1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của sự kết hợp hai chế phẩm “phàn thạch tán” và “ngũ bội tử tán” trên bệnh nhân rò hậu môn xuyên cơ thắt sau phẫu thuật

103 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 9,96 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò hậu mơn (RHM) nhiễm khuẩn khu trú bắt nguồn từ hốc hậu môn trực tràng, nhiễm khuẩn dẫn tới tụ mủ, mủ lan theo tuyến Hermann – Desfosses tạo thành ổ apxe thắt ngoài, từ vỡ da cạnh hậu mơn vỡ vào lòng trực tràng gây thể rò khác Apxe rò hai giai đoạn q trình bệnh lý, apxe không xử lý xử lý khơng tốt dẫn đến rò [9], [12], [13], [23] Rò hậu mơn bệnh thường gặp vùng hậu mơn trực tràng, đứng hàng thứ hai sau bệnh trĩ, chiếm 24,45% bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [13] Y học cổ truyền (YHCT) biết tới bệnh lý RHM từ xa xưa Các mô tả bệnh thấy tài liệu y học cổ: Trung Quốc đời nhà Tùy “Bệnh nguyên luận”, đời nhà Tống “Thái bình thơng tuệ phương” mô tả triệu chứng chẩn trị; Việt Nam Hải Thượng Lãn Ông danh y kỷ XVIII viết “thấp nhiệt hạ trú đại tràng sinh mủ chủ trương điều trị nhiệt, trừ thấp, hóa mủ” [22] Ở phương Tây từ kỷ XIV (1376) Jonh Arderne mô tả tỷ mỉ bệnh lâm sàng đề xuất cách điều trị [25], [31], [43] RHM bệnh thường gặp người lớn tuổi, theo tác giả Liên Xô Trung Quốc bệnh chiếm khoảng 1/4 tổng số bệnh lý hậu môn trực tràng (HMTT) [41] Ở Việt Nam nghiên cứu bệnh lý RHM khiêm tốn, bệnh viện Việt Đức 10 năm (1978 – 1985) có 258 bệnh nhân mổ RHM [5], [7], Viện 103 Quân Đội 15 năm (1985 – 1999) phẫu thuật cho 2036 bệnh nhân bị bệnh lý HM có 498 bệnh nhân RHM, chiếm 24,45% [25], [28] RHM bệnh lý không đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng sống người bệnh Bệnh nhân thường bị hành hạ triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu, cảm giác sưng giật, đau đớn giữ dội đợt có tượng tức mủ da quanh lỗ RHM [13], [21], [33], [36]…Nếu không điều trị khỏi, triệu chứng hành hạ bệnh nhân đến suốt đời, làm suy giảm sức khỏe hạn chế sinh hoạt lao động người bệnh Theo đánh giá nhiều tác giả ngồi nước phương pháp điều trị nội khoa bệnh ổn định tạm thời, dễ tái phát ngừng dùng thuốc sức đề kháng bệnh nhân bị suy giảm [36],[37],[38], [40] Muốn có kết tốt đòi hỏi phải phẫu thuật rạch mở đường rò khoét bỏ đường rò vách bên bảo đảm dẫn lưu tốt [13],[21] Phương pháp điều trị RHM thường áp dụng Bệnh viện YHCT Bộ Cơng an phẫu thuật cắt mở kết hợp với thuốc ngâm rửa sau giai đoạn phẫu thuật [32] Thực tế chứng minh hiệu hỗ trợ điều trị thuốc ngâm rửa điều trị RHM giai đoạn hậu phẫu Các thuốc ngâm rửa có nguồn gốc từ YHCT ứng dụng rộng rãi điều trị bệnh nhiễm khuẩn vùng HMTT, nhiên có cơng trình nghiên cứu nói việc áp dụng việc phối hợp bệnh RHM Với phương châm kết hợp YHCT Y học đại (YHHĐ) để điều trị có hiệu bệnh RHM mà khơng đòi hỏi trang thiết bị cao, đồng thời giảm tỷ lệ biến chứng thời kỳ hậu phẫu Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích sau: Đánh giá hiệu kết hợp hai chế phẩm “Phàn thạch tán” “Ngũ bội tử tán” bệnh nhân rò hậu mơn xun thắt sau phẫu thuật Tìm hiểu tác dụng khơng mong muốn hai thuốc lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn trực tràng Ống hậu mơn (HM) hay gọi đoạn trực tràng tầng sinh mơn Nó phần trực tràng qua phần sau tầng sinh môn Ống HM giới hạn phía giải mu trực tràng (hay gọi vòng HM), phía đường HM da Ống HM dài khoảng – centimet (cm) [13], [31],[34] 1.1.1 Giải phẫu vùng hậu môn 1.1.1.1 Các hốc HM Van HM nếp nối chân hai cột trực tràng nằm sát cạnh Mỗi van HM tương ứng với xoang trực tràng Xoang trực tràng xuống thấp van hậu môn nên tạo túi bịt, có sâu tới 1cm Túi bịt hốc HM Có từ – 12 hốc HM (Hình 1.1) [13], [21] Hình 1.1 Thiết đồ đứng ngang qua hậu môn – trực tràng [11] 1.1.1.2 Các tuyến HM mang tên Herrmann Desfosses Đó ống phủ lớp biểu mô Herrmann Desfosses mô tả năm 1880 Các ống nằm lớp niêm mạc đổ vào đáy hốc HM Có từ – 12 tuyến xung quanh ống HM (Hình 1.2) [13], [21] Hình 1.2 Tuyến hậu mơn (tuyến Herrmann Desfosses) [11] 1.1.1.3 Các đường giới hạn vùng giải phẫu HMTT Từ lỗ HM vào trong, niêm mạc ống HM có bốn đường chạy vòng quanh khắp chu vi lòng ống HM - Đường HM da: ranh giới da quanh HM (có tuyến bã, tuyến mồ hôi, nang lông) Đường nhận biết dễ dàng (Hình 1.1) [13],[21] - Đường liên thắt: ranh giới phần da thắt bờ thắt (Hình 1.1) [13],[20] - Đường lược: đường tạo nên van HM xen chân cột trực tràng [13],[21] - Đường hậu môn trực tràng: giới hạn ống HM nhà phẫu thuật Đường tạo mu – trực tràng, giới hạn ống HM bóng trực tràng tương ứng với chỗ gấp khúc trực tràng 13],[21] 1.1.1.4 Các khoang quanh hậu môn trực tràng Niêm mạc, riêng HMTT với vùng thành vách khung chậu tạo nên khoang Trong khoang có sợi liên kết, khối mỡ, mạch máu, thần kinh, bạch huyết (Hình 1.3) [13],[21] Hình 1.3 Một số khoang hậu môn – trực tràng [11] - Khoang niêm mạc: nằm niêm mạc phần ống HM thắt Giới hạn đường lược Giới hạn không rõ rệt liên tiếp với lớp niêm mạc trực tràng [13],[21] - Khoang quanh HM: nằm nông, bao quanh ống HM Ở phía ngồi liên tục với lớp mỡ da mơng (Hình 1.3) [13],[21] - Khoang hố ngồi trực tràng: có đỉnh nâng HM đáy da tầng sinh môn Giới hạn trước ngang nông, sâu đáy chậu Giới hạn sau xương bờ mơng to Vì vậy, mủ apxe khoang hố ngồi – trực tràng lan tới vùng mơng (Hình 1.3) [13],[21] - Khoang liên thắt: nằm thắt thắt ngoài, ngang mức phía khoang ụ ngồi trực tràng (Hình 1.3) [13],[21] - Khoang nâng: nằm bên trực tràng Thành phúc mạc, thành nâng HM, thành vách chậu, thành trực tràng (Hình 1.3) [13],[20] - Khoang sau HM nơng: nằm phía sau HM, dải HM – cụt, tiếp nối khoang ụ ngồi – trực tràng phải trái (Hình 1.3) [13],[21] - Khoang sau HM sâu: giống khoang sau HM nơng sâu hơn, nằm phía giải HM – cụt (Hình 1.3) [13],[21] - Khoang sau trực tràng: nằm 2/3 trực tràng xương Giới hạn phí trước cân riêng bao phủ trực tràng, phía sau cân trước xương cùng, hai bên dây chằng bên trực tràng Ở nối tiếp với khoang sau phúc mạc, cân trực tràng – (Hình 1.3) [13],[21] 1.1.1.5 Hệ HMTT Ống HMTT có hai vòng thắt thắt ngồi, dọc dọc kết hợp (Hình 1.1), (Hình 1.4) Các vùng HM có tác dụng nâng thắt ống HM [13],[21] Hình 1.4 Hệ hậu môn – trực tràng [11] - Cơ thắt trong: thắt thuộc hệ trơn Nó vòng thành ruột, liên tục từ xuống, đến HM dày lên, to để tạo nên thắt (Hình 1.4) [13],[21] - Cơ thắt ngoài: thắt thuộc hệ vân, có phần: Phần da: phần da nông nhất, lỗ HM Xuyên qua phần có sợi xơ dọc trực tràng chạy từ vào, từ xuống, bám vào da tạo nên nhíu da Phần nơng: phần nơng sâu phía ngồi so với phần da Phần nông phần to mạnh thắt Phần xuất phát từ sau chạy trước, vòng quanh hai bên HM có số sợi bám vào trung tâm cân đáy chậu Phần sâu: phần sâu nằm phần nông Các thớ phần hòa lẫn với thớ nâng HM (Hình 1.4) [13],[21] - Cơ dọc kết hợp: Cơ dọc thành ruột thẳng từ xuống, đến hòa lẫn với sợi nâng HM mô sợi đàn hồi tạo nên dọc kết hợp Cơ dọc kết hợp chạy từ xuống, nằm thắt thắt ngồi Khi tới phía phát sinh sợi xơ (Hình 1.4) [13],[21].Các sợi xơ xuyên qua thắt hòa lẫn vào niêm Một số sợi tiếp tục xuống bám vào lớp biểu mô vùng lược làm cho niêm dính chặt vào lớp biểu mơ Các sợi xơ mang tên dây chằng Park Các sợi xơ phân cách phần da phần nông thắt ngồi, tiếp tục phía ngồi để tạo nên vách ngang khoang ụ ngồi trực tràng (Hình 1.4) [13], [21] 1.1.1.6 Phân bố mạch máu hậu môn – trực tràng: Động mạch cung cấp máu cho hậu mơn – trực tràng: có động mạch - Động mạch trực tràng trên: nhánh tận động mạch mạc treo tràng dưới, cấp máu cho phần bóng trực tràng - Động mạch trực tràng giữa: xuất phát từ động mạch chậu trong, cấp máu cho phần phần bóng trực tràng - Động mạch trực tràng dưới: động mạch tách từ động mạch thẹn (là nhánh động mạch chậu trong) cấp máu cho phần niêm mạc ống hậu mơn (Hình 1.5) [13], [21],[24] Hình 1.5 Các động mạch hậu môn – trực tràng [11] Hệ tĩnh mạch hậu mơn – trực tràng: có đám rối: - Đám rối trĩ trong: khoang cạnh hậu môn niêm mạc, tập trung chủ yếu đệm hậu mơn (Thomson) Có nhiều gian tĩnh mạch lớn, nhiều đoạn nhận máu trực tiếp từ động mạch [13], [21],[24] - Đám rối trĩ ngoài: khoang quanh hậu mơn da Hai đám rối có thơng với qua lớp tròn, đám rối tĩnh mạch đổ vào tĩnh mạch trực tràng: tĩnh mạch trực tràng trên, tĩnh mạch trực tràng giữa, tĩnh mạch trực tràng [13], [21],[24] 10 Như máu tĩnh mạch trực tràng – hậu môn đổ vào hai hệ thống: - Hệ thống tĩnh mạch cửa tĩnh mạch trực tràng - Hệ thống tĩnh mạch chủ tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch trực tràng (Hình 1.6) [13], [21],[24] Hình 1.6 Các tình mạch hậu mơn – trực tràng [11] TIẾNG TRUNG QUỐC: 44 外外外外(2002 (), 第 17 第 – 外外外外外 , 外外中外中中中, 中 222 – 316 中 Ngoại khoa Đông y (2002), chương 17 – Bệnh hậu môn trực tràng, Nhà xuất Trung Y Thượng Hải, trang 222, 316 45 外外外外(2002 (), 第 22 第第 15中外外中外中中中, 中 126 中 Kim quỹ yếu lược (2002), chương 22 thiên 15, nhà xuất Trung Y Thượng Hải, trang 126 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn trực tràng 1.1.1 Giải phẫu vùng hậu môn 1.1.2 Tổ chức học hậu môn – trực tràng: 11 1.2 Quan niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh, chẩn đoán điều trị RHM theo YHHĐ 12 1.2.1 Nguyên nhân 12 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 12 1.2.3 Chẩn đoán 17 1.2.4 Phân loại 19 1.2.5 Phương pháp phẫu thuật RHM xuyên thắt 20 1.2.6 Chăm sóc sau mổ RHM 20 1.3 Quan niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh, phân loại, chẩn đoán điều trị RHM theo YHCT 21 1.3.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh theo quan điểm y học cổ truyền 21 1.3.2 Các triệu chứng lâm sàng theo YHCT 21 1.3.3 Phân loại phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền 22 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh rò hậu môn25 1.4.1 Kết số nghiên cứu điều trị RHM phẫu thuật 25 1.4.2 Kết số nghiên cứu điều trị RHM phẫu thuật kết hợp thuốc ngâm rửa YHCT 26 1.5 Tổng quan thuốc “Phàn thạch hoàn Ngũ bội tử tán” 26 1.5.1 Xuất xứ, công dụng thuốc 26 1.5.2 Phân tích thuốc 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Chất liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Bài thuốc "Phàn thạch tán" 30 2.1.2 Bài thuốc "Ngũ bội tử tán" 31 2.1.3 Dùng dịch dùng PVP – Iodine 10% 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật 33 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.5 Thời gian tiến hành nghiên cứu 40 2.6 Thiết kế nghiên cứu tổng quát 41 2.7 Đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1 Tuổi 43 3.1.2 Giới 43 3.1.3 Nghề nghiệp 44 3.1.4 Lý vào viện 45 3.1.5 Thời gian mắc bệnh 45 3.2 Đặc điểm bệnh lý lỗ rò hậu mơn 46 3.2.1 Lỗ rò ngồi 46 3.2.2 Lỗ rò 48 3.2.3 Phân loại bệnh lý lỗ rò hậu mơn theo YHCT nhóm nghiên cứu 50 3.3 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị hai thuốc ngâm rửa "Phàn thạch tán" "Ngũ bội tử tán" 50 3.3.1 Mức độ nguy nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật 50 3.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau 51 3.3.4 Kết nghiên cứu tác dụng chống rỉ ướt 54 3.3.5 Kết nghiên cứu tác dụng giảm sưng nề vết thương 55 3.3.6 Kết nghiên cứu tác dụng kích thích tăng sinh tổ chức hạt 57 3.3.7 Kết nghiên cứu tác dụng thúc đẩy trình liền sẹo 59 3.3.8 Kết nghiên cứu tác dụng chung 61 3.4 Kết nghiên cứu tác dụng không mong muốn 62 3.4.1 Nghiên cứu tác dụng không mong muốn lâm sàng 62 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc ngâm Phàn thạch tán Ngũ bội tử tán đến thay đổi số số cận lâm sàng 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.1.1 Tuổi 67 4.1.2 Giới 67 4.1.3 Nghề nghiệp 68 4.1.4 Lý vào viện 68 4.1.5 Thời gian mắc bệnh 68 4.2 Đặc điểm bệnh lý lỗ rò hậu mơn 69 4.2.1 Lỗ rò ngồi 69 4.2.2 Lỗ rò 70 4.2.3 Phân loại bệnh lý rò hậu mơn theo YHCT 71 4.3 Tác dụng hỗ trợ điều trị hai thuốc ngâm rửa Phàn thạch tán Ngũ bội tử tán bệnh nhân rò hậu mơn sau phẫu thuật71 4.3.1 Tình trạng vết thương sau phẫu thuật 71 4.3.2 Bài thuốc nghiên cứu: 72 4.3.3 Tác dụng giảm đau 74 4.3.4 Tác dụng cầm máu 75 4.3.5 Tác dụng chống rỉ ướt 76 4.3.6 Tác dụng chống sưng nề 77 4.3.7 Tác dụng kích thích tăng sinh tổ chức hạt 77 4.3.8 Tác dụng kích thích liền sẹo 78 4.3.9 Kết điều trị chung 79 4.4 Tác dụng không mong muốn lâm sàng hai thuốc 79 4.4.1 Tác dụng không mong muốn thuốc ngâm Phàn thạch tán 79 4.4.2 Tác dụng không mong muốn thuốc ngâm Ngũ bội tử tán 80 4.4.3 Dung dịch PVP – Iotdine 10% 80 4.5 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 80 KẾT LUẬN82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo độ tuổi 43 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 43 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp44 Bảng 3.4 Lý vào viện 45 Bảng 3.5 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 45 Bảng 3.6 Số lỗ rò ngồi BN 46 Bảng 3.7 Vị trí lỗ rò ngồi theo giờ đồng hồ 47 Bảng 3.8 Khoảng cách từ lỗ rò ngồi tới rìa hậu mơn 48 Bảng 3.9 Số lỗ rò BN 48 Bảng 3.10 Vị trí lỗ rò theo giờ đồng hồ 49 Bảng 3.11 Phân loại lỗ rò hậu mơn theo y học cổ truyền nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.12 Mức độ nguy nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật 50 Bảng 3.13 Kết giảm đau PVP – Iodine 10% 51 Bảng 3.14 Kết tác dụng giảm đau thuốc ngâm Phàn thạch tán 51 3.3.3 Kết nghiên cứu tác dụng cầm máu hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.15 Kết cầm máu PVP – Iodine 10% 52 Bảng 3.16 Kết cầm máu thuốc ngâm Phàn thạch tán 53 Bảng 3.17 Kết chống rỉ ướt PVP – Iodine 10% 54 Bảng 3.18 Kết chống rỉ ướt thuốc ngâm Phàn thạch tán Bảng 3.19 Kết giảm sưng nề PVP – Iodine 10% 54 55 Bảng 3.20 Kết giảm sưng nề thuốc ngâm Ngũ bội tử tán 56 Bảng 3.21 Kết tăng sinh tổ chức hạt PVP – Iodine 10% 57 Bảng 3.22 Kết tăng sinh tổ chức hạt thuốc ngâm Ngũ bội tử tán 57 Bảng 3.23 Kết kích thích liền sẹo PVP – Iodine 10% 59 Bảng 3.24 Kết kích thích liền sẹo thuốc ngâm Ngũ bội tử tán 59 Bảng 3.25 So sánh kết điều trị hai nhóm nghiên cứu 61 Bảng 3.26 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Phàn thạch tán 62 Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Ngũ bội tử tán 63 Bảng 3.28 Tác dụng không mong muốn lâm sàng PVP – Iodine 10% 64 Bảng 3.29 Ảnh hưởng thuốc ngâm Phàn thạch tán Ngũ bội tử tán đến thay đổi số số huyết học nhóm bệnh nhân nghiên cứu 64 Bảng 3.30 Ảnh hưởng thuốc ngâm Phàn thạch tán Ngũ bội tử tán đến thay đổi số số sinh hóa máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 Bảng 3.31 Ảnh hưởng thuốc ngâm Phàn thạch tán Ngũ bội tử tán đến thay đổi số thành phần nước tiểu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết giảm đau hai nhóm nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.2 So sánh kết cầm máu hai nhóm nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.3 So sánh kết chống rỉ ướt hai nhóm nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.4 So sánh kết giảm sưng nề hai nhóm nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.5 So sánh kết tăng sinh tổ chức hạt hai nhóm nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.6 So sánh kết kích thích liền sẹo hai nhóm nghiên cứu 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thiết đồ đứng ngang qua hậu mơn – trực tràng Hình 1.2 Tuyến hậu mơn Hình 1.3 Một số khoang hậu mơn – trực tràng Hình 1.4 Hệ hậu mơn – trực tràng Hình 1.5 Các động mạch hậu mơn – trực tràng Hình 1.6 Các tình mạch hậu mơn – trực tràng 10 Hình 1.7 Hình ảnh Rò hậu mơn Hình 1.8 Định luật Goodsall 17 18 Hình 1.9 Phân loại Rò hậu mơn dựa mối tương quan đường rò với lớp khác bao bọc quanh ống hậu môn – trực tràng 19 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số thứ tự: I/ PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày, vào viện: Ngày, phẫu thuật: Ngày, viện Tuổi: Giới: ĐT: II/ BỆNH SỬ: Lý vào viện: a Sưng đau vùng hậu môn b Chảy dịch, chảy mủ cạnh hậu môn c Ngứa rát vùng hậu mơn d Sốt có có có có khơng khơng khơng khơng Thời gian mang bệnh: Dưới 01 năm đến năm Trên năm Phân loại theo YHCT: Triệu chứng Thời gian mắc Thể bệnh bệnh Thấp nhiệt Mới đại tràng mắc Thể trạng chung Phát nhiệt Bình thường Âm hư Lâu ngày Gầy yếu Sốt nóng, khát nước, táo bón Sốt Nhạt hâm màu hấp Khí huyết Lâu Suy Khơng Màu sắc dịch lỗ dò Vàng, đặc Nhạt Rêu lưỡi Mạch Lưỡi Sác đỏ, rêu vàng Lưỡi Tế đỏ, rêu sác vàng mỏng Lưỡi Nhu hư ngày nhược màu nhợt, rêu trắng hỗn III/ KHÁM THỰC THỂ: Vị trí lỗ dò ngồi (theo tư nằm ngửa): 10 11 12 Số lượng lỗ dò ngồi: lỗ lỗ lỗ Khoảng cách từ lỗ dò ngồi tới tâm lỗ hậu môn: ≤ 2cm - cm Vị trí lỗ dò (theo tư nằm ngửa): > cm 10 11 Số lượng lỗ dò trong: lỗ lỗ lỗ IV/ NHỮNG DIẾN BIẾN SAU KHI LÀM THỦ THUẬT: Mức độ đau: Thời gian T0 T7 T1 T2 Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Mức độ chảy máu: Thời gian Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Mức độ rỉ ướt: 12 Thời gian T1 T3 T7 T14 Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Mức độ sưng nề: Thời gian Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Mức độ mọc tổ chức hạt: Thời gian T7 T14 T28 T56 Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Mức độ liền sẹo: Thời gian Mức độ Nhiều Vừa Nhẹ Điểm đạt Tác dụng chung: Tổng điểm đạt: tốt Tác dụng không mong muốn lâm sàng: Thời gian T1 T7 T14 T 21 T28 Tác dụng Ngứa Nóng rát Sẩn ngứa tồn thân Mệt mỏi Nhức đầu Thay đổi HA Thay đổi nhịp thở Thay đổi nhiệt độ 10 Cận lâm sàng Chỉ số nghiên cứu Hồng cầu Bach cầu Tiểu cầu SGOT SGPT Ure Creatinin Protein niệu Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Trước điều trị Sau điều trị Ngày… tháng… năm… Y, Bác sĩ theo dõi LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Y Hà Nội Tồn thể thầy giáo khoa Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội dày cơng truyền đạt cho tơi tồn kiến thức cho tơi q trình học tập nghiên cứu sau đại học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Phương, người trực tiếp hướng dẫn từ bước học tập, nghiên cứu khoa học suốt q trình hồn thiện luận văn TS Nguyễn Tất Trung, thầy dạy dỗ, hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho Tơi q trình thực thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Phạm Văn Trịnh PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích PGS.TS Đặng Kim Thanh PGS.TS Nguyễn Văn Toại Những người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Khoa Ngoại U – bướu Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an, Lãnh đạo Cục Y tế, Lãnh đạo Phòng Y học cổ truyền – Bộ Cơng an tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập cơng tác Tơi xin vơ biết ơn Cha, Mẹ, Bà ngoại người thân gia đình, người hy sinh ln ủng hộ tơi hồn cảnh Các bạn thân, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu TRẦN VINH HIẾU Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tôi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN VINH HIẾU ... chứng thời kỳ hậu phẫu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích sau: Đánh giá hiệu kết hợp hai chế phẩm “Phàn thạch tán” “Ngũ bội tử tán” bệnh nhân rò hậu mơn xun thắt sau phẫu thuật Tìm... khoang thắt thắt ngồi + Rò xun thắt: đường rò xun ngang thắt ngồi thắt trong, tùy vị trí xuyên qua cao hay thấp mà phân biệt:  Rò xuyên qua thắt thấp: gần nửa thắt bị xuyên thủng  Rò xuyên qua thắt. .. Lao, bệnh Crohn, nhiễm trùng hội da bệnh nhân nhiễm HIV [21],[34] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2.1 Cơ chế bệnh sinh rò hậu mơn: Có nhiều lý thuyết cắt nghĩa chế bệnh sinh, tóm tắt thành loại sau

Ngày đăng: 25/05/2020, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Sơn Hà (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật rò hậu môn tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà kết quả điều trị phẫu thuật rò hậu môn tại Bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Sơn Hà
Năm: 2007
13. Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu môn trực tràng học, Nhà xuất bản Y học, Tr 01 – 21, 129 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu môn trực tràng học
Tác giả: Nguyễn Đình Hối
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2002
14. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh và miễn dịch, Nhà xuất bản Y học, Tr 113 – 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh và miễndịch
Tác giả: Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
15. Nguyễn Xuân Hùng (2008), "Đánh giá kết quả điều trị rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức trong giai đoạn 2003 - 2006", Tạp chí Y học Việt Nam, Số 1, Tập 343, Tr 45 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị rò hậu môn tạibệnh viện Việt Đức trong giai đoạn 2003 - 2006
Tác giả: Nguyễn Xuân Hùng
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Huyến (1994), Đánh giá bước đầu tác dụng điều trị 52 trường hợp rò hậu môn bằng phương pháp kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc, Luận văn bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Tr 02 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bước đầu tác dụng điều trị 52trường hợp rò hậu môn bằng phương pháp kết hợp y học hiện đại và yhọc cổ truyền dân tộc
Tác giả: Nguyễn Văn Huyến
Năm: 1994
17. Lại Viễn Khánh (2002), ”Nhận xét định luật Goodsall trong bệnh rò hậu môn“, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 6, số 3, Tr 1 – 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 6, số 3
Tác giả: Lại Viễn Khánh
Năm: 2002
18. Bành Văn Khìu, Nguyễn Văn Huyến, Phan Hoài Trung (2001),"Nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh rò hậu môn bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại", Tạp chí hậu môn trực tràng, tập 262, số 8, Tr 18 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh rò hậu môn bằng phương pháp y họccổ truyền kết hợp với y học hiện đại
Tác giả: Bành Văn Khìu, Nguyễn Văn Huyến, Phan Hoài Trung
Năm: 2001
19. Lương Vĩnh Linh, Nguyễn Xuân Hùng (2000), "Kết quả điều trị rò hậu môn tại bệnh viện Giao thông I", Tạp chí Y học thực hành, số 12(392), Tr 47 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị ròhậu môn tại bệnh viện Giao thông I
Tác giả: Lương Vĩnh Linh, Nguyễn Xuân Hùng
Năm: 2000
20. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr 197 – 199; 429 -431; 703 – 706; 1046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2005
22. Hải Thượng Lãn Ông (1997), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Nhà xuất bản Y học, tập 3, Tr 56 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh
Tác giả: Hải Thượng Lãn Ông
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
23. Nguyễn Văn Sái (1994), Nhận xét 40 trường hợp điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa Thái Bình, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, Tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 40 trường hợp điều trị rò hậu mônbằng phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Sái
Năm: 1994
24. Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), Bách khoa thư bệnh học, tập 2, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Tr 26 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư bệnh học,tập 2
Tác giả: Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
Năm: 2008
25. Phạm Văn Sơn (2002), Nghiên cứu điều trị rò hậu môn bằng phương pháp “thắt mở” kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Luận văn bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Tr 03 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị rò hậu môn bằng phươngpháp “thắt mở” kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền
Tác giả: Phạm Văn Sơn
Năm: 2002
26. Trịnh Hồng Sơn (1988), Góp phần nghiên cứu điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật, Luận văn bác sĩ Nội trú, Tr 03 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu điều trị rò hậu mônbằng phẫu thuật
Tác giả: Trịnh Hồng Sơn
Năm: 1988
27. Nguyễn Tất Trung (2010), “Nghiên cứu điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn mạn tính bằng phương pháp thủy châm, day, ấn cơ tròn trong kết hợp bài thuốc ngâm rửa Phàn thạch và Ngũ bội tử tán“, 1000 bài thuốc và đề tài nghiên cứu khoa học của thầy thuốc Đông y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr 885 – 887 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị bệnh nứt kẽ hậu mônmạn tính bằng phương pháp thủy châm, day, ấn cơ tròn trong kết hợp bàithuốc ngâm rửa Phàn thạch và Ngũ bội tử tán“, "1000 bài thuốc và đề tàinghiên cứu khoa học của thầy thuốc Đông y Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Tất Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2010
28. Nguyễn Văn Xuyên, Đỗ Sơn Hà, Lê Mạnh Hòa (2000), “Tình hình điều trị ngoại khoa bệnh lý hậu môn trực tràng qua 2036 trường hợp trong 15 năm (1985 – 1999) tại Khoa Phẫu thuật bụng Viện 103“, Tạp chí hậu môn trực tràng học số 01, Tr 69 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhđiều trị ngoại khoa bệnh lý hậu môn trực tràng qua 2036 trường hợptrong 15 năm (1985 – 1999) tại Khoa Phẫu thuật bụng Viện 103“", Tạpchí hậu môn trực tràng học số 01
Tác giả: Nguyễn Văn Xuyên, Đỗ Sơn Hà, Lê Mạnh Hòa
Năm: 2000
29. Nguyễn Văn Xuyên (2007), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị bệnh rò hậu môn qua 140 trường hợp tại bệnh viện 103", Tạp chí Y học thực hành, Số 9 (577+578), Tr 8 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quảđiều trị bệnh rò hậu môn qua 140 trường hợp tại bệnh viện 103
Tác giả: Nguyễn Văn Xuyên
Năm: 2007
31. Viện Y học cổ truyền Quân đội, Kết hợp Đông – Tây y chữa một số bệnh khó, Nhà xuất bản Y học, Tr 114 – 118.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp Đông – Tây y chữa một sốbệnh khó
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
32. Abcarian AM, Estrada JJ, Park J, Corning C, Chaudhry V, Cintron J, Prasad L, Abcarian H (2012 Jul), Ligation of intersphincteric fistula tract: early results of a pilot study, Division of Colon and Rectal Surgery, University of Illinois at Chicago, Chicago, Illinois 60612, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ligation ofintersphincteric fistula tract: early results of a pilot study
Tác giả: Abcarian AM, Estrada JJ, Park J, Corning C, Chaudhry V, Cintron J, Prasad L, Abcarian H
Năm: 2012
33. Avraham Belizon and Eric G.Weiss (2010), Complex anal Fistula, 161 – 169, Coloproctology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complex anal Fistula
Tác giả: Avraham Belizon and Eric G.Weiss
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w