1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của karl raimund popper

157 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== BÙI LAN HƢƠNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL RAIMUND POPPER LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== BÙI LAN HƢƠNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL RAIMUND POPPER Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Vũ Hảo HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Vũ Hảo Các số liệu đƣợc nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Danh mục tài liệu dùng để tham khảo luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày…tháng…năm … Tác giả luận án Bùi Lan Hƣơng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đƣợc giúp đỡ Nhà trƣờng Phòng, Ban, Khoa Triết học tơi hồn thành chƣơng trình học tập Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Ban Thƣờng vụ Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Triết học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho dƣợc học tập, thực hoàn thành Luận án Tiến sĩ triết học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Vũ Hảo, ngƣời Thầy – Nhà khoa học trực tiếp hƣớng dẫn tơi nghiên cứu học tập, hồn thành Luận án tiến sĩ Tôi vô biết ơn động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề đời tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper 1.2 Những cơng trình nghiên cứu triết học khoa học Karl Raimund Popper 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 22 1.4 Khái quát kết cơng trình liên quan vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL RAIMUND POPPER 31 2.1 Karl Raimund Popper: đời tác phẩm 31 2.1.1 Cuộc đời 31 2.1.2 Tác phẩm 34 2.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội phƣơng Tây kỷ XX cho đời tƣ tƣởng triết học Karl Popper 38 2.3 Những tiền đề khoa học tự nhiên cho đời tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper 44 2.3.1 Thuyết tiến hóa Darwin 44 2.3.2 Thuyết tương đối Albert Einstein 45 2.3.3 Nguyên lý bất định vật lý lượng tử 48 2.3.4 Định lý bất toàn 50 2.4 Những tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper51 2.4.1 Chủ nghĩa lịch sử 51 2.4.2 Tư tưởng tự Hayek 57 2.4.3 Lý thuyết chân lý Tarski 58 2.4.4 Chủ nghĩa thực chứng logic 60 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA KARL RAIMUND POPPER 65 3.1 Chủ nghĩa lý phê phán Karl Popper 65 3.1.1 Lập trường nhận thức luận Karl Popper 65 3.1.2 Nguyên tắc phủ chứng 69 3.1.3 Phương pháp thử sai (method of trial and error) 73 3.2 Tri thức luận tiến hóa Karl Raimund Popper 78 3.2.1 Logic tăng trưởng tri thức khoa học 78 3.2.2 Lý thuyết ba giới Karl Raimund Popper 85 3.2.3 Quan niệm Karl Raimund Popper chân lý khoa học 89 3.3 Một số đánh giá tƣ tƣởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 91 3.3.1 Giá trị tư tưởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 91 3.3.2 Hạn chế tư tưởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 94 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER 102 4.1 Quan niệm Karl Raimund Popper vấn đề xây dựng xã hội lý tƣởng 102 4.1.1 Mơ hình xã hội mở 102 4.1.2 Kĩ thuật xã hội phần 112 4.2 Quan niệm Karl Raimund Popper dân chủ 116 4.2.1 Thể chế dân chủ .116 4.2.2 Trách nhiệm công dân xã hội dân chủ .124 4.3 Một số đánh giá triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 127 4.3.1 Giá trị tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 127 4.3.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 133 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Karl Raimund Popper (1902- 1994) nhà triết học ngƣời Áo tiêu biểu, ông đƣợc đánh giá triết gia có ảnh hƣởng kỷ XX, ơng tổ chủ nghĩa hậu thực chứng, ngƣời sáng lập chủ nghĩa lý phê phán Nội dung triết học ơng rộng lớn, triết học khoa học triết học trị - xã hội hai lĩnh vực mà ông dành nhiều tâm huyết hai địa hạt tƣ tƣởng làm nên tên tuổi K Popper Với đóng góp lớn lĩnh vực tƣ tƣởng, K Popper vinh dự giành nhiều giải thƣởng danh hiệu danh giá Ơng đƣợc Nữ hồng Anh Elizabeth II phong tƣớc hiệp sĩ vào năm 1965 đƣợc bầu Uỷ viên Hội Hoàng gia vào năm 1976 Năm 1992, ông đƣợc trao giải thƣởng Kyoto nghệ thuật triết học “tƣợng trƣng cho tinh thần cởi mở kỷ 20” “ảnh hƣởng lớn đến hình thành mơi trƣờng trí tuệ đại” Triết học K Popper không luận giải vấn đề thời đại đặt mà gợi mở nhiều nội dung cho nhà tƣ tƣởng sau ông tiếp tục nghiên cứu với tên tuổi tiếng nhƣ: Lakatos, Thomas Kuhn, Bartley, Feyerabend…do ý nghĩa việc nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng triết học K Popper không đơn dừng việc hiểu thấu đáo giá trị hạn chế học thuyết vị triết gia mà sở để nắm bắt tồn logic xuyên suốt tƣ tƣởng nhà hậu thực chứng Mặc dù tiếng giới, song di sản triết học K Popper lại chƣa đƣợc giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm thỏa đáng, phần khan tài liệu tiếng Việt nhƣng nguyên nhân quan trọng K Popper đƣợc biết đến nhƣ gƣơng mặt trội với nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu phê bình chủ nghĩa vật lịch sử Mác dẫn đến tâm lý e ngại nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chúng tơi cho việc khơng né tránh mà sâu nghiên cứu vấn đề cách trực diện dựa tinh thần khách quan khoa học đánh giá K Popper chủ nghĩa vật lịch sử Mác hai mặt tán đồng chƣa đồng thuận giúp có nhìn khách quan tính hợp lý bất hợp lý nhận định ông chủ nghĩa vật lịch sử Mác, cung cấp cho niềm tin mãnh liệt giá trị bất diệt triết học Mác, qua triết học K Popper đƣợc nhận diện đầy đủ Hêghen khẳng định: “mỗi hệ thống triết học triết học thời đại Nó vòng khâu tồn chuỗi phát triển tinh thần; vậy, đáp ứng lợi ích phù hợp với thời đại nó” [28, tr.48]; “triết học đại kết tất nguyên tắc có từ trƣớc đó; nhƣ vậy, khơng hệ thống triết học bị bác bỏ, bị lật đổ Khơng phải ngun tắc triết học bị bác bỏ; bị bác bỏ, bị lật đổ giả thuyết, giả định cho rằng, nguyên lý hay nguyên tắc định nghĩa tuyệt đối, tối hậu” [28, tr.40] Các luận điểm mang tính chất dẫn phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu triết học Hêghen sở giúp nghiên cứu đánh giá cách khách quan tất học thuyết triết học, khứ lẫn đƣơng đại, có triết học K Popper Đặc biệt, Nghị Bộ Chính trị (khóa VII) ngày 28-03-1992 rõ: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận hầu nhƣ bó hẹp mơn khoa học Mác – Lênin, chƣa coi trọng việc nghiên cứu trào lƣu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức lồi ngƣời, khả phát triển bị hạn chế” [13, tr.20-21] Tiếp theo Nghị trên, Nghị Bộ Chính trị (khóa XI) ngày 9-102014 công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 đánh giá: “nghiên cứu trào lƣu tƣ tƣởng, học thuyết mới, lý thuyết chƣa đƣợc nhiều”; vậy, Nghị nêu phƣơng hƣớng đạo: “Đối với trào lƣu tƣ tƣởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ” [107] Do việc nghiên cứu thấu đáo tƣ tƣởng triết học K Popper có giá trị việc nghiên cứu trào lƣu triết học giới sau C Mác, góp phần nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên sinh viên Việt Nam Ngày với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp Những phát minh, sáng chế đóng vai trò quan trọng biến đổi tình hình kinh tế - xã hội Trong giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển nghiên cứu khoa học giải pháp then chốt Song, để hoạt động nghiên cứu khoa học đạt hiệu cần đƣợc dẫn đƣờng hệ thống lý luận logic nhƣ pháp nghiên cứu, vấn đề nội dung cốt lõi triết học khoa học K Popper Thêm vào đó, vấn đề cộm xã hội đƣơng đại đƣợc Popper luận giải cơng trình nghiên cứu tốn nan giải đặt cho Việt Nam nhƣ: phƣơng pháp xây dựng xã hội, trách nhiệm công dân xã hội dân chủ, nâng cao tinh thần phản biện khắc phục bệnh giáo điều Một nghiên cứu khách quan khoa học nội dung cần thiết giúp thu lƣợm đƣợc học quý giá nhằm giải vấn đề đặt cho Việt Nam Kể từ năm đầu kỷ XX đến Việt Nam có số nghiên cứu dài, ngắn, sâu, nơng khác đề cập đến quan niệm Karl Raimund Popper nguyên tắc phủ chứng, lý thuyết ba giới, đƣờng tăng trƣởng tri thức khoa học, phê phán chủ nghĩa lịch sử Nhƣng chƣa có nghiên cứu phân tích tồn nội dung tƣ tƣởng triết học Karl Popper với tƣ cách chỉnh thể tồn diện,thống Với lòng khâm phục nhà triết học phƣơng Tây đại có danh tiếng diễn đàn học thuật giới, với khát khao muốn tìm hiểu cho rõ ngành giá trị hạn chế di sản triết gia, tác giả mạnh dạn chọn “Tư tưởng triết học Karl Raimund Popper” làm đề tài luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu luận án: Phân tích, làm rõ cách có hệ thống nội dung tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper, từ đƣa đánh giá giá trị hạn chế - Nhằm đạt đƣợc mục đích đó, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: + Thứ nhất, khảo cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến nội dung đề tài từ xác định nhiệm vụ luận án + Thứ hai, phân tích điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper + Thứ ba, trình bày nội dung tƣ tƣởng triết học khoa học triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper + Thứ tư, đƣa số đánh giá giá trị, hạn chế tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án: Luận án tập trung vào nội dung giá trị, hạn chế tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper - Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án tập trung khảo cứu, làm rõ nội dung tƣ tƣởng triết học Karl Raimund Popper: triết học khoa học, triết học trị - xã hội thơng qua số tác phẩm chủ yếu ông: Logic việc khám phá khoa học, Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử, Xã hội mở kẻ thù nó, Phỏng định bác bỏ: Sự tăng trưởng tri thức khoa học Tri thức khách quan: Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án: Luận án đƣợc thực sở nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận án dựa quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm góp phần làm phong phú hồn thiện trình độ lý luận nhân dân ta thời kỳ - Phương pháp nghiên cứu luận án: Luận án sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phƣơng pháp mác xít nghiên cứu lịch sử triết học, kết hợp phƣơng pháp nhƣ phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, quy nạp - diễn dịch, hệ thống hóa phƣơng pháp văn học TIỂU KẾT CHƢƠNG Triết học trị - xã hội K Popper thể chủ yếu hai tác phẩm lớn ông: Xã hội mở kẻ thù (The Open Society and Its Enemies) Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử (The Poverty of Historicism) Trong chƣơng này, luận án phân tích nội dung quan niệm Popper mơ hình xã hội lý tƣởng – xã hội mở vấn đề xây dựng thể chế dân chủ Xuất phát từ việc phê phán mô hình xã hội lý tƣởng nhà nghiên cứu trƣớc ơng đề xuất mơ hình xã hội lý tƣởng –“xã hội mở” đƣợc xây dựng thơng qua “kĩ thuật xã hội phần” sở phê phán “xã hội đóng” Coi “chủ nghĩa lịch sử” sở lý luận “xã hội đóng” - kẻ thù “xã hội mở” K Popper tiến hành phê phán chủ nghĩa hai phƣơng diện: phƣơng pháp luận kết nghiên cứu Về phương pháp luận, Popper phê phán quan điểm chủ toàn với kĩ thuật xã hội không tƣởng thực nghiệm chủ tồn từ đề xuất kĩ thuật xã hội phần thực nghiệm phân mảnh Karl Popper trình bày khía cạnh nội dung chủ yếu phƣơng pháp luận triết học lịch sử ơng Ơng cho thấy rõ quan niệm ông phƣơng pháp luận triết học lịch sử với tƣ cách hệ thống quan điểm, nguyên tắc rút từ tƣ tƣởng triết học lịch sử ơng Trên sở đó, ông trình bày nội dung phƣơng pháp luận này, phƣơng pháp “phân mảnh” phân biệt, đối lập với quan điểm “chủ toàn” Đồng thời, ông ngộ nhận nhà tƣ tƣởng lịch sử phƣơng pháp thực nghiệm vật lý học, qua cho ý nghĩa phƣơng pháp diễn dịch – giả thuyết Về kết nghiên cứu, Popper phê phán tính định luận nghiên cứu nhà tƣ tƣởng thuộc chủ nghĩa lịch sử từ ơng bác bỏ dự báo xã hội tƣơng lai Ơng cho rằng, lòng tin vào vận mệnh lịch sử mê tín, khơng thể có tiên đốn diễn tiến lịch sử loài ngƣời phƣơng pháp khoa học hay lý Theo ơng, tiến trình lịch sử nhân loại chịu ảnh hƣởng lớn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ khoa học, tăng tiến tri thức khoa học Đây điều mà khơng thể tiên đốn cách dùng 139 lý tính hay khoa học tăng tiến tƣơng lai Lập luận nhằm chống lại chủ nghĩa lịch sử dự báo Mác xã hội cộng sản Tuy nhiên phê phán chủ nghĩa lịch sử Mác, Popper phải thừa nhận giá trị bác bỏ học thuyết Quan niệm dân chủ Popper xoay quanh hai nội dung vấn đề xây dựng thể chế dân chủ trách nhiệm công dân xã hội dân chủ Khác với quan niệm truyền thống cho dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, Popper tiếp cận khái niệm khía cạnh “giám sát quyền lực” nhiên tính giai cấp thể chế dân chủ chƣa đƣợc Popper luận giải 140 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập trình tiếp biến văn hóa tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ nhanh chóng đòi hỏi quốc gia dân tộc muốn bắt kịp xu phát triển giới ngồi việc giữ gìn sắc riêng cần phải có ý thức phát huy chúng tinh thần học hỏi, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại Việt Nam đƣờng cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, cơng đầy khó khăn phức tạp cần đƣợc dẫn đƣờng hệ thống lý luận khoa học, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta coi chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tảng tƣ tƣởng kim nam cho hoạt động Tuy nhiên, không mà khơng quan tâm nghiên cứu, học hỏi hệ thống lý luận đại khác Mỗi học thuyết tƣ tƣởng có hạt giá trị đáng trân quý biết sàng lọc thu đƣợc học quý giá góp thêm vào kho tàng lý luận Ph Ăngghen nói “Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận” [50, tr.489] Chính tìm hiểu hệ thống tƣ lý luận vốn giúp cho cƣờng quốc công nghiệp phƣơng Tây đứng vững thành tựu khoa học vĩ đại họ công việc cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu nhằm phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Tƣ lý luận đƣợc dẫn đƣờng giới quan phƣơng pháp luận triết học cung cấp Do vậy, nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, triết học phƣơng Tây đại nói riêng cần thiết cấp bách Triết học phƣơng Tây đại xuất biến đổi nhanh chóng kỷ XX, giới đại chịu đựng nhiều mâu thuẫn nghịch lý với nhiệm vụ giải nhiều vấn đề đặt ra, giai đoạn có ảnh hƣởng mạnh mẽ đời sống tinh thần xã hội phƣơng Tây nói riêng giới nói chung Tuy nhiên, thập niên 80 kỷ XX, triết học phƣơng Tây đại chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam Chỉ sau nghiệp Đổi toàn diện đất nƣớc khởi đầu từ năm 1986 Việt Nam có nghiên cứu, đánh giá nhìn nhận đầy đủ khuynh hƣớng, trào lƣu triết học ngồi mác xít 141 Đƣờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo đem lại luồng sinh khí mới, cho phép đối diện trực tiếp với nhiều khuynh hƣớng triết học khác Trên sở gạn đục, khơi nhằm khơng tiếp thu đƣợc tinh lực quý giá, khắc phục hạn chế, tác động trái chiều vào tiến trình lịch sử làm giàu thêm kho tàng lý luận Việt Nam mà tạo tiền đề cho việc xây dựng giới quan phƣơng pháp luận khoa học bổ sung giải vấn đề thời đại đặt ra, thực bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Ở Việt Nam, Karl Popper đƣợc biết đến chủ yếu với tƣ cách ngƣời công khai phê phán trực diện chủ nghĩa Mác khiến cho nghiên cứu ơng ỏi nhiều đánh giá chƣa thực khách quan Vì nghiên cứu có hệ thống nhằm ghi nhận đóng góp Popper lĩnh vực triết học nhƣ vạch hạn chế tƣ tƣởng đặc biệt sai lầm ông phê phán chủ nghĩa Mác cần thiết trƣớc yêu cầu vừa tiếp thu luồng tƣ tƣởng ngồi mác xít vừa bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác nƣớc ta Từ nghiên cứu nhận thấy rằng, thơng qua việc tiếp thu có chọn lọc tƣ tƣởng bậc tiền bối trƣớc thành tựu khoa học tƣ nhiên kỷ XX tài tƣ thiên bẩm thân, Popper xây dựng lên học thuyết triết học riêng mang đậm đặc trƣng tên ông tự đặt “Chủ nghĩa lý phê phán” - không tranh phản ánh biến động sâu sắc xã hội Châu Âu thời đại mà kho tàng lý luận triết học, logic học, ngôn ngữ học v.v Tƣ tƣởng triết học Popper xoay quanh nội dung triết học khoa học triết học trị xã – hội: Trong triết học khoa học: Thứ nhất, tất nội dung từ vấn đề phân ranh, đến phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tăng trƣởng tri thức khoa học, quan niệm chân lý…lập trƣờng lý phê phán Popper đƣợc thể nhƣ sợi đỏ xuyên suốt Thứ hai, Popper bác bỏ quan điểm cho “khả chứng thực” tiêu chuẩn phân ranh khoa học phi khoa học theo ông 142 tiêu chuẩn thuộc khái niệm “khả phủ chứng” Nguyên tắc phủ chứng trở thành nội dung cốt lõi triết học khoa học ông Thứ ba, Popper cho tăng trƣởng tri thức khoa học vấn đề, nhà khoa học sử dụng phƣơng pháp thử sai thông qua đƣờng định bác bỏ nhằm gia tăng tính đa dạng lý thyết Kết nhận thức khoa học “tri thức khách quan”, tri thức thuộc giới thứ ba lý thuyết ba giới mà ông đƣa Mơ hình tăng trƣởng tri thức khoa học Popper sau đƣợc Lakatos Thomas Kuhn bổ sung khắc phục hạn chế Thứ tư, Popper cho mục đích nhà khoa học truy tìm chân lý nhiên ơng khẳng định đạt đƣợc chân lý tƣơng đối mà không đạt đƣợc chân lý tuyệt đối Nhƣ vậy, triết học khoa học K Popper có đóng góp định việc đề cao tinh thần phản biện hoạt động nghiên cứu khoa học, bổ sung thêm tiêu chí quan trọng việc phân ranh tri thức khoa học phi khoa học nhƣ nhấn mạnh vai trò phƣơng pháp suy diễn, phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu Popper đặt móng gợi mở nhiều vấn đề, nhiều cách tiếp cận cho nhà tƣ tƣởng sau ông tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên ông mắc phải loạt hạn chế mang tính siêu hình loại bỏ hồn tồn kết quan sát khỏi tiền đề khoa học đồng thời phủ định trơn vai trò phƣơng pháp quy nạp không thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng tính tƣơng đối tuyệt đối chân lý khoa học dẫn đến việc phủ nhận tính tuyệt đối Triết học trị – xã hội Popper chủ yếu xoay quanh vấn đề xây dựng xã hội mở phê phán lại tảng tƣ tƣởng xã hội đóng – kẻ thù tƣ tƣởng xã hội mở Phê phán mơ hình xã hội đóng Popper chủ trƣơng xây dựng mơ hình xã hội mở - mơ hình xã hội khơng hồn hảo, nhƣng có khả đƣợc cải tạo liên tục, khơng có tận cùng, nhờ mà hồn hảo, dù khơng hồn hảo đƣợc- thơng qua cơng trình xã hội tiệm tiến Cho chủ nghĩa lịch sử kẻ thù xã hội mở, Popper dồn tinh lực vào phê phán trào lƣu phƣơng pháp luận kết nghiên cứu Về khía cạnh phƣơng pháp 143 luận Popper tập trung phê phán phƣơng pháp mà ông cho tảng chủ nghĩa lịch sử: quan điểm chủ tồn từ đề xuất phƣơng pháp phần thử - sai Bác bỏ tính quy luật phát triển lịch sử Popper phê phán tính định luận kết nghiên cứu nhà tƣ tƣởng thuộc chủ nghĩa lịch sử dự báo họ xã hội tƣơng lại Cho dân chủ hai điều kiện tiên để xây dựng thành cơng xã hội mở, Popper trình bày quan niệm vấn đề với tƣ tƣởng cốt lõi giám sát ngƣời dân nhà cầm quyền Quan niệm ông trách nhiệm công dân xã hội dân chủ có ý nghĩa thực tiễn việc tăng cƣờng thực quyền dân chủ trực tiếp thông qua hoạt động giám sát phản biện xã hội ngƣời dân Việt Nam Tƣ tƣởng triết học trị - xã hội Popper có giá trị định việc khẳng định vai trò phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học xã hội, đề cao vai trò hoạt động giám sát phản biện xã hội công dân xã hội dân chủ Tuy nhiên, việc né tránh đề cập đến vấn đề giai cấp bàn dân chủ nhƣ phê phán thiếu hợp lý chủ nghĩa vật lịch sử hạn chế triết học trị - xã hội Popper Tóm lại, tƣ tƣởng triết học ơng có nhiều hạn chế hai lĩnh vực triết học khoa học triết học trị - xã hội nhƣng khơng thể phủ nhận giá trị triết học ông ảnh hƣởng đến lịch sử triết học phƣơng Tây đại nói riêng lịch sử triết học giới nói chung Tuy nhiên, Việt Nam nay, cơng trình nghiên cứu toàn diện, khách quan tƣ tƣởng triết học Popper chƣa nhiều Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu tƣ tƣởng triết học K Popper cách có hệ thống việc cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn góp phần bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu di sản triết học quý báu mà Popper say mê, nhiệt huyết lao động nghiêm túc suốt đời./ 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Lan Hƣơng (2016),“Chủ nghĩa lý phê phán triết học Karl Popper ý nghĩa việc đổi cách tiếp cận việc giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin học phần trƣờng đại học, cao đẳng nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy lý luận trị xu tồn cầu hóa”, NXB Lý luận trị, tr.449 – 454 Bùi Lan Hƣơng (2017),“Tìm hiểu Quan điểm Karl Raimund Popper Chức ngôn ngữ tác phẩm Tri thức khách quan: Một cách tiếp cận dƣới góc độ tiến hóa”, Kỷ yếu Hơi thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy ngữ, ngoại ngữ & khu vực học thời kỳ hội nhập, NXB Đà Nẵng, tr.145 – 148 Bùi Lan Hƣơng (2017), “Sự phân biệt luật tự nhiên chuẩn mực đạo đức quan niệm Karl Raimund Popper”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội (48), tr.94 – 105 Bùi Lan Hƣơng(2018), “Chủ nghĩa vật lịch sử Mác dƣới cách tiếp cận Karl Raimund Popper”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chính trị - xã hội thời kỳ hội nhập: Những đề lý luận thực tiễn”, NXB Lao động - xã hội, tr.306 – 315 Bùi Lan Hƣơng (2018), “Quan niệm “kĩ thuật xã hội phần” Karl Popper học rút hoạt động xây dựng xã hội Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0”, NXB Lao động – xã hội, tr.324 – 329 Bùi Lan Hƣơng (2018), “Quan niệm Karl Popper trách nhiệm công dân xã hội dân chủ ý nghĩa việc nâng cao hoạt động giám sát phản biện xã hội Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2017 “Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam q trình tồn cầu hóa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.211 – 218 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Hoài Anh (2013), Sự điều chỉnh lý luận trào lưu dân chủ xã hội Tây Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Luận án tiến sĩ, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Vĩnh n (2006), Hỏi đáp triết học tập III - Lịch sử triết học tây phương, NXB Trẻ Phan Tuấn Anh (2013), “Lịch sử nhƣ hƣ cấu - quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử”, Tạp chí sơng Hương (298) Stuart Brown – Diane Collinson – Robert Wilkinson (2010), 100 triết gia tiêu biểu kỷ XX, Phan Quang Định biên dịch, NXB Lao Động Cao Chi (2013), Vật lý đại – Những vấn đề thời từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, NXB Tri Thức, Hà Nội Cornforth, Maurice (2002), Triết học mở xã hội mở, Đỗ Minh Hợp dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương tây đại, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội Bùi Đăng Duy (2000), Triết học Tây phương đại, trong: Bùi Thanh Quất Vũ Tình (Chủ biên): Lịch sử triết học, phần VI, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bùi Đăng Duy (2004), Triết học phi mác xít đại phương Tây, trong: Nguyễn Hữu Vui (chủ biên): Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử diện Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007),Văn kiện Đảng tồn tập Tập 52, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 14 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Quang Định (biên soạn) (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 16 Trần Văn Ðoàn (2000), Việt Triết Luận Tập Tập 1, Washington, D.C.: Vietnam University Press (Việt ngữ) 17 Lƣu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại, Phạm Đình Cầu dịch, tập, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Lƣu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới kỷ 21 - Triết học phương Tây đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 19 Phạm Văn Đức (chủ biên) (2014), Triết học Áo ý nghĩa thời nó, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Võ Nguyên Giáp (chủ biên ) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Giáng (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại, NXB Văn học 22 Lƣơng Đình Hải (2013), “Karl Popper – “xã hội mở” kẻ thù nó”, Tạp chí Triết học (10), tr 43 – 50 23 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 24 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên) (2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Vũ Hảo (2013), “Triết học Áo ảnh hƣởng đến triết học phƣơng Tây đƣơng đại”, Tạp chí Triết học (8), tr 57 – 65 26 Hayek F.A (2009), Đường nô lệ, Phạm Nguyên Trƣờng dịch, NXB Tri Thức 27 Hayek F.A (2016), Chủ nghĩa cá nhân trật tự kinh tế, Đinh Tuấn Minh, Phạm Nguyên Trƣờng, Nguyễn Vi Yên Nguyễn Công Minh dịch, NXB Tri Thức 28 G.V.Ph.Hêghen (1935), Toàn tập Tập IX, NXB Kinh tế-xã hội, Mátxcơva 29 Nguyễn Đức Hiệp (2007), “Triết lý khoa học đai”, Tạp chí Thời đại (2) 147 30 Nguyễn Minh Hồn (2013), “Tƣ tƣởng triết học trị K.R.Popper “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” nhìn từ phƣơng pháp luận triết học mácxít”, Tạp chí Triết học (2), tr 26 – 35 31 Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phƣơng Tây đại: Một nhìn khái qt”, Tạp chí Triết học (1), tr.43 – 45 32 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Minh Hợp (2018), “Chủ nghĩa lý phê phán K Popper – cách mạng văn hóa tƣ duy”, Tạp chí Triết học (5), tr.56 – 68 38 Nguyễn Tấn Hùng (2013), “Karl Raimund Popper với phê phán chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học (2), tr.36 – 41 39 Nguyễn Tấn Hùng (2017), Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đương đại, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 40 Nguyễn Đình Khoa (1999), Sinh học văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khoa Triết học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007): Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (chủ biên) với tác giả: Phong Hiền, Bùi Đăng Duy, Quang Chiến, Nguyễn Hào Hải, Tô Duy Hợp, Bùi Thi Kim Quỳ Đặng Cảnh Khanh (2008), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 148 43 Kuhn, Thomas (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri Thức 44 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, NXB văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 V.I Lênin (1997), Toàn tập Tập 18, NXB Tiến Bộ, Maxcơva 47 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây đại ngồi Mác – xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Lê Bình Phƣơng Ln (2012), “Một số mơ hình phát triển khoa học chủ nghĩa hậu thực chứng”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A (3) 49 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Melvil.J.K (1997), Các đường triết học phương Tây đại, dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Minh (3-1988), “Về tri thức luận vắng chủ thể Popper”, Tạp chí Triết học (1), Hà Nội 53 Mill, John Stuart (2005), Bàn tự do, NXB Tri thức, Hà Nội 54 Bernard Morichere (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, dịch giả Phan Quang Định, NXB Văn hóa thơng tin 55 Hữu Ngọc (chủ biên) – Lê Hữu Tầng – Dƣơng Phú Hiệp (1987), Từ điển triết học giản yếu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 58 Popper, Karl (2012), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội 149 59 Popper, Karl (2012), Tri thức khách quan, cách tiếp cận góc độ tiến hóa, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội 60 Dƣơng Thị Phƣợng (2019), Tư tưởng trị - xã hội Karl Raimund Popper Những giá trị hạn chế mặt triết học, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 61 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, NXB Tri Thức, Hà Nội 63 Trần Giang Sơn (biên soạn) (2011), Tinh hoa tư tưởng thời đại, NXB Thanh niên, Hà Nội 64 Harald Stelzer (2014), “Thuyết khả sai Karl Popper thích hợp với triết học xã hội, trị đạo đức”, Tạp chí Triết học (7), tr 52 – 62 65 Tarxốp N (2000), 106 nhà thơng thái, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Duy Thơng (chủ biên) (1977), Vai trò phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Đỗ nh Thơ (biên soạn) (2006), Những kiến giải triết học khoa học, NXB Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Gia Thơ (2004),”Quan điểm phản quy nạp C.Pốppơ hạn chế nó”, Tạp chí Triết học (4) 70 Nguyễn Gia Thơ (2005), Logic quy nạp vai trò nhận thức khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mƣa (2003), Giáo trình đại cương lịch sử triêt học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu toán học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Lý Quốc Tú (2005), Karl Raimund Popper, Quang Lâm dịch, NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 150 74 Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Tƣ tƣởng triết học Hayek”, Tạp chí Triết học (1), tr.18 – 24 75 Tuệ Văn (2005), Tư liệu tham khảo triết học phương Tây, NXB Giáo Dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2011), Logic học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Hoàng Xuân Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 79 Bunge, M (ed.) (1964), The Critical Approach to Science and Philosophy, London & New York: The Free Press 80 Cibangu, Sylvain K (2012), Karl Popper and Social Sciences, Social Sciences and Cultural Studies - Issues of Language, Public Opinion, Education and Welfare, Edited by Asuncion Lopez-Varela, Publisher: InTech 81 Cornforth, Maurice (1968), The Open Philosophy and the Open Society: A Reply to Dr Karl Popper's Refutations of Marxism, New York: International Publishers 82 Habermas, J (1985), Der philosophische Diskurs der Moderne, Zwoellf Vorlesungen, Frankfurt am Main 83 Hacohen, Malachi Haim (2000), Karl Popper –The Formative Years, 1902-1945: Politics and Philosophy in Interwar Vien, Cambridge University Press, U.K 84 Keuth, Herbert (2005), The Philosophy of Karl Popper, Cambridge University Press, U.K 85 Lakatos, Imre (1984), The Methodology of Scientific Reseach Program, Edited by John Worrall and Gregory Currie, Cambridge University Press 86 Magee, Bryan (1985), Philosophy and the real world: an introduction to Karl Popper, Open Court Publishing 151 87 Nefes, Türkay (2005), Thesis submitted to the graduate: “Conceptualizing and understanding the contemporary popularity of conspiracy theories: rethinking Karl Popper”, Middle East Technical university 88 O‟Hear, Anthony (1996), Karl Popper: Philosophy and Problems, Cambridge University Press 89 Oyigo, Josphat (1999), Thesis of Philosophy: “Karl Popper‟s Vision of Democracy as the Ideal Society”, University of Nairobi 90 Popper, K.R (2002), The Open Society and Its Enemies, Vol 1, Fifth Edition Princeton: Princeton University Press 91 Popper, K.R (2002), The Open Society and Its Enemies, Vol II, Fifth Edition Princeton: Princeton University Press 92 Popper, K.R (2002), The Poverty of Historicism, Routledge Classics, London and New York 93 Popper, K.R (1976), Unended Quest London: Open Court 94 Popper, K.R (2002), Conjectures and Refutations: The Growth of Sentific Knowledge, Routledge Classics, London and New York 95 Poppe, K.R (2005), The Logic of Scientific Discovery, Routlege Classics, London and New York 96 Shea, Brendan (2016), Karl Popper: Philosophy of Science, In James Fieser & Bradley Dowden (eds.), Internet Encyclopedia of Philosophy 97 Schilpp, P.A (ed.) (1974), The Philosophy of Karl Popper, Volumes, La Salle: Open Court Press 98 Shearmur, J (1996), Political Thought of Karl Popper, London & New York: Routledge 99 Shearmur, J., Stockes, G (2016), The Cambridge Companion to Popper, Cambridge University Press 100 Simkin, C (1993), Popper‟s Views on Natural and Social Science, Leiden: Brill 101 Soros, George (2000), Open society Reforming Global Capitalism, PublicAffairs, New York 152 102 Stokes, G (1998), Popper: Philosophy, Politics and Scientific Method, New York: Wiley & Sons 103 Subuhi, M B.A (1982), Thesis submitted to the school of graduate: “The concept of right action in Karl Popper”, MCmaster University Website 104 http://www.iep.utm.edu/popp-pol/ 105 http://www.friesian.com/popper.htm 106 http://plato.stanford.edu/entries/popper/ 107 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cuadang/nghi-quyet-so-37-nqtw-ngay-9102014-cua-bo-chinh-tri-ve-cong-tac-lyluan-va-dinh-huong-nghien-cuu-den-nam-2030-192 153 ... giá tƣ tƣởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 91 3.3.1 Giá trị tư tưởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 91 3.3.2 Hạn chế tư tưởng triết học khoa học Karl Raimund Popper 94 Chƣơng... Giá trị tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 127 4.3.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Raimund Popper 133 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC... sách Karl Popper: Tiểu sử, bối cảnh đánh giá ban đầu tác phẩm Popper, Karl Popper: Triết học khoa học 1, Karl Popper: Triết học khoa học 2, Karl Popper: Chính trị khoa học xã hội (Karl Popper:

Ngày đăng: 26/05/2020, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w