Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

94 49 0
Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Những để xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu quy hoạch Các yêu cầu quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Các phương pháp nghiên cứu 8 Nội dung nghiên cứu Phần thứ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương I Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 10 10 từ 2006-2010 1.1 Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên, tiềm kinh tế, nguồn nhân lực 10 1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 13 1.3 Vị trí kinh tế - xã hội tỉnh tổng thể vùng lãnh thổ 14 Chương II Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 16 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 16 2.2 Triển vọng hợp tác kinh tế tỉnh với tỉnh lân cận 17 Phần thứ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC Chương III Hiện trạng phát triển thương mại tỉnh 3.1 Vị trí, vai trò, quy mơ tốc độ phát triển ngành thương mại tỉnh 18 18 18 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Tình hình đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật gắn với phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ 19 3.3 Tình hình xuất nhập hàng hố 20 3.4 Tình hình bán lẻ hàng hóa 22 3.5 Tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp 23 3.6 Phát triển hệ thống hạ tầng thương mại tỉnh 24 3.7 Thuận lợi khó khăn phát triển thương mại tỉnh giai đoạn 2006-2010 25 Chương IV Đánh giá tình hình thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 27 4.1 So sánh tiêu quy hoạch thực tế 27 4.2 Đánh giá thành công hạn chế quy hoạch 28 4.3 Bài học kinh nghiệm 29 Phần thứ PHÂN TÍCH, DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH Chương V Phân tích, dự báo yếu tố ngồi nước ảnh hưởng đến phát triển thương mại thời kỳ quy hoạch 31 31 5.1 Bối cảnh kinh tế nước 31 5.2 Thuận lợi phát triển ngành thương mại tỉnh thời kỳ quy hoạch 32 Chương VI Phân tích, dự báo nhu cầu thị trường 34 6.1 Các phương pháp dự báo 34 6.2 Dự báo nguồn cung ứng số hàng hoá chủ yếu 34 6.3 Dự báo nhu cầu tiêu dùng số hàng hoá chủ yếu 38 6.4 Dự báo dung lượng thị trường số hàng hoá chủ yếu 42 6.5 Dự báo khả cạnh tranh số hàng hoá chủ lực tỉnh 43 6.6 Dự báo sức mua hàng hoá yếu tố tác động tới sức mua hàng hoá 46 Phần thứ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Quan điểm phát triển 47 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu phát triển 47 Định hướng phát triển 48 Chương VII Quy hoach phát triển thương mại tỉnh 49 7.1 Luận chứng phương án phát triển 49 7.2 Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh theo phương án chọn 53 7.3 Phát triển thương mại theo thành phần kinh tế 55 7.4 Định hướng phát triển thương mại điện tử 56 7.5 Quy hoạch phát triển chợ, trung tâm thương mại, siêu thị 57 7.6 Quy hoạch phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Bình Dương 59 7.7 Định hướng phát triển mặt hàng chủ yếu phục vụ xuất 59 7.8 Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 61 7.9 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với khu, cụm công nghiệp 63 7.10 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với quy hoạch đô thị, dân cư 64 7.11 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với khu du lịch 64 7.12 Định hướng phát triển sở hạ tầng thương mại 65 7.13 Các dự án thương mại ưu tiên đầu tư thời kỳ quy hoạch 66 7.14 Nguồn vốn đầu tư nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch 67 Chương VIII Các biện pháp bảo vệ môi trường 68 8.1 Đánh giá khái quát trạng môi trường 68 8.2 Định hướng mục tiêu, tiêu bảo vệ môi trường 68 8.3 Giải pháp bảo vệ môi trường hệ thống sở hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh 69 Phần thứ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Chương IX Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh 71 71 9.1 Các giải pháp phát triển thương mại nội địa 71 9.2 Giải pháp tổ chức nguồn hàng nội tiêu kênh lưu thông phân phối 72 9.3 Giải pháp nhóm hàng chủ lực 73 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 9.4 Giải pháp phát triển thị trường nước 73 9.5 Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập KTQT xúc tiến thương mại 75 9.6 Giải pháp hỗ trợ phát triển thương mại 76 9.7 Giải pháp chế sách 77 9.8 Tổ chức thực quy hoạch 78 Kết luận 84 Phụ lục Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Phần mở đầu Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển với tốc độ cao, sản xuất phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày tăng, thương mại cầu nối sản xuất tiêu dùng ngày quan tâm phát triển phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển đổi kinh tế nước ta từ kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đặt yêu cầu cải cách đổi toàn diện kinh tế, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Những năm vừa qua, ngành thương mại Bình Dương có bước phát triển đáng kể đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm cao (32%), đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh nâng cao chất lượng sống người dân Đến có nhiều yếu tố tác động đến phát triển thương mại nước Bình Dương Trước hết, trình hội nhập kinh tế với khu vực giới đất nước đặt hội thách thức cho phát triển ngành thương mại, mặt phải tập trung nỗ lực nhằm khai thác lợi ích thương mại từ hội này, mặt khác giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế thị trường để đưa ngành thương mại tỉnh phát triển bền vững Những văn pháp lý Trung ương, tỉnh phát triển thương mại đòi hỏi cần phải nâng cao vị trí, vai trò ngành thương mại đóng góp nhiều vào GDP tăng trưởng GDP tỉnh, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân; đồng thời hỗ trợ, góp phần hướng dẫn ngành sản xuất chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu thị trường Những tác động từ bên mở rộng không gian đô thị định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn tới đặt yêu cầu số lượng, chất lượng dịch vụ ngành thương mại cấu, quy mô, phương thức kinh doanh, trình độ tổ chức với phân bố hài hồ loại hình tổ chức thương mại, hệ thống phân phối hàng hoá, không gian thị trường kết cấu hạ tầng ngành thương mại Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Bình Dương thời kỳ 2005 - 2010 triển khai thực hiện, đến số tiêu đề Quy hoạch đạt số kết định Hiện xuất nhiều nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển thương mại tỉnh, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng diễn ngày sâu rộng Trước yêu cầu phát triển tỉnh Bình Dương, để phát huy vai trò hoạt động thương mại việc hình thành mở rộng thị trường nước Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xuất cho ngành sản phẩm có lợi thế, để định hướng sản xuất thích ứng nhanh với thay đổi nhu cầu thị trường, để phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng tỉnh, đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tỉnh phát triển hệ thống phân phối hàng hoá văn minh, đại, đòi hỏi phải xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Mục tiêu tổng quát - Định hướng phát triển ngành thương mại Bình Dương sở phát huy lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Làm pháp lý để lập kế hoạch quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại năm qua - Phân tích, dự báo tác động bối cảnh quốc tế, nước yếu tố phát triển khác trình phát triển ngành thương mại tỉnh - Luận chứng phương án phát triển ngành thương mại tỉnh xây dựng định hướng mục tiêu lớn phát triển thương mại tỉnh Bình Dương thời kỳ quy hoạch từ đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng quy hoạch phát triển thương mại theo vùng, theo không gian thị trường, theo thành phần kinh tế hình thức kinh doanh thương mại, quy hoạch mạng lưới kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thương mại tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Đề xuất chế sách, giải pháp phát triển thương mại thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Những để xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ - Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ - Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Chiến lược phát triển Quốc gia Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng Đơng Nam - Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Bình Dương lần thứ IX - Quyết định số ngày 81/2007/QĐ-TTg ngày 05/6/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị địa bàn tỉnh - Quy hoạch phát triển ngành kinh tế, quy hoạch ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương từ năm 2005 - 2010 Các kết điều tra khảo sát hệ thống số liệu, tài liệu khác có liên quan đến ngành thương mại tỉnh Các kết dự báo thị trường ngành thương mại nước quốc tế - Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo cáo tình hình phát triển ngành Thương mại tỉnh Bình Dương qua năm từ 2005 - 2010 Kế hoạch phát triển ngành Thương mại giai đoạn 2006 - 2010 - Thông tư số 17/2010/TT-BCT ngày 05/5/2010 Bộ Cơng Thương nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thương mại - Văn số 300/UBND-KTN ngày 02/02/2010 UBND tỉnh chấp thuận chủ trương lập Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quyết định số 3926/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề cương Dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Chương trình số 19-CTr/TU ngày 20/7/2011 Tỉnh ủy Bình Dương "Phát triển thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020" - Chương trình số 21-CTr/TU ngày 20/7/2011 Tỉnh ủy "Phát triển dịch vụ chất lượng cao giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tỉnh Bình Dương" Đối tượng, phạm vi nghiên cứu quy hoạch 4.1 Đối tượng quy hoạch Các chủ thể, hành vi thương mại, dịch vụ thương mại tỉnh Bình Dương quan hệ gắn bó hữu với phát triển chung kinh tế - xã hội với hoạt động kinh tế - thương mại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước (trước hết xu hướng phát triển thương mại - thị trường, cân đối lớn kinh tế, chủ yếu cân đối cung cầu…) Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu quy hoạch gồm vấn đề chủ yếu là: đặc điểm chung nhân tố tác động, hoạt động xu hướng phát triển thương mại dịch vụ thương mại địa bàn tỉnh, phân bố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực thương mại dịch vụ thương mại, cấu kinh tế - thương mại hướng chuyển dịch nó, sách chế quản lý thương mại tác động đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dương Các yêu cầu quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Được xây dựng có khoa học, tránh chủ quan ý chí, quy hoạch phải thể tính cân đối tính hiệu phát triển - Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, với quy hoạch phát triển ngành thương mại nước - Phải có tầm nhìn dài hạn phù hợp với đặc điểm phát triển ngành thương mại, đồng thời phải có bước cụ thể giai đoạn - Phối hợp liên ngành với ngành có liên quan, xác định mối tương hỗ, tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu - Tổ chức điều tra, khảo sát thực tế địa bàn huyện, thị xã - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương - Phân tích, dự báo tác động bối cảnh quốc tế, nước yếu tố phát triển khác trình phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương - Luận chứng phương hướng phát triển ngành thương mại đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Luận chứng phương án phân bố ngành vùng lãnh thổ - Đề xuất giải pháp tổ chức thực - Xây dựng danh mục cơng trình, dự án đầu tư trọng điểm - Thể phương án quy hoạch ngành đồ quy hoạch Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: sử dụng phần đánh giá nguồn lực phát triển phân tích trạng Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến phát triển ngành Dựa vào số liệu thống kê để phân tích, rút quy luật phát triển - Phương pháp so sánh: sử dụng tất khâu lập quy hoạch So sánh, đối chiếu việc đánh giá vai trò ngành thương mại kinh tế ngành khác theo tiêu kinh tế vĩ mô Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Phương pháp lựa chọn phương án tốt nhất: sử dụng phương pháp định lượng để dưa phương án phát triển đề xuất phương án án chọn có tính thuyết phục - Sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp ngoại suy, phương pháp hồi quy… để dự báo tiêu phát triển ngành thương mại tỉnh Nội dung nghiên cứu Nội dung Đề án Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 gồm gồm phần với chương: - Phần mở đầu: Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch mục tiêu quy hoạch - Phần thứ nhất: Tổng quan trạng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương - Phần thứ hai: Hiện trạng phát triển Thương mại tỉnh tình hình thực quy hoạch giai đoạn trước 2010 - Phần thứ ba: Phân tích dự báo xu hướng phát triển thương mại - Phần thứ tư: Quy hoạch phát triển - Phần thứ năm: Các giải pháp chế sách thực quy hoạch phát triển thương mại Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phần thứ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương I Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ 2006-2010 1.1 Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên, tiềm kinh tế, nguồn nhân lực 1.1.1 Diện tích vị trí địa lý Diện tích tự nhiên 2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích nước, 12% diện tích miền Đơng Nam Bộ) Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Là khu vực kinh tế động có tiềm lực kinh tế lớn nước, nơi tiếp cận công nghệ đại nguồn vốn đầu tư lớn nước , thị trường tiêu thụ nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm lớn nước Nằm trung tâm kinh tế quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giúp Bình Dương khả thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương có điều kiện liên kết nước khu vực giới qua cửa ngõ quan trọng vùng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế Long Thành, cảng Vũng Tàu, cảng Sài Gòn, Cửa quốc tế Mộc Bài 1.1.2 Thời tiết, khí hậu, thủy văn Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới điển hình với đặc trưng nóng ẩm Hàng năm có mùa rõ rệt: mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm 1800mm - 2000mm Nhiệt độ trung bình năm 26,5oC Bình Dương có nguồn nước ngầm phong phú độ sâu 50m – 200m nguồn nước mặt dồi cung cấp sông Sài gòn sơng Đồng Nai hệ thống kênh rạch, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thuỷ phát triển cảnh quan du lịch 1.1.3 Địa hình - địa chất, hệ sinh thái rừng Vùng đất Bình Dương tương đối phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi Có số núi thấp: núi Châu Thới (thị xã Dĩ An), núi Cậu (huyện Dầu Tiếng),… số đồi thấp Diện tích rừng Bình Dương khơng lớn, phân bổ chủ yếu phía Đơng Bắc Tây Bắc tỉnh Bên cạnh vai trò rừng phòng hộ ổn định mơi trường, quỹ đất rừng tiềm có giá trị Bình Dương có khả khai thác để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, vui chơi giải trí…tạo thành khoảng không gian xanh quý giá vùng công nghiệp đô thị 10 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở quy hoạch phát triển ngành thương mại phê duyệt, nên xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đô thị tỉnh để đảm bảo bố trí khơng gian kiến trúc phù hợp theo tiêu chuẩn cho loại hình thương mại khu vực địa bàn tỉnh đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư sở ngành liên quan bố trí kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp thương mại tỉnh, tham mưu UBND tỉnh, phối hợp kiểm soát giá hàng hố lưu thơng thị trường, phối hợp chặt chẽ với Sở Cơng Thương quan có liên quan việc sử dụng cơng cụ tài chính, thuế để ổn định thị trường khuyến khích, hỗ trợ phát triển thương mại tỉnh - Sở Giao thông vận tải: Trên sở mạng lưới thương mại quy hoạch, cần có kế hoạch triển khai điều chỉnh, bổ sung quy hoạch giao thông tỉnh, tạo thuận lợi cho phát triển mạng lưới thương mại cho lưu chuyển hàng hoá thị trường Phối hợp với ngành Cơng an cải tiến hồn thiện quản lý giao thông để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại khu vực, thuận lợi cho việc cung ứng, bốc dỡ nhập hàng vào mạng lưới thương mại địa bàn tỉnh - Sở Tài nguyên Môi trường: Trên sở quy hoạch phát triển ngành thương mại phê duyệt, cần điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất tỉnh để ưu tiên dành đất cho phát triển thương mại, xác định địa giới cho loại hình thương mại quy hoạch Phối hợp với Sở Công Thương sở, ngành khác để xây dựng ban hành sách sử dụng đất cho phát triển thương mại tỉnh - Sở Khoa học Công nghệ: Phối hợp với Sở Công Thương quan khác để xây dựng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tỉnh áp dụng công nghệ kinh doanh quản lý đại, áp dụng ISO Tổ chức đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh để xây dựng đề án nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ theo đặc thù tỉnh để áp dụng hoạt động thương mại nói riêng lĩnh vực khoa học cơng nghệ tỉnh nói chung - Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Chủ trì xây dựng chế, sách nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh, đạo sở dạy nghề phối hợp với doanh nghiệp thương mại tỉnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng phát triển ngành thương mại - Sở Nội vụ: Chủ trì phối hợp Sở Công Thương, Sở Giáo dục Đào tạo, tham mưu ban hành 80 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 sách ưu đãi để thu hút lao động có trình độ cao phục vụ phát triển ngành thương mại - Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ ngành liên quan để xây dựng trình UBND tỉnh để ban hành sách ưu đãi để thu hút đầu tư sở chương trình đào tạo tiên tiến có trình độ cao, đạo sở đào tạo phối hợp với doanh nghiệp ngành thuơng mại đào tạo lao động có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngành thương mại - Sở Thông tin Truyền thông: Phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ chủ trì hướng dẫn thực Chương trình Chính phủ điện tử, phối hợp Sở Công Thương hướng dẫn khai thác thương mại điện tử, xây dựng vận hành mạng thông tin ngành thương mại tỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin công nghệ chuyển giao công nghệ - Cục Thống kê: Nghiên cứu ban hành chế độ báo cáo thống kê xuất dịch vụ địa bàn, phối hợp với Sở Công Thương để bổ sung hồn thiện cơng tác thống kê ngành thương mại tỉnh - Cục Hải quan, Cục Thuế: Nghiên cứu thực quy trình thủ tục hải quan, thuế theo hướng đơn giản hố, nhanh chóng, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại Hướng dẫn doanh nghiệp thụ hưởng ưu đãi thuế Cục Hải quan triển khai rộng khắp thực hải quan điện tử cho doanh nghiệp - Đài Phát - Truyền hình tỉnh: Cần tăng cường nội dung thơng tin thị trường, hàng hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng lợi ích việc sử dụng dịch vụ phân phối đại, tự bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm thành cơng mơ hình hệ thống phân phối đại doanh nghiệp thương mại việc áp dụng công nghệ, phương thức kinh doanh quản lý đại ngành thương mại, tuyên truyền định hướng sách phát triển dự án đầu tư lớn ngành thương mại tỉnh - Đối với quyền địa phương cấp Phối hợp ngành liên quan nhằm triển khai giải pháp, chương trình, kế hoạch đẩy mạnh xuất phát triển ngành thương mại nội địa địa bàn Đảm bảo bố trí sử dụng cán có lực phù hợp có trình độ quản lý thương mại địa bàn - Đối với Hiệp hội ngành hàng Phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, đóng góp ý kiến xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển ngành hàng, hỗ trợ thông tin thị trường để hỗ trợ sản xuất theo hướng xuất tỉnh, chủ trì tham gia hoạt 81 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 động xúc tiến xuất tỉnh, hạt nhân tập hợp doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ liên kết, hợp tác doanh nghiệp, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hố Bình Dương thị trường nước thị trường quốc tế - Đối với doanh nghiệp Chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, xuất thị trường nội địa, chủ động đào tạo cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng quảng bá thương hiệu, tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại 9.8.4 Lộ trình thực Tổ chức điều hành thực Quy hoạch cần phải cụ thể hóa thành kế hoạch năm Nội dung kế hoạch năm phải thể tư tưởng đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cụ thể hoá mục tiêu quy hoạch, lấy mục tiêu quy hoạch làm sở * Năm 2012: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, sách, chế khuyến khích phát triển quản lý thương mại tỉnh - Xây dựng tạo điều kiện, tiền đề bước đầu triển khai nội dung Đề án quy hoạch phát triển thương mại - Quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm thương mại, trung tâm thương mại - dịch vụ tổng hợp, chợ đầu mối nông sản , xây dựng quy hoạch hệ thống mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh - Xây dựng danh mục dự án kêu gọi, khuyến khích đầu tư theo định hướng phát triển sở hạ tầng ngành thương mại Tập trung vào dự án nâng cấp, xây để phát triển nhanh loại hình thương mại đại nội thành, khu đô thị - Thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống phân phối theo dạng ‘chuỗi‘ Hỗ trợ để xây dựng phát triển số công ty thương mại lớn tỉnh Thành lập hiệp hội nhà phân phối, doanh nghiệp thương mại tỉnh Tập trung xúc tiến thương mại thị trường mục tiêu chiến lược tỉnh * Giai đoạn 2012 - 2015: - Điều chỉnh xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển quản lý thương mại phù hợp với phát triển kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh theo hướng đại với phát triển thương mại có vốn đầu tư nước ngồi khu thị - Tiếp tục hồn thiện thực đề án phát triển thương mại, hỗ trợ nhà phân phối phát triển dự án kinh doanh đại Hỗ trợ số công ty thương mại lớn tỉnh mở rộng mạng lưới kinh doanh Thúc đẩy nhanh việc cải cách nhà phân phối truyền thống sang đại Hoàn thiện mạng lưới thương mại nông thôn Tập trung xúc tiến thương mại thị trường - Một số dự án cần ưu tiên triển khai giai đoạn này: 82 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030          Trung tâm thương mại MC Bình Dương Plaza (Thị xã Thủ Dầu Một) Hình thành Trung tâm hội chợ triển lãm Khu Công nghiệp Dịch vụ- Đô thị Trung tâm mua sắm Khu Công nghiệp Dịch vụ- Đô thị Chợ Thủ Dầu Một (Thị xã Thủ Dầu Một) Chợ Lái Thiêu Thị xã Thuận An Đầu tư xây dựng siêu thị Dầu Tiếng huyện Dầu Tiếng Cảng sông Thạnh Phước huyện Tân Uyên Mở rộng kho chứa xăng dầu Công ty TM-XNK Thanh Lễ Mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp hình thành phấn đấu đấu đạt 50-60% tỉ lệ lấp đầy * Giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030: - Phấn đấu đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại địa bàn huyện, thị xã (theo Quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt) đạt mức 90% trở lên, bao gồm 488 cửa hàng xăng dầu, 123 chợ, 28 siêu thị 38 trung tâm thương mại - Phấn đấu tỉ lệ lắp đầy khu cơng nghiệp đạt 90-95% tổng diện tích, có 15.000 doanh nghiệp nước 3.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Phát triển mạnh thương mại điện tử Hoàn thiện mạng lưới thông tin dự báo ngành thương mại, Sở Cơng Thương phải giữ vai trò chủ yếu Mở rộng, phát triển loại hình thương mại đại nông thôn Đảm bảo phát triển đồng cấu ngành thương mại đạt trình độ phát triển ngang với thương mại thành phố nước 83 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN Đề án Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 thực sở điều tra, khảo sát thực tế hoạt động thương mại địa bàn tỉnh thu thập nguồn thông tin, tư liệu khác phản ánh thực trạng triển vọng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Qua phân tích số liệu khảo sát thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói chung, yếu tố sản xuất, tiêu dùng nói riêng tạo sở bền vững để phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại, hoạt động thương mại có quy mơ phạm vi lớn Đồng thời, thân lực lực lượng tham gia hoạt động thương mại địa bàn tỉnh nguyên nhân bên thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại Bình Dương, phát huy khả khai thác lợi phát triển thương mại Bình Dương Từ vấn đề thực trạng tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng tỉnh Bình Dương, nước, vùng Đông Nam cho thấy, thời kỳ quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, bên cạnh hệ thống thương mại hình thành, Bình Dương cần có biện pháp tác động tích cực theo hướng mở rộng quy mô phạm vi thương mại gắn liền với việc hình thành phát triển khu, cụm công nghiệp khu đô thị mới, để qua tạo sở phát triển tốt hoạt động thương mại Đồng thời, cấu ngành thương mại địa bàn tỉnh cần định hướng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá, đại hoá, xã hội hoá, tiêu chuẩn hoá để tạo giá trị tăng thêm cao đóng góp vào GDP tỉnh Đề án đưa nội dung quy hoạch phát triển thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương cách tồn diện thời kỳ Qua đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 trở cấu kinh tế tỉnh Bình Dương chuyển dịch theo hướng Dịch vụCông nghiệp- Nông nghiệp; dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng lớn tất loại hình dịch vụ khác bao gồm thị trường thương mại nội địa tỉnh thị trường xuất đến nước giới khu vực Tất điều nhằm xây dựng phát triển ngành thương mại Bình Dương để mặt góp phần phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại Bình Dương với địa phương nước với nước ngồi Mặt khác, qua góp phần tăng cường lực cạnh tranh cho ngành thương mại Bình Dương trình hội nhập vào thị trường dịch vụ phân phối tồn cầu, đạt trình độ phát triển ngang với tỉnh vùng nước, phù hợp với xu hướng phát triển thị trường, thương mại nước ta theo xu hội nhập tự hoá thương mại./ -o0o - 84 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP ĐVT 2000 Quần áo may sẵn 1000 SP 20.918,20 Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước " " " " 2.500,00 4.505,00 4.795,00 2007 210.155,0 5.983,00 2.500,00 1.760,20 4.505,00 16.087,00 Đầu tư nước " 16.658,00 104.372,00 Giày, dép da loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Gỗ xẻ loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước ngồi Nơng cụ cầm tay Nhà nước + Trung ương 1000 đôi " " " " " 1000 m3 " " " " " 1000 " " 27.952,40 2.628,60 66.162,00 1.983,00 4.795,00 17.940,00 140.267,0 73.906,00 1.385,00 5.983,00 16.289,00 187.883,0 78.259,00 1.901,00 9.245,00 24.872,00 223.004,0 85.737,00 1.116,00 5.874,00 6.026,00 22.935,00 21.104,00 254.316,0 279.435,00 74.749,00 85.084,00 2,00 2.628,60 20.081,80 5.242,00 17,20 4,70 1.983,00 25.375,00 38.804,00 95,00 1,00 1.385,00 28.164,00 44.357,00 113,00 11,00 1.901,00 31.385,00 44.973,00 186,00 0,00 1.116,00 30.385,00 54.236,00 213,80 11,00 2,00 26.936,00 47.811,00 288,00 13,00 29.209,00 55.875,00 339,00 14,00 4,70 12,50 1,00 94,00 11,00 11,00 91,00 173,00 0,00 11,00 13,00 14,00 202,80 73,00 0,00 275,00 88,00 325,00 93,00 195,70 2005 2006 124.964,00 163.002,00 300,00 0,00 85 186,00 103,00 0,00 2008 257.121,0 9.245,00 2009 2010 283.125,0 306.565,00 5.874,00 6.026,00 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Sửa chữa toa xe lửa Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước ngồi Bóng đèn huỳnh quang Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước " " " Cái " " " " " 1000 " " " " " Đũa tre xuất 1000 đôi Nhà nước + Trung ương + Địa phương " " " Ngoài Nhà nước " Đầu tư nước Hàng mộc loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước " 1000 SP " " " " 195,70 300,00 173,00 103,00 73,00 88,00 73,00 174,00 174,00 174,00 115,00 115,00 115,00 72,00 72,00 72,00 110,00 110,00 110,00 164,00 164,00 164,00 173,00 173,00 173,00 140,00 140,00 140,00 676,00 1.496,00 0,00 1.626,00 0,00 603,00 0,00 1.280,00 0,00 1.495,00 1.660,00 676,00 1.496,00 1.626,00 603,00 1.280,00 1.495,00 1.660,00 2.595.210,0 1.263.472,00 811.113,00 711.699,00 0,00 0,00 0,00 593.179,0 566.853,00 414.543,00 0,00 2.595.210,0 593.179,0 566.853,0 414.543,00 20.053,00 274,00 20.405,00 10,00 21.905,00 11,00 274,00 7.690,00 10,00 8.093,00 11,00 9.189,00 1.273,50 53,90 53,90 797,60 1.263.472,0 811.113,00 711.699,00 14.680,00 842,00 337,00 505,00 3.939,00 86 16.295,00 754,00 133,00 621,00 5.681,00 21.266,00 955,00 86,00 869,00 6.831,00 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đầu tư nước ngồi Sơn hóa học loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Bếp ga loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm keo loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước ngồi Dây dẫn điện xe tơ Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Tụ điện tử Nhà nước " 1000 " " " " " 1000 " " " " " Tấn " " " " " 1000 " " " " " Triệu " 422,00 8,30 9.899,00 37,00 9.860,00 50,00 13.480,00 68,00 12.089,00 72,70 12.302,00 91,20 12.705,00 103,10 4,90 3,40 168,70 10,00 27,00 502,00 13,00 37,00 519,00 13,00 55,00 651,00 17,70 55,00 650,00 28,20 63,00 620,00 29,00 74,10 674,00 168,70 7.364,20 502,00 20.488,00 519,00 22.851,00 651,00 50.080,00 650,00 50.079,00 620,00 7,80 674,00 3,30 7.364,20 352,80 20.488,00 1.804,00 22.851,00 1.863,00 50.080,00 2.439,00 50.079,00 2.680,00 2.326,00 2.539,00 352,80 856,60 1.804,00 860,00 1.863,00 686,00 2.439,00 627,00 2.680,00 228,00 2.326,00 189,00 2.539,00 192,00 87 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Accuy Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước ngồi Lắp ráp tơ Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước ngồi Đóng toa xe Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước Điện phát Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước " " " " 1000 kwh " " " " " Cái " " " " " Cái " " " " " Triệu kwh " " " " 856,60 32,00 860,00 316,00 686,00 318,00 627,00 409,00 228,00 390,00 189,00 288,00 192,00 394,00 32,00 947,00 316,00 6.216,00 318,00 2.469,00 409,00 3.648,00 390,00 3.700,00 288,00 1.985,00 394,00 1.211,00 947,00 27,00 27,00 27,00 6.216,00 155,00 155,00 155,00 2.469,00 155,00 155,00 155,00 3.648,00 0,00 0,00 3.700,00 0,00 0,00 1.985,00 2,00 1.211,00 3,80 21,30 27,80 27,00 21,00 9,00 88 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đầu tư nước Hạt nhựa loại Nhà nước + Trung ương + Địa phương Ngoài Nhà nước Đầu tư nước " 1000 " " " " " 21,30 5,20 27,80 15,00 27,00 15,00 21,00 18,00 9,00 18,20 2,00 25,80 3,80 26,50 5,20 15,00 15,00 18,00 18,20 25,80 26,50 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương 89 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC 4: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU Đơn vị tính Trị giá xuất 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Nghìn USD 530.049 3.045.804 4.027.849 5.347.179 6.609.702 6.714.477 2010 8.294.721 1.- Theo cấp quản lý: - Trung ương Nghìn USD 32.772 92.823 - Địa phương Nghìn USD 279.565 - Đầu tư nước 135.241 132.175 152.439 102.457 151.162 765.911 952.224 1.275.667 1.494.822 1.381.237 1.478.734 Nghìn USD 217.712 2.187.070 294.384 3.939.337 4.962.441 5.230.783 6.664.824 - Háng công nghiệp nhẹ thủ Nghìn USD 357.415 2.076.284 2.841.434 3.704.334 4.843.093 4.820.261 cơng nghiệp 6.306.352 2.- Theo nhóm hàng: - Hàng cơng nghiệp nặng khống sản Nghìn USD - Hàng nơng sản Nghìn USD 104.711 263.933 311.399 475.785 511.005 - Hàng lâm sản Nghìn USD 63.803 657.133 814.296 1.181.385 1.246.569 1.368.423 1.435.403 - Hàng thủy sản Nghìn USD 4.120 48.454 - Hàng khác Nghìn USD 90 60.720 397.969 63.491 464.964 55.076 50.008 41.961 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC 5: MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Đơn vị tính Ván ép loại M3 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 858 206 521 532 3.190 3.597 3.892 Hàng sơm mài điêu khắc loại (kể bàn ghế) 1000 USD 19.606 16.505 17.080 14.817 15.246 14.318 14.427 Sứ cách điện 1000 USD 51 514 619 146 497 385 416 Hàng may mặc 1000 SP 15.098 118.312 144.035 178.915 234.464 350.330 367.975 Hàng giày dép 1000 đôi 26.055 64.823 71.382 106.285 183.464 198.070 205.007 13.130 13.397 29.578 39.955 8.521 10.581 11.820 5.671 23.766 23.387 22.266 27.211 20.908 21.751 Đế giày Túi xách da loại 1000 SP Nút áo 33 72 26 78 117 199 205 Sơn hóa học 221 853 320 463 539 652 670 Hàng linh kiện điện tử Bộ dây điện ô tô 1000 USD 1000 19.909 103.005 127.929 177.675 217.268 188.636 231.688 351 91 1.982 2.593 2.549 3.042 3.245 3.385 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC 6: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU Đơn vị tính 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Trị giá nhập Nghìn USD 535.852 2.778.702 3.413.569 4.911.126 6.224.160 5.675.268 TĐ: nhập trực tiếp Nghìn USD 522.262 2.773.896 3.405.292 2010 7.126.115 1.- Theo cấp quản lý - Trung ương Nghìn USD 199 913 857 476 1.103 649 - Địa phương Nghìn USD 175.315 597.677 758.367 1.143.608 1.452.670 1.419.188 1.791.062 - Đầu tư nước Nghìn USD 360.338 2.180.112 2.654.345 3.767.042 4.770.387 4.255.432 5.335.053 - Tư liệu sản xuất Nghìn USD 535.402 2.773.904 3.403.263 4.898.299 6.209.385 5.660.368 7.107.137 + Thiết bị toàn thiết bị dầu khí Nghìn USD 2.- Theo nhóm hàng + Máy móc thiết bị, dụng cụ Nghìn USD 149.257 740.050 1.018.328 1.141.805 1.203.206 1.348.138 + Nguyên, nhiên, vật liệu Nghìn USD 386.145 2.235.705 2.663.213 3.879.971 5.067.580 4.457.163 5.758.999 - Hàng tiêu dùng Nghìn USD + Lương thực Nghìn USD + Thực phẩm Nghìn USD + Hàng y tế Nghìn USD + Hàng khác Nghìn USD 450 450 540.533 4.798 10.306 12.827 14.775 14.900 18.978 1.965 4.699 4.701 6.060 5.288 5.866 2.833 5.607 8.126 8.715 9.612 13.112 92 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC 7: MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU Các mặt hàng chủ yếu Đơn vị tính 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đất séc cao lanh Tấn 450 1.489 2.076 2.772 3.715 2.840 3.213 Hạt điều thô Tấn 1.928 10.499 7.924 5.213 22.539 20.786 23.104 Lùa mì Tấn 63.736 72.499 26.055 22.456 27.339 15.440 17.162 Bột mì Tấn 20 108 1.265 15.464 20.683 23.610 Gỗ tròn m3 1.149 64.241 68.339 75.050 85.990 78.985 88.581 Gỗ xẻ, ván loại m4 52.065 166.55 196.63 201.65 216.403 200.014 224.316 Thép Tấn 67.596 441.47 682.13 920.29 1.040.129 1.080.113 1.415.042 Máy bơm nước Tấn 17 55 23 7 Máy móc thiết bị SX gạch ngói, gốm sứ 1000 USD 114 11.598 16.004 12.846 10.528 2.088 2.341 Lò nung, phụ tùng lò nung 1001 USD 168 2.795 1.736 1.746 1.183 395 443 Nguyên phụ liệu gia công may mặc 1002 USD 33.251 215.37 256.38 353.04 404.110 358.573 383.018 Nguyên phụ liệu SX giày, túi xách da 1003 USD 98.086 292.75 378.03 398.13 475.909 184.797 274.152 Hạt, bột nhựa loại 1004 USD 23.450 82.910 124.02 149.80 265.464 310.443 214.596 Nguyên phụ liệu SX xà bông, 1005 USD 7.478 46.815 48.398 72.629 119.420 119.725 134.272 93 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 mỹ phẩm, chất tẩy rửa Linh kiện phụ tùng ô tô 1000 USD 17.411 101.89 94 152.42 121.94 64.399 50.660 57.000

Ngày đăng: 25/05/2020, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

    • Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

      • Các yêu cầu của quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

      • Các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu

      • Các phương pháp nghiên cứu

      • TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

      • Phần mở đầu

        • 1. Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

        • và tầm nhìn đến năm 2030

          • 5. Các yêu cầu của quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

          • Phần thứ 1

            • 7.8.1. Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may

            • 7.8.2. Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày

            • - Phân bố các ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày tập trung vào các khu, cụm công nghiệp gắn liền với quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

            • 7.8.3. Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành chế biến gỗ

            • * Về xu hướng phát triển siêu thị, trung tâm thương mại:

            • 9.7. 2. Chính sách hỗ trợ của tỉnh để thu hút đầu tư hạ tầng thương mại

            • - Nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển nhanh quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa làn nền tảng phát triển thương mại tỉnh.

            • - Có chính sách mời gọi các nhà đầu tư các thành phần kinh tế tham gia thực hiện xã hội hóa về đầu tư xây dựng phát triển thương mại.

            • - Tập trung đầu tư các công trình xây dựng đưa và vào sử dụng các trung tâm thương mại và dịch vụ khu trung tâm thành phố mới Bình Dương.

            • - Được vay vốn để thực hiện dự án đầu tư chợ, siêu thị, trung tâm thương mại với hình thức thế chấp công trình đã và đang đầu tư.

            • - Được miễn hoặc giảm thuế theo quy định của ngành thuế đối với dự án chợ mới đi vào hoạt động thời gian từ 2-3 năm đầu nhằm thu hút tiểu thương vào chợ.

            • - Được miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với doanh nghiệp thực hiện xã hội hoá theo Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 của UBND tỉnh.

            • - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn như : Đầu tư chợ loại I, khu triển lãm giới thiệu sản phẩm, siêu thị, trung tâm thương mại, kho theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan