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 52 2.2.2 Thực trạng thực quy định Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .58 2.2.2.1 Thực trạng thực định hướng Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .58 2.2.2.2 Thực trạng thực chế Ngân hàng Nhà nước huy động vốn .59 * Chi phí huy động vốn 66 2.2.2.3 Thực trạng kiểm tra việc thực thi chế huy động vốn Ngân hàng viii Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 68 2.3 Đánh giá chung Quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại Agribank nói riêng 69 2.3.1 Những thành công .69 2.3.2 Những hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 76 NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 76 3.1 Dự báo tình hình kinh tế thời kỳ đến năm 2020, định hướng quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại 76 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới nước 76 3.1.2 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 79 3.2.1 Giải pháp định hướng huy động vốn ngân hàng thương mại 79 3.2.2 Giải pháp thực chế, sách huy động vốn ngân hàng thương mại 82 3.2.3 Giải pháp thực kiểm tra kiểm soát thực thi chế huy động vốn ngân hàng thương mại 84 3.2.4 Các giải pháp khác 85 3.2.4.1 Giải pháp máy quản lý 85 3.2.4.2 Giải pháp cán quản lý 87 3.2.4.3 Giải pháp công nghệ 90 83 chất, hệ quan hệ cung cầu tiền tệ Mặt khác, lựa chọn chế lãi suất thỏa thuận, ngân hàng trung ương phải đảm nhận vai trò điều tiết thị trường Chính vậy, khơng sử dụng lãi suất công cụ điều tiết trực tiếp, để thị trường phát triển theo quỹ đạo mà mong muốn, ngân hàng trung ương phải sử dụng công cụ khác, gián tiếp tác động vào lãi suất nhiên, muốn thực điều này, thứ nhất, ngân hàng trung ương phải có kinh nghiệm trình độ định để vận hành, phối hợp cách hài hòa, uyển chuyển cơng cụ mình, thứ hai, thị trường tài phải phát triển cách hồn chỉnh đề tiếp nhận phản ánh tác động từ ngân hàng trung ương - Cơ chế trần lãi suất xem biện pháp, cơng cụ mang nặng tính hành chính, vài trường hợp cịn bị quy kết can thiệp thái nhà nước vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Cho dù vậy, số quốc gia có kinh tế thị trường phát triển sử dụng, chế xem hữu hiệu ngân hàng trung ương muốn gia tăng kiểm soát thị trường tài nước đặc biệt nhà nước muốn thực sách thắt chặt sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát,… Ưu điểm lớn phương pháp tác động nhanh chóng nó, cần với định Ngân hàng nhà nước phát ra, tác động tới động thái toàn thị trường, chí tồn giới quốc gia có đồng tiền mạnh mỹ chẳng hạn Và nữa, phương thức thực khơng có yêu cầu khắc khe “cơ chế lãi suất thỏa thuận”, không thiết cần đến phối hợp nhiều công cụ khác, không yêu cầu đến phát triển đồng thị trường, … Tuy nhiên, tác động thời, hiệu ứng trái chiều khó dự đốn, nữa, vướng mắc thường gặp phải sử dụng chế lãi suất ấn định số mang nặng tính chủ quan nhà cầm quyền mà chất thực – nhu cầu thực thị trường, có khả gây xáo trộn bất thường thị trường tài Hai là, Sửa đổi số quy định pháp luật dân hợp đồng vay vốn Sửa đổi quy định Bộ luật Dân liên quan đến nghĩa vụ bên cho vay Như phân tích trên, quy định khoản Điều 473 Bộ luật Dân sự: “Bên 84 cho vay không yêu cầu bên vay trả tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định Điều 478 luật này” Quy định thứ không kể đến hai trường hợp khác mà người cho vay có quyền địi lại tài sản Điều 475 luật trường hợp sử dụng tài sản sai mục đích vay quy định Điều 477 trường hợp đòi lại tài sản hợp đồng khơng kì hạn Thứ hai, quy định khơng tương thích với quy định văn chuyên ngành hoạt động huy động vốn (Quy chế tiền gửi tiết kiệm) Và quan trọng, khơng phù hợp với thông lệ chung hoạt động ngân hàng giai đoạn 3.2.3 Giải pháp thực kiểm tra kiểm soát thực thi chế huy động vốn ngân hàng thương mại - Tăng cường lực hệ thống giám sát tài chính, tập trung cấu trúc lại hệ thống giám sát tài nay, đảm bảo tính đồng thống ba lĩnh vực: ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; tăng thẩm quyền tính độc lập quan giám sát; tăng cường phối hợp quan giám sát quan hoạch định sách, giám sát cẩn trọng vi mô giám sát cẩn trọng vĩ mô; - Đảm bảo cho Cơ quan TTGSNH có đủ nguồn lực vị trí tương đối độc lập để phát huy vai trò tra, giám sát nhằm trì phát triển an tồn lành mạnh hoạt động ngân hàng - Muốn phát huy hiệu hoạt động hệ thống tra ngân hàng,cần phải xây dựng qui trình thực phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro kết hợp với tra, giám sát tuân thủ theo nguyên tắc Uỷ ban Basel Cụ thể là: + Xây dựng hệ thống giám sát từ xa có khả cảnh báo sớm rủi ro TCTD hoạt động ngân hàng: Hệ thống giám sát an tồn vi mơ theo phương pháp CAMELS nhằm giám sát rủi ro NHTM riêng lẻ, bao gồm: Hệ thống xếp hạng, đánh giá TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS; hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát an toàn vi mơ; hệ thống qui trình, cơng cụ, tiêu chuẩn, kỹ phân tích tài hoạt động; giám sát cảnh báo loại rủi ro hoạt động ngân hàng; Hệ thống giám sát an toàn vĩ mô thực giám sát rủi ro, nguy hệ thống NHTM, bao gồm: Hệ thống tiêu phản ánh mức độ lành mạnh tài chính; hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ phân tích giám sát an tồn vĩ mơ; hệ thống phương pháp qui trình phân tích, giám sát, đặc biệt cảnh báo ổn định, 85 an tồn tài vĩ mơ; báo cáo ổn định tài hàng năm Kiểm soát khủng hoảng cố hoạt động ngân hàng cách xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, bao gồm sách, qui trình, thủ tục giải pháp phát hiện, ngăn chặn xử lý rủi ro có tính hệ thống (khủng hoảng, khả khoản phá sản hàng loạt, rút tiền hàng loạt, ) - Xây dựng phương hệ thống pháp tra dựa sở rủi ro Phương pháp chủ yếu tập trung vào xem xét, đánh giá rủi ro NHTM, chất lượng hiệu hệ thống quản trị rủi ro NHTM khả chống đỡ rủi ro NHTM Cụ thể: + Đánh giá hệ thống quản trị rủi ro NHTM sở quản trị rủi ro Tiến trình đánh giá bao gồm: Nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát rủi ro thông qua việc xem xét số yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng hiệu quản trị rủi ro NHTM như: Vai trò giám sát HĐQT, vai trò Ban điều hành, hệ thống đo lường, giám sát rủi ro hệ thống thơng tin quản lý, hệ thống kiểm sốt kiểm tốn nội + Hồn thiện phương pháp tra chỗ theo hướng kết hợp tra chỗ giám sát từ xa, đồng thời kết hợp tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra sở rủi ro Cụ thể việc đánh giá NHTM mặt: Mức độ xu hướng rủi ro, lực quản trị rủi ro khả tài NHTM để chống đỡ rủi ro xảy Kết hợp kiểm tốn độc lập cơng ty kiểm tốn độc lập thực với tra chỗ Cơ quan TTGSNH thực Kết kiểm tốn kênh thơng tin quan trọng hỗ trợ cho công tác tra, khai thác sử dụng kết kiểm toán nội NHTM kết kiểm tốn độc lập cơng ty kiểm tốn cần coi trọng quan tâm mức Trong trường hợp cần thiết, quan TTGSNH thuê quan kiểm toán độc lập để thực kiểm toán số nội dung phục vụ cho mục đích tra Việc khai thác kết kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập tra viên giám sát tra chỗ NHTM phải thể đầy đủ, rõ ràng báo cáo tra viên cần xem tiêu chí đánh giá lực, trình độ tra viên 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Giải pháp máy quản lý 86 - Thúc đẩy cải cách chế hoạt động quan quản lý tài chính, loại bỏ biện pháp bảo hộ, bao cấp vốn, tài NHTM nước Từng bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng NHTM ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ NHNN Chính phủ - Đổi chế quản lý NHTM, đảm bảo cho NHTM thực tự chủ kinh doanh tiền tệ theo qui định pháp luật sở ngun tắc bình đẳng, cơng khai, minh bạch Quan hệ NHNN NHTM không quan hệ chủ thể đối tượng quản lý, mà quan hệ kinh tế sở qui luật thị trường Về trách nhiệm NHNN NHTM cần thay đổi theo hướng giảm bớt tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm xử phạt hành phát có vi phạm để tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng Đồng thời nâng cao tính tuân thủ, giảm hoạt động mang tính định nhằm khuyến khích hoạt động mang tính thương mại ngân hàng Theo khuyến nghị WB IMF, giai đoạn Chính phủ NHNN cần thực biện pháp hướng đến giải phóng nghĩa vụ sách cho NHTMNN đảm bảo hoạt động quản trị lành mạnh cho NHTMNN ngân hàng tư nhân Chức sở hữu giám sát nên phân công thực đơn vị khác để vừa đảm bảo thực cách có hiệu quyền sở hữu, vừa đảm bảo tính độc lập công tác giám sát Các NHTMNN cần hoạt động với nghĩa vụ, mục tiêu cấu trúc quản trị rõ ràng Điều kiện lý tưởng hầu hết nghĩa vụ chức sách chuyển giao cho Ngân hàng sách sở tái cấu tài hoạt động để ngân hàng thực nghĩa vụ sách cách hiệu Khi NHNN thực yêu cầu bảo đảm phân định rõ ràng vai trị quyền sở hữu, cơng tác giám sát HĐQT, ban điều hành; hội đồng độc lập chuyên nghiệp; chức quản lý rủi ro mạnh mẽ - Trong quan hệ với NHTMNN NHTMCP nhà nước, NHNN cần xác định rõ tách biệt hai tư cách: Một là, quan quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Với tư cách này, NHNN có quyền cấp, thu hồi giấy phép hoạt động, mở chi nhánh, phê chuẩn điều lệ, thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, Hai là, người đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước NHTMCP Với tư cách này, 87 NHNN có quyền cử đại diện quản lý phần vốn nhà nước NHTMCP, có trách nhiệm hiệu kinh doanh, sử dụng nguồn vốn ngân hàng - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ CSTT CSTK điều hành sách điều tiết tổng cung, tổng cầu kinh tế thời kỳ, số lĩnh vực liên quan như: phát hành công cụ nợ Chính phủ (trái phiếu tín phiếu kho bạc); quản lý nợ công, theo dõi thu chi ngân sách hàng tháng, quý, năm; phát triển thị trường vốn gắn với phát triển thị trường tiền tệ theo Đề án điều hành CSTT hướng tới khuôn khổ lạm phát mục tiêu phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Tiếp tục hoàn thiện chế cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, bao tốn, ủy thác chế cấp tín dụng khác để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng; tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước gắn với cải cách hành sở hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 3.2.4.2 Giải pháp cán quản lý Chất lượng đội ngũ nhân ngành ngân hàng giữ vai trị định q trình hội nhập hệ thống ngân hàng NHNN cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo cán bộ, công chức, viên chức theo qui hoạch cụ thể cho toàn hệ thống Xây dựng cấu tổ chức hợp lý cho đội ngũ nhân đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý ngân hàng thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xác định rõ nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Ngân hàng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp chuyên gia cao cấp Tập trung kiện toàn, nâng cao chất lượng cán chủ chốt từ cấp phòng NHNN chi nhánh địa phương, cán lãnh đạo NHTMNN; đào tạo đội ngũ chuyên gia để có lực lượng chuyên gia đầu ngành công việc quan trọng như: hoạch định điều hành sách, tra giám sát, tốn, cơng nghệ ngân hàng, phân tích đánh giá rủi ro - Để xây dựng phát triển đội ngũ cần thực số biện pháp cụ thể sau: + Nhận thức rõ vai trò quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp phát triển bền vững hệ thống ngân hàng, từ có sách sử dụng, 88 đánh giá chế đãi ngộ cách xứng đáng; + Xây dựng chiến lược thu hút nhân tài, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngắn hạn dài hạn Việc đào tạo cần tránh làm tràn lan, cần vào chuyên môn sâu lĩnh vực để đào tạo chuyên gia giỏi mang tầm khu vực quốc tế; + Tiếp tục trọng làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán quản lý, chuyên gia, có lực giỏi, phẩm chất đạo đức tốt Có thể nói nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có tầm chiến lược nhằm tạo lực lượng làm đầu tàu quan trọng đội ngũ nhân sự, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng trình hội nhập - Trước mắt cần tập trung đào tạo, huấn luyện kỹ cần thiết để tạo nguồn nhân lực có khả triển khai nhiệm vụ chiến lược lĩnh vực hoạt động NHNN: + Đối với nhân lực thực hoạch định điều hành sách, cầntrang bị kiến thức, kỹ điều hành CSTT lạm phát mục tiêu bao gồm: xây dựng hoàn thiện lãi suất đạo điều hành CSTT; xây dựng chương trình tài khn khổ lập trình tài áp dụng phục vụ cho hoạch định sách; xây dựng chế tác động CSTT; xây dựng số lạm phát làm sở điều hành sách; kỹ phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô dự báo lạm phát thông qua chương trình đào tạo chuyên sâu,đào tạo chỗ kết hợp với học tập nghiên cứu nước ngoài; + Đối với nhân thực tra, giám sát ngân hàng, cần trang bị kiến thức, kỹ tra giám sát dựa sở rủi ro theo chuẩn mực, kỹ thuật tra, giám sát tiên tiến giới, có Basel II Basel III; kỹ lập báo cáo phân tích tài chính, kế tốn, tra chỗ, báo cáo phân tích giám sát từ xa, thơng qua chương trình đào tạo cán tranh giám sát ngân hàng trung dài hạn, chương trình tập huấn nghiệp vụ, chương trình trao đổi kỹ kinh nghiệm, chương trình luân chuyển cán lãnh đạo đơn vị Cơ quan TTGSNH quan chi nhánh NHNN, kết hợp nguồn lực nước hỗ trợ kỹ thuật nước + Đối với nhân thực quản lý nhà nước toán khối nghiệp vụ, cần trang bị kiến thức, kỹ giám sát vận hành hệ thống toán, 89 quản lý ứng dụng hệ thống công nghệ thơng tin Duy trì phát triển nhanh nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin - Nâng cao nhận thức tăng cường kiến thức, kỹ quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế thông qua đào tạo: + Xây dựng chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý NHTM; áp dụng yêu cầu tối thiểu cán quản lý trình độ đào tạo phù hợp với loại hình, quy mơ phạm vi hoạt động NHTM; + Xây dựng Chương trình đào tạo cán kiểm soát, kiểm toán nội NHTM; áp dụng yêu cầu tối thiểu trình độ đào tạo cán làm công tác kiểm soát, kiểm toán NHTM; - Hướng dẫn thực quy hoạch đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho mảng hoạt động NHTM, tập trung nâng cao kiến thức, kỹ quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro, - Cụ thể hóa triển khai thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực NHNN cách đồng bộ, toàn diện với nội dung chủ yếu như: + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cho vị trí việc làm tiêu chuẩn nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức NHNN Tổ chức đào tạo đội ngũ làm việc máy theo tiêu chuẩn chức danh ban hành Tuyển chọn, xếp, bố trí sử dụng người đủ tiêu chuẩn theo chức danh, chứng nghề nghiệp phù hợp với vị trí cơng việc; + Có chế đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi để phát huy tốt lực cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành - Thực đổi công tác quản lý đào tạo phát triển để nâng cao lực thực công việc đội ngũ nhân ngành; thực tốt công tác quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực định hướng phát triển cho tổ chức ngân hàng; xây dựng tiêu chuẩn chức danh tiêu chuẩn nghề nghiệp phù hợp với tính chất cơng việc ngân hàng, đảm bảo tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực; - Gắn việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức NHNN với chức năng, nhiệm vụ đơn vị ngành theo hướng thiết kế chương trình đào tạo sở yêu cầu cụ thể đơn vị thuộc NHNN hay hệ thống ngân hàng; xây dựng nâng cấp thực khung chương trình đào tạo; xây dựng quy trình đào tạo chuẩn mực từ phân tích nhu cầu đến đánh giá chất lượng đào tạo gắn với trách nhiệm người đứng đầu đơn vị trực tiếp sử dụng lao 90 động nhằm đảm bảo đạt mục tiêu khóa đào tạo Thực bước việc điều chỉnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo định hướng quy trình chuẩn gồm: thay đổi phương pháp tổ chức đào tạo, giảng dạy, đánh giá chất lượng đào tạo, Có chế khuyến khích đơn vị trực tiếp sử dụng lao động (như Vụ/Cục, Chi nhánh NHNN, ) tham gia sâu vào trình đào tạo nhân lực cho đơn vị (từ khâu phân tích nhu cầu, thiết kế chương trình, đến khâu đánh giá chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng) 3.2.4.3 Giải pháp công nghệ * Phát triển nhanh hạ tầng công nghệ đại ngành ngân hàng Hiện đại hố tồn diện, đồng công nghệ ngân hàng NHNN NHTM mặt nghiệp vụ, quản lý phương tiện kỹ thuật Tiếp cận nhanh, vận hành có hiệu làm chủ ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến - Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý NHNN theo Dự án Hệ thống thơng tin quản lý đại hóa ngân hàng (FSMIMS) triển khai đồng dự án bổ trợ liên quan; - Trên sở kết Dự án FSMIMS, xây dựng triển khai tiếp số dự án để hỗ trợ, nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin NHNN đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành cho giai đoạn 2016-2020; + Đối với hoạt động tra giám sát: Xây dựng hạ tầng công nghệ bao gồm hệ thống công nghệ phần cứng, phần mềm ứng dụng, đường truyền Thành lập kho thông tin, liệu phục vụ cho công tác tra giám sát gồm: thông tin vĩ mô, vi mô, kết nối với kho liệu NHTM để thu thập thông tin; chia sẻ kết nối với kho liệu CIC, BHTG, quan tra giám sát Bộ Tài kho liệu khác; xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm hệ thống giám sát an tồn vĩ mơ; + Đối với lĩnh vực tốn: Nâng cấp, mở rộng hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia theo hướng đại an toàn, hiệu ngang tầm trình độ phát triển giới; xây dựng Trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ; kết nối hoạt động hệ thống toán bù trừ tốn tiền giao dịch trái phiếu Chính phủ với hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NHNN để thực tốn trái phiếu Chính phủ NHNN; kết nối hệ thống toán điện tử liên ngân hàng với hệ thống Kho bạc nhà nước thực việc toán tập trung tài khoản Kho bạc Nhà nước NHNN; 91 + Ứng dụng công nghệ vào hoạt động nghiệp vụ khác NHNN như: Cải tiến quy trình nghiệp vụ, nâng cao lực, tái cấu trúc tổ chức khối sách; quản trị lực nội bộ: quản trị nguồn nhân lực, kiểm toán nội sở rủi ro, văn phòng điện tử; xây dựng Trung tâm liệu trung ương có tính mở cao NHNN; đổi cấu tổ chức, quy trình hóa tồn hoạt động đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin ngành ngân hàng; hướng tới cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến * Đẩy mạnh công tác thơng tin, minh bạch hóa hoạt động ngân hàng - Chuẩn hóa cơng tác xây dựng, cơng bố báo cáo tài thơng tin liên quan khác TCTD, tăng cường áp dụng chuẩn mực kế tốn, báo cáo, thơng tin theo thơng lệ quốc tế; - Xây dựng Chiến lược truyền thông ngành ngân hàng đến năm 2025; thực Đề án Chương trình đánh giá ổn định khu vực tài (FSAP); bước xây dựng công bố Báo cáo lạm phát, Báo cáo ổn định tài số báo cáo định kỳ đánh giá tiền tệ hoạt động khác hệ thống ngân hàng Việt Nam; - Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng hoạt động xếp hạng tín nhiệm gồm: (i) Nâng cao lực Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) cho phép phát triển thêm tổ chức thông tin tín dụng thuộc thành phần kinh tế khác theo luật pháp hành nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng mở rộng khả tiếp cận tín dụng thành phần kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình cá nhân; (ii) Xây dựng sở pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm TCTD; - Hình thành trì có hiệu kênh đối thoại, tham vấn sách NHNN đối tác liên quan như: Tổ chức đối thoại thường xuyên NHNN với đại diện NHTM để trao đổi thông tin chế, sách tình hình thị trường; tăng cường vai trò Hiệp hội ngân hàng việc tham vấn sách, tuyên truyền, quảng bá nhằm tạo đồng thuận việc triển khai thực chế, sách NHNN; chủ động đối thoại, tham vấn với đại diện tổ chức tài tiền tệ quốc tế, nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức hiệp hội ngành nghề đối tác liên quan khác 92 93 KẾT LUẬN NHTM nơi huy động phần lớn nguồn tiền xã hội để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Do hoạt động hệ thống không tác động trực tiếp đến phát triển chung kinh tế, mà ảnh hưởng đến an toàn nguồn tiền huy động từngười dân vàtổ chức Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng NHTM trách nhiệm Nhà nước quản lý xã hội, nên tất yếucần có quản lý vĩ môđối với hệ thống NHTM nhằm đảm bảo ổn định tình hình tài tiền tệ quốc gia hoàn cảnh Nhiệm vụ quản lý nhà nước hệ thống NHTM bao gồm việc tạo dựng môi trường pháp lý phù hợp, thuận lợi để hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả; ban hành chế, sách khuyến khích loại hình ngân hàng phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh; thực kiểm tra, giám sát xử lý hoạt động vi phạm lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; đồng thời định hướng phát triển dự báo biến động kinh tế nước quốc tế để NHTM có điều chỉnh cần thiết… Trong chương trình hoạt động ngành ngân hàng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất nước, NHTM đề định hướng phát triển chiến lược cho riêng mình, mục tiêu quan trọng khơng thể thiếu việc đáp ứng vốn huy động vốn kinh tế để phục vụ cho công phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên để đảm bảo huy động vốn có hiệu cao, nhà nước cần phải có giải pháp cụ thể để quản lý huy động vốn NHTM Đặc biệt tình hình kinh tế giới nước có biến động lớn làm tăng tính cấp thiết việc quản lý hoạt động huy động vốn NHTM Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý huy động vốn Trụ sở Agribank, luận văn với đề tài “Quản lý Nhà nước Huy động vốn Ngân hàng thương mại (Nghiên cứu thực tiễn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam)” hồn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Mặt khác, luận văn nêu nội dung công cụ quản lý Nhà nước, đồng thời, đưa nhân tố ảnh 94 hưởng đến quản lý Nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM - Luận văn tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý huy động vốn ngân hàng thương mại nghiên cứu thực tiễn Agribank; đưa kết đạt hạn chế công tác lập kế hoạch huy động vốn, máy quản lý huy động vốn, đạo huy động vốn kiểm soát huy động vốn NHTM nói chung thực tiễn Agribank Từ tìm ngun nhân ảnh hưởng đến hoạt động quản lý huy động vốn Agribank - Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm hoàn thiện quản lý huy động vốn NHTM thời gian tới, bao gồm bốn nhóm giải pháp: + Giải pháp định hướng huy động vốn ngân hàng thương mại; + Giải pháp thực chế, sách huy động vốn ngân hàng thương mại; + Giải pháp thực kiểm tra kiểm soát thực thi chế huy động vốn ngân hàng thương mại; + Các giải pháp khác: Giải pháp máy quản lý; giải pháp cán quản lý giải pháp công nghệ Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết cá nhân khả có hạn nên chun đề tơi cịn nhiều thiếu sót Những giải pháp dừng lại gợi ý chung, để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng thành chương trình hành động cụ thể phù hợp yêu cầu thực tiễn Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Ái Hoa giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2012), Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2013 AGRIBANK Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2013), Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2014 AGRIBANK Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2014), Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2015 AGRIBANK Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2015), Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2016 AGRIBANK Báo cáo thường niên AGRIBANK năm 2012, 2013, 2014 Phan Thị Cúc (2013), Giáo trình Nghiệp vụ thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Vinh Danh (2014), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị Quốc gia David Cox (2013), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Federic S Minskin (2011), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thi Ngọc Huyền, giáo trình sách kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2012 11 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, (2014), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Phan Thị Thu Hà (2012, Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Phan Thị Thu Hà (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Kiều (2013), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 96 15 Nguyễn Minh Kiều (2013), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Những công việc cần triển khai ngành NH bắt đầu lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ NH, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước, 2009, Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009, Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Dự thảo lần Chiến lược kinh doanh 2011 - 2015 tầm nhìn 2020, Hà Nội 20 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2012), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Lê Văn Tư (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Tài (2012), Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê 23 Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Tài 24 Trần Thị Ngọc Trang (2013), Marketing bản, Nxb Thống kê 25 Trịnh Quốc Trung (2014), Marketing ngân hàng, Nxb Thống kê ... LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước huy động vốn. .. thiện quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng Thương mại. .. nước huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại (nghiên cứu thực tiễn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam)

Ngày đăng: 26/05/2020, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng Thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm vốn và các loại vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1.1. Khái niệm vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1.2. Các loại vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Khái niệm huy động vốn và các phương thức huy động vốn của các ngân hàng thương mại

          • 1.1.2.1. Khái niệm huy động vốn của các ngân hàng thương mại

          • 1.1.2.2. Các phương thức huy động vốn của các ngân hàng thương mại

          • 1.2. Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đối với huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

            • 1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nước đối với huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

            • 1.2.3. Nội dung và công cụ quản lý của Nhà nước đối với huy động vốn của các ngân hàng thương mại

              • 1.2.3.1. Nội dung quản lý nhà nước đối với huy động vốn

              • 1.2.3.2. Công cụ quản lý của nhà nước đối với huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan