1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020

105 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 837 KB

Nội dung

Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang Lời nói đầu Đồng Tháp tỉnh nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 165 km phía Tây Nam; có đường biên giáp Vương quốc Campuchia, có cửa quốc tế Thường Phước Dinh Bà, hai cửa phụ (Sở Thượng Thông Bình), ba đường mòn (Á Đôn, Bình Phú, Mộc Rá) Hai nhánh sông Cửu Long hiền hòa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất Đồng Tháp bốn mùa xanh, trái tạo nên hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi Hai bến cảng nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển Đông nước bạn Campuchia Vốn tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ Hoạt động thương mại Đồng Tháp năm gần phát triển mạnh Những điều kiện phát triển quan trọng đòi hỏi tỉnh Đồng Tháp phải đẩy nhanh trình phát triển kinh tế – xã hội địa bàn, mặt, nhằm tăng cường khai thác lợi phát triển, mặt khác, nhằm nâng cao vị Đồng Tháp không phạm vi vùng Đồng sông Cửu Long mà phạm vi nước Để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế – xã hội địa bàn, Đồng Tháp cần phải trọng đến việc phát triển thương mại Bởi vì, trước hết thương mại ngành dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho phát triển ngành sản xuất phương diện cung ứng tiêu thụ hàng hoá Thứ hai, phát triển thương mại yếu tố quan trọng để Đồng Tháp phát triển ngành sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng dân cư địa bàn góp phần tạo nên diện mạo thị trường văn minh, đại Thứ ba, phát triển thương mại điều kiện quan trọng để tỉnh Đồng Tháp tăng cường mối quan hệ kinh tế nâng cao vị vùng Đồng sông Cửu Long, nước nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian tới, yêu cầu phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp ngày trở nên cấp thiết hơn, quan trọng xu toàn cầu hoá xu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, thực tế phát triển thương mại tỉnh cho thấy nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, đặc biệt quy hoạch tầm trung dài hạn để thực quản lý phát triển vấn đề phân bổ nguồn lực cho thương mại, vấn đề nâng cao tính phù hợp hiệu đầu tư phát triển lĩnh vực thương mại, Trước yêu cầu phát triển tỉnh Đồng Tháp, để phát huy vai trò ngành Thương mại việc tạo giá trị tăng thêm đóng góp vào tăng trưởng GDP tỉnh, việc tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng sống nhân dân tỉnh; hình thành, mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất cho sản phẩm có lợi thế, Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang định hướng sản xuất, thích ứng nhanh với thay đổi nhu cầu thị trường; Đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tỉnh phát triển hệ thống phân phối hàng hoá văn minh, đại đủ sức cạnh tranh quốc tế mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ phân phối theo cam kết gia nhập WTO nước ta Đòi hỏi phải xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020”, sở phát huy lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ Việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành Thương mại nhằm cụ thể hoá bước quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trên sở đó, xác định hướng đầu tư, hoạch định sách giải pháp nhằm phát huy tiềm sẵn có thúc đẩy phát triển thương mại phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Những xây dựng Dự án Quy hoạch - Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2020 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH - Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định 156/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án xuất giai đoạn 2006-2010 - Công văn số 7441/BCT-TTTN ngày 22/8/2008 Bộ Công Thương việc lập quy hoạch mạng lưới sở bán buôn, bán lẻ địa phương - Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đồng Tháp - Nghị Quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Công văn số 41/UBND-TH ngày 19/9/2006 UBND tỉnh Đồng Tháp việc lập quy hoạch phát triển đến năm 2020 - Quyết định số 360/QĐ-UBND-HC ngày 15/3/2007 UBND tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt Đề cương Dự toán dự án Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển mạng lưới Chợ Siêu thị Tỉnh Đồng Tháp UBND Tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang - Các quy hoạch phát triển thương mại kết cấu hạ tầng thương mại nước - Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra bản, khảo sát hệ thống số liệu, tài liệu liên quan Mục tiêu nghiên cứu Dự án: - Phân tích bối cảnh nước quốc tế theo xu hội nhập tác động đến ngành Thương mại - Phân tích đánh giá nguồn lực - Phân tích thực trạng phát triển ngành Thương mại năm qua để xác định quan điểm, mục tiêu phát triển, bước thích hợp, dự án quan trọng ngành Thương mại năm tới cách khoa học, tiên tiến mang tính khả thi cao - Quy hoạch mạng lưới sở vật chất kỹ thuật phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 - Đề xuất sách giải pháp phát triển thị trường, phát triển thương mại, sách đầu tư, sách phát triển nguồn nhân lực, sách phát triển khoa học công nghệ sách hợp tác với quốc tế, khu vực địa phương khác thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu dự án: - Nghiên cứu hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp đặt không gian kinh tế, thương mại vùng Đồng sông Cửu Long, nước với nước - Phạm vi thời gian nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2007 xây dựng quy hoạch phát triển đến năm 2020 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Được sử dụng phần đánh giá nguồn lực phát triển phân tích trạng Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến phát triển thương mại Dựa vào số liệu thống kê để phân tích, rút quy luật phát triển - Phương pháp so sánh: Các tiêu đánh giá cần so sánh, đối sánh với phát triển ngành Thương mại nước, vùng thời kỳ khác - Phương pháp lựa chọn phương án tối ưu: Sử dụng phương pháp định lượng, chuyên gia để lựa chọn phương án tối ưu - Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra khảo sát, trao đổi với cán lãnh đạo Huyện, Thị, Thành phố địa bàn tỉnh Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang Kết cấu dự án: Bao gồm phần (ngoài phần mở đầu kết luận) - Phần thứ nhất: Đánh giá điều kiện, yếu tố phát triển ngành thương mại tỉnh Đồng Tháp - Phần thứ hai: Hiện trạng phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp - Phần thứ ba: Luận chứng phương hướng phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp - Phần thứ tư: Các giải pháp thực quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang Phần thứ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Các nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển ngành Thương mại tỉnh Đống Tháp 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đồng Tháp tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, đầu nguồn sông Tiền, phía Bắc giáp tỉnh PreyVeng - Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh An Giang, phía Đông giáp tỉnh Long An Tiền Giang Đồng Tháp có toạ độ địa lý từ 10 o07’ đến 10o58’ độ vĩ Bắc từ 105o12’ đến 105o58’ độ kinh Đông Tổng diện tích tự nhiên 3.374 km (2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mười), với huyện thị xã (Sa Đéc, Hồng Ngự) thành phố (Cao Lãnh), trung tâm tỉnh lỵ đặt TP Cao Lãnh Số đơn vị hành Tỉnh bao gồm 119 xã, 26 phường, thị trấn Đồng Tháp có phần đường biên giới quốc gia giáp với tỉnh PreyVeng - Campuchia, dài 48,7 km, chạy dài từ huyện Hồng Ngự, TX Hồng Ngự đến huyện Tân Hồng, tuyến biên giới có cửa khẩu, có 02 cửa Quốc tế (Thường Phước, Dinh Bà) Hệ thống đường quốc lộ 30, 80, 54 với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực - Điều kiện địa hình: Địa hình Đồng Tháp phẳng theo xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông; chia thành vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp sông Tiền sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào giữa) Hệ thống kênh rạch chằng chịt, đất đai thường xuyên phù sa bồi đắp, nguồn nước quanh năm, không bị nhiễm mặn - Điều kiện khí hậu, thủy văn: Đồng Tháp nằm vùng khí hậu nhiệt đới, đồng địa giới toàn tỉnh, có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 82,5%, số nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Lượng mưa trung bình từ 1.174 – 1.518 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa năm Đặc điểm khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nhiệt độ trung bình 27oC, cao 34,3oC, thấp 21,8oC Thủy văn chịu tác động Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang yếu tố: nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông, mưa nội đồng thủy triều biển Đông Chế độ thủy văn chia làm mùa: mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng năm sau, mùa lũ từ tháng đến tháng 11 - Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên 337.407 ha, nhóm đất phù sa chiếm khoảng 59%, nhóm đất phèn chiếm khoảng 26%, lại nhóm đất xám đất cát Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2005 cụ thể sau: đất nông nghiệp 276.206 chiếm 82%, 94% diện tích canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp 5% 1% đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; đất phi nông nghiệp chiếm 61.142 (18% diện tích đất tự nhiên), 23% diện tích đất ở, 34% diện tích đất chuyên dùng 43% sông rạch Trong 34% diện tích đất chuyên dùng (20.516 ha) có 267 đất trụ sở quan, 3.853 đất an ninh quốc phòng, 489 đất sản xuất kinh doanh (trong có 203 đất khu, cụm công nghiệp), 15.907 đất công cộng 1.2 Nguồn sản xuất hàng hóa nước nhập - Sản xuất hàng hóa nước: theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, giá trị sản xuất hàng công nghiệp nước năm 2005 đạt 416 ngàn tỷ đồng (giá 1994), tốc độ tăng trưởng giai đoạn 20012005 đạt 16%, giai đoạn 1996-2000 đạt 13,57% Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng nguồn sản xuất hàng hóa nước đến phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp chủ yếu vùng (8 tỉnh miền Đông Nam Bộ) vùng (13 tỉnh vùng đồng sông Cửu Long), giá trị sản xuất vùng (chiếm tới 52,5% tổng giá trị sản xuất toàn ngành năm 2004) Hầu hết toàn ngành hàng như: thực phẩm chế biến, bách hóa, may mặc, xi măng sắt thép vùng (chủ yếu TP HCM) cung ứng Theo số liệu khảo sát thống kê Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2005, ngành hàng chiếm từ 50% đến 60% tổng mức bán lẻ hàng hóa Sản xuất hàng hóa vùng tác động nhiều đến phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp Theo tính toán Trung tâm nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, doanh số mua (giá 1994) ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp qua năm từ năm 2000 đến năm 2005 hàng hóa địa phương tỉnh ổn định mức 7,4 ngàn tỷ đồng/năm mua nơi khác (chủ yếu hàng công nghiệp tiêu dùng) từ 5,3 ngàn tỷ đồng năm 2000 lên gần 6,9 ngàn tỷ đồng năm 2005, chiếm gần 49%/tổng doanh số mua - Về nhập hàng hóa: năm qua, nhập hàng hóa có tác động lớn đến thương mại tỉnh, mặt hàng nhập chủ yếu mặt hàng vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng như: xăng dầu, phân bón, nguyên liệu dược, nguyên liệu may mặc,… Năm 2005, tỉnh Đồng Tháp Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang nhập với kim ngạch 227,4 triệu USD (xăng dầu 352.500 tấn); đến năm 2006 kim ngạch nhập 319,61 triệu USD (xăng dầu 422.667 tấn) năm 2007, kim ngạch nhập 412 triệu USD (xăng dầu 517.271 tấn) 1.3 Nhu cầu tiêu dùng Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đồng Tháp tăng nhanh (theo giá hành) từ 2,3 triệu đồng năm 1995 lên 3,4 triệu đồng năm 2000 triệu đồng/năm vào năm 2005 (giá so sánh 1994 theo thứ tự 2,2 triệu, 2,9 triệu 4,5 triệu đồng), bình quân tăng giai đoạn 1996-2000 5,3%/năm 9% giai đoạn 2001-2005 Do thu nhập bình quân tăng, đời sống đại phận tầng lớp dân cư nâng lên, xu hướng cấu tiêu dùng có thay đổi lớn từ ăn no mặc ấm sang ăn ngon, mặc đẹp, nhu cầu dịch vụ, tiện nghi cao cấp, mua sắm hàng hóa siêu thị trở thành phổ biến Tiêu dùng người dân tăng bình quân 7,7% giai đoạn 1996-2000 lên 9,8% giai đoạn 2001-2005 Nhìn chung tiêu dùng dân cư khu vực có xu hướng tăng, khu vực nông thôn có xu hướng tăng nhanh từ 9,8%/năm giai đoạn 1996-2000 lên 14%/năm giai đoạn 2001-2005; khu vực thành thị có xu hướng tăng chậm 7,4%/năm 9,1%/năm Bảng 1: Hiện trạng tiêu dùng dân cư tỉnh Đồng Tháp ĐVT: Triệu đồng (giá SS 1994) Diễn giải Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 Năm 2005 Tốc độ TTBQ 19962000 Tốc độ TTBQ 20012005 Tiêu thụ dân 3.986.257 4.520.66 5.120.261 6.370.952 7.70% 9.80% - Khu vực Nông nghiệp 2.713.170 2.923.240 3.354.396 3.934.589 3,7% 7,7% - Khu vực phi nông nghiệp 1.273.087 1.597.420 1.765.865 2.436.363 21,4% 13,9% 768.040 1.099.658 9,8% 14,0% 3.414.087 3.868.087 4.352.221 5.271.294 7,4% 9,1% - Khu vực nông thôn - Khu vực đô thị 572.170 652.572 Tiêu thụ dân / GDP 86,27% 91,45% 86,93% 85,89% - Trong khu vực I 90,82% 92,18% 92,76% 91,79% - Trong khu vực 2+3 77,95% 90,13% 77,66% 77,80% Nguồn: Dự thảo QH tổng thể KT-XH ĐT 2020 1.4 Khả đáp ứng nguồn lao động Dân số tỉnh Đồng Tháp năm 2006 1.667.800 người, tăng bình quân 1,11%/năm cho giai đoạn 2001-2006; năm 2007 tăng lên 1.674.840 Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang người, tăng 0,42% so với năm 2006 Dân số độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế năm 2000 chiếm 47,93% tổng dân cư tăng lên 53,71% năm 2006; năm 2007 tăng lên 54,57%, điều cho thấy giai đoạn 2001 - 2007, ngành kinh tế tỉnh có tăng trưởng tạo thu hút thêm nhiều lao động Lao động độ tuổi khu vực I từ 68,5% năm 2000 giảm xuống 64,1% năm 2005; khu vực II từ 5,1% lên 5,6% khu vực III từ 9,6% lên 13,3% cho thấy tiến độ chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ chậm Tỷ lệ lao động độ tuổi đào tạo kể học nghề từ 17,72% năm 1999 lên 25,04% năm 2005, 3,93% đại học sau đại học, 2,23% trung học chuyên nghiệp, 1,62% công nhân kỹ thuật 17,26% công nhân đào tạo sơ cấp dạy nghề; tỷ lệ lao động quy đạt 7,78%, thấp bình quân vùng Đồng sông Cửu Long (11,54%) nước (19,62%) Bảng 2: Dân số Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2007 Đơn vị tính: người Diễn giải Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1.588.756 1.607.832 1.626.024 1.639.357 1.654.680 1.667.804 1.674.840 Tổng số Thành thị 228.043 233.136 243.904 246.024 285.606 287.871 289.166 Tỷ trọng 14,35% 14,50% 15,00% 15,01% 17,26% 17,26% 17,27% Nông thôn Tỷ trọng 1.360.713 1.374.696 1.382.120 1.393.333 1.369.074 1.379.933 1.385.674 85,65% 85,50% 85,00% 84,99% 82,74% 82,74% 82,73% Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2007 1.5 Các nguồn vốn cho phát triển ngành Thương mại Nguồn vốn cho phát triển thương mại năm qua bao gồm: vốn thuộc ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư, vốn doanh nghiệp vốn dân Vốn đầu tư cho khu vực III có tốc độ phát triển cao: năm 2001 620 tỷ đồng, đến năm 2005 tăng lên 1.605 tỷ đồng, chiếm 48,56%/tổng vốn đầu tư tỉnh Tuy nhiên vốn đầu tư cho ngành Thương mại lại thấp, năm 2001 đạt 52,19 tỷ đồng, năm 2005 tăng lên 96,72 tỷ đồng, chiếm 6,03% tổng vốn đầu tư cho khu vực III 2,93% vốn đầu tư toàn tỉnh Các doanh nghiệp thương mại tỉnh đa số thuộc loại vừa nhỏ, vốn thiếu khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng nhiều hạn chế; nguồn Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang vốn từ Trung ương ngân sách Tỉnh cấp để đầu tư hạ tầng thương mại năm qua không đáng kể 1.6 Khả cung cấp công nghệ đại cho ngành Thương mại Là Tỉnh nông, hoạt động thương mại năm qua chủ yếu kinh doanh mua bán hàng hóa nông phẩm số hàng hóa chế biến từ sản phẩm nông ngư nghiệp, dược phẩm, đa số doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh doanh mua bán mang tính thời vụ, sở hạ tầng thương mại trung tâm bán buôn, hệ thống kho bán buôn, cảng giao nhận hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, trung tâm thương mại siêu thị đại chưa đầu tư xây dựng Trong năm trở lại đây, lĩnh vực chế biến thủy sản phát triển mạnh, nhà máy đầu tư công nghệ đại, nhìn chung đầu tư công nghệ đại ngành chưa nhiều, hạn chế 1.7 Khả phát triển thị trường dịch vụ phân phối Thị trường dịch vụ phân phối hàng hóa Tỉnh mở rộng hầu hết tỉnh thành khắp nước, tính đặc thù sản phẩm nông nghiệp phát triển động ngành Công nghiệp chế biến nên chủng loại hàng hóa Tỉnh đa dạng phong phú, hàng hóa lưu thông phân phối đến nhiều tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh thị trường Theo cách tính toán thu thập số liệu Trung tâm nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, doanh số bán hàng tỉnh Đồng Tháp cho tỉnh khác (giá so sánh 1994) 10 năm qua phát triển ổn định, mức ngàn tỷ đồng đến 8,5 ngàn tỷ đồng/năm Hàng hóa chủ yếu hàng nông sản sản phẩm hàng hóa chế biến từ sản phẩm ngành nông nghiệp 1.8 Đánh giá lợi hạn chế từ thực trạng phát triển điều kiện thị trường tỉnh Đồng Tháp Những lợi thế: Đồng Tháp Tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế động lực Cần Thơ - An Giang - Cà Mau - Kiên Giang, có sở hạ tầng hệ thống giao thông đường đường thủy phát triển, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá vùng Tỉnh, nhờ vào vị trí nằm sát thượng lưu sông Tiền với tuyến giao thông thủy qua biên giới Việt Nam - Campuchia, tỉnh Đồng Tháp có nhiều thuận lợi kinh tế đối ngoại hướng nước Đông Nam Á cửa ngõ vùng tứ giác Long Xuyên hướng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với vị trí địa lý trên, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù, Đồng Tháp xem Tỉnh sản xuất nông ngư nghiệp chủ yếu với mạnh lúa, thủy sản, sản phẩm vườn cho phép Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 10 Đồng Tháp có nhiều hội để khai thác, thu hút nguồn lực Tỉnh: - Kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao, quy mô ngày lớn: Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 9,93%/năm; Giai đoạn 2006-2007 đạt tốc độ tăng trưởng cao 15,04%/năm - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp (tỷ trọng khu vực Nông - lâm - thuỷ sản giảm từ 64,65% năm 2000 xuống 57,78% ngược lại, khu vực Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ tăng từ 10,82% 24,53% năm 2000 lên 15,23% 26,99% năm 2005) Đến năm 2007, tỷ trọng khu vực I 51,25%; KV II 19,54%; KV III 29,22%, yếu tố thúc đẩy kinh tế Đồng Tháp phát triển nhanh ổn định Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu thành phần kinh tế chuyển biến theo hướng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước thời kỳ đổi - Nền kinh tế bước đầu có tích luỹ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện: kinh tế tăng trưởng khá, bảo đảm bù đắp quỹ tiêu dùng ngày tăng có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng Tích luỹ tăng, nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội không ngừng tăng lên Tổng vốn huy động tăng bình quân 24,16%/năm 29,24% GDP Các công trình đầu tư chủ yếu làm tăng lực cho ngành sản xuất, dịch vụ, ưu tiên bố trí vốn cho lĩnh vực, công trình trọng điểm, làm thay đổi chất thành thị nông thôn - Đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện bước, thu nhập bình quân đầu người (theo giá hành) tăng từ 3,4 triệu đồng năm 2000 lên triệu đồng năm 2005 9,37 triệu đồng năm 2007 - Năng lực sản xuất ngành công nghiệp quan trọng gia tăng đáng kể Sản xuất nông nghiệp bước phát triển ổn định, vào chiều sâu theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm Cơ sở hạ tầng cải thiện nhiều nhờ tập trung nguồn đầu tư, trình độ dân trí nâng lên, lực lượng cán khoa học công nghệ ngày trọng thời kỳ công nghiệp hoá Năng lực điều hành, quản lý ngành cấp doanh nghiệp có nhiều tiến bộ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường Đồng Tháp có tiềm phát triển du lịch đặc biệt với loại hình du lịch sinh thái, văn hoá đồng thời qua thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ địa bàn - Hàng hóa từ TP Hồ Chí Minh cung ứng Đồng Tháp phong phú đa dạng chủng loại mẩu mã, bao gồm loại hàng hóa nông thủy sản chế biến, hàng công nghiệp, lâm nghiệp… chiếm khoảng 49% cấu hàng hóa luân chuyển Tỉnh Còn lại hàng nông thủy sản địa phương Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 91 1.3 Chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư Để tăng cường khả huy động nguồn vốn xã hội vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh, sách ưu đãi chung áp dụng chủ đầu tư xây dựng chợ thuộc thành phần kinh tế hưởng theo quy định điều 27 điều 28 Luật Đầu tư, tỉnh ban hành sách ưu đãi riêng (phù hợp với qui định pháp luật) để khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh theo quy hoạch Cụ thể như: Chính sách đất đai: - Nhà đầu tư tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng siêu thị, cửa hàng tiện lợi địa bàn tỉnh phù hợp với qui hoạch phê duyệt miễn nộp tiền sử dụng đất (nếu đất chuyển mục đích) - Nếu nhà đầu tư Nhà nước giao đất, có thu tiền sử dụng đất (trường hợp đất Nhà nước quản lý không thuộc diện đấu giá đất) để đầu tư xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm hội chợ triển lãm phù hợp với quy hoạch duyệt giảm tiền sử dụng đất (mức độ giảm tuỳ theo loại hình, cấp độ chợ) - Trong trường hợp có dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo quy hoạch duyệt công bố công khai có nhà đầu tư xin giao đất xin thuê đất để thực dự án tuỳ theo dự án cụ thể, Hội đồng thẩm định dự án tỉnh trình UBND Tỉnh định giá đất giao cho thuê sở khung giá đất UBND Tỉnh công bố hàng năm - Đối với nhà đầu tư chợ, trung tâm thương mại, siêu thị chọn hình thức thuê đất thời hạn cho thuê đủ độ dài cần thiết để nhà đầu tư hoàn vốn đầu tư Riêng dự án có vốn đầu tư lớn khả thu hồi vốn chậm thời hạn thuê đất dài dự án khác xem xét gia hạn sử dụng đất chủ đầu tư có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất chấp hành pháp luật đất đai - Nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại xem xét miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng năm theo tuỳ điều kiện cụ thể - Nhà đầu tư thuê diện tích đất đền bù giải phóng xong mặt (thời hạn thuê cụ thể tuỳ theo loại hình, cấp độ) Khi hết thời hạn sử dụng đất, nhà đầu tư chấp hành pháp luật đất đai có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất xem xét gia hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khác phê duyệt - Đối với chợ thuộc địa bàn vùng nông thôn, biên giới, vùng kinh tế khó khăn nhà đầu tư trả tiền sử dụng đất Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 92 Chính sách tài chính, tín dụng: - Nhà đầu tư quĩ hỗ trợ phát triển xem xét cho vay tín dụng trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi khoảng thời gian định (mức cụ thể tuỳ theo dự án cụ thể lực chủ đầu tư) - Nhà đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị dùng quyền sử dụng đất công trình phạm vi thuộc quyền sử dụng để chấp vay vốn ngân hàng theo qui định hành để đầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp công trình… - Đơn vị quản lý Công ty kinh doanh chợ, công ty quản lý kinh doanh, khai thác Trung tâm thương mại, Siêu thị quan có thẩm quyền định thành lập theo qui định pháp luật vay vốn ngân hàng quỹ tài trợ khác để xây dựng, cải tạo, nâng cấp công trình - Các doanh nghiệp kinh doanh quản lý công trình kết cấu hạ tầng thương mại (chợ, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ - triển lãm) phép quy định giá cho thuê diện tích kinh doanh, loại phí dịch vụ dựa khung giá quy định cấp có thẩm quyền - Nghiên cứu xây dựng sách cho vay tín dụng tín chấp vừa đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay vừa tạo điều kiện cho đầu tư vào phát triển ngành Thương mại Các sách khác: - Các nhà đầu tư cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin loại quy hoạch có liên quan trình lập dự án đầu tư - Nhà đầu tư ưu tiên áp dụng rút gọn thời gian qui định thủ tục hành hành trình thụ lý, giải hồ sơ có liên quan đến quy hoạch kiến trúc dự án đầu tư xây dựng quan chức - Nhà đầu tư huy động vốn doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh để xây dựng nhà hạng mục công trình 1.4 Giải pháp thu hút vốn phát triển thương mại Để đạt tiêu phát triển thương mại thời kỳ đến năm 2020, cần huy động lượng vốn đầu tư lớn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng ngành Thương mại, nguồn vốn cho doanh nghiệp thương mại, kinh doanh dịch vụ thương mại khác Vì cần có sách giải pháp huy động vốn từ nhiều nguồn Đối với hạng mục công trình thương mại cần tranh thủ tối đa nguồn vốn dân doanh nghiệp Nguồn vốn tín dụng tập trung cho doanh nghiệp việc mở rộng kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh thương mại chung thành phần kinh tế tỉnh Đồng Tháp cần nghiên cứu áp dụng biện pháp nhằm huy động vốn thị trường nước theo quy định pháp luật, cụ thể như: Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 93 - Thiết lập định chế nhằm tổ chức, phát triển thị trường vốn dài hạn, ngắn hạn, hoàn thiện chế tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào vòng luân chuyển vốn xã hội Huy động tiềm vốn thị trường theo quy định pháp luật - Thực tốt Luật Đầu tư, Quyết định UBND Tỉnh ưu đãi đầu tư nhằm thu hút mạnh sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước vào ngành Thương mại - Thực trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại Nhà nước theo lộ trình phê duyệt, Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp lớn quy mô vốn kinh doanh ngành hàng quan trọng mà nhà nước cần nắm Thực phát hành cổ phiếu thu hút vốn đầu tư CBCNV xã hội nhằm phát triển kinh doanh - Áp dụng biện pháp khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh xuất thông qua biện pháp tín dụng xuất khẩu, cho doanh nghiệp xuất vay với lãi suất ưu đãi từ ngân hàng phát triển - Tạo nguồn huy động vốn cho thực quy hoạch phát triển ngành Thương mại đến năm 2020 - Đối với Trung tâm thương mại, Chợ đầu mối bán buôn nông sản, Trung tâm logistics, cấu thương mại đại có khả cung cấp dịch vụ phân phối cao cấp, chất lượng cao; tùy dự án, Tỉnh hỗ trợ phần vốn để thực khoản đầu tư hạ tầng như: giải phóng mặt bằng, công trình điện nước; mặt khác nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời hạn kéo dài 50 năm, hết hạn thuê đất gia hạn thuê đất hưởng nhiều ưu đãi theo quy định Luật Đầu tư năm 2005 - Ngoài đầu tư hỗ trợ Nhà nước vào ngành Thương mại, biện pháp kêu gọi tham gia đầu tư doanh nghiệp cá nhân nước vào xây dựng kết cấu hạ tầng ngành Thương mại quan trọng - Thu hút nâng cao hiệu đầu tư phát triển thương mại khu vực kinh tế tư nhân với biện pháp cụ thể sau: + Thu hút khu vực kinh tế tư nhân đầu tư phát triển kinh doanh thương mại khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển thương mại, khu trung tâm thương mại, đường phố thương mại, siêu thị cửa hàng tiện lợi khu dân cư khu đô thị mới, chợ đầu mối nông sản tổng hợp,… + Sử dụng công cụ thuế tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp thương mại tư nhân mở rộng qui mô vốn Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 94 + Để khuyến khích doanh nghiệp thương mại tăng qui mô vốn kinh doanh tăng hiệu đầu tư, cần áp dụng sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT ưu tiên sử dụng đất cho doanh nghiệp thương mại kinh doanh đạt hiệu cao, đạt giá trị gia tăng cao + Các doanh nghiệp có dự án đầu tư xây dựng kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử hưởng tín dụng ưu đãi từ Quỹ đầu tư phát triển với mức ưu đãi tương đương doanh nghiệp có dự án sản xuất hàng xuất - Cần có sách ưu đãi, thông thoáng tổ chức xúc tiến đầu tư tỉnh để thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp Trên sở Luật Đầu tư, tỉnh cần có sách ưu đãi khác để thu hút Tập đoàn, Công ty phân phối hàng đầu giới Đức, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Hà Lan, Nhật vào đầu tư kinh doanh loại hình bán buôn, bán lẻ quy mô lớn đại theo lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ phân phối nước ta Thực giải pháp vốn nêu tạo điều kiện tái đầu tư phát triển kinh doanh, phát triển hệ thống sở hạ tầng ngành Thương mại, đảm bảo yếu tố cần thiết cho tăng trưởng ngành giai đoạn tới Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Con người nhân tố quan trọng, định thành bại sản xuất kinh doanh Quản lý nhà nước kinh doanh thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Việt Nam đòi hỏi phải có kiến thức kỹ chyên môn giỏi, phải có ngoại ngữ phẩm chất đạo đức tốt Để có đội ngũ cán quản lý, cán kinh doanh, đội ngũ công nhân viên chức hoạt động ngành Thương mại có đủ khả đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh giai đoạn nay, cần áp dụng biện pháp sau: - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp, cán nghiệp vụ chuyên môn có tay nghề, có lực kinh doanh để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực giới Đây lực lượng nòng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đồng Tháp - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước thương mại cách xếp, điều chỉnh đội ngũ cán có Bổ sung cán đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán không đủ lực quản lý hình thức cho việc, nghỉ hưu trước tuổi chuyển làm công tác khác - Có sách đãi ngộ thoả đáng nhằm thu hút nhân tài, đặc biệt thu hút nhà quản lý kinh doanh giỏi hỗ trợ khoản kinh phí Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 95 định cán có học hàm, học vị, có lực chuyên môn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi công tác địa phương Đồng thời, có sách tuyển chọn cán trẻ qua thực tế để gửi đào tạo, đảm bảo có lớp cán kế cận có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học phục vụ cho yêu cầu phát triển thương mại Hàng năm, tỉnh cần phân bổ khoản ngân sách cho đào tạo cán thương mại, giao cho Sở Công Thương lập kế hoạch tổ chức đào tạo lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán ngành Thương mại - Có sách ưu đãi riêng địa phương để thu hút lao động có trình độ từ nơi khác tới đồng thời có sách hỗ trợ cho sinh viên, học sinh giỏi tỉnh để họ theo học ngành nghề tỉnh cần năm tới, sau phục vụ địa phương - Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học chuyên đề nước nước mà ngành Thương mại có nét tương đồng phát triển Việt Nam Trung Quốc, Thái lan, Malayxia, - Xây dựng chương trình giáo dục đại chúng nhằm nâng cao nhận thức phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển thương mại, nâng cao trình độ dân trí bảo vệ cảnh quan môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm chuyển dịch cấu kinh tế thương mại theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Ngoài số cán chủ chốt đào tạo nâng cao trình độ, cần tiếp tục đào tạo lại, đào tạo cho cán sở, ban, ngành, doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thương mại địa bàn Cần tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhân viên ngành Thương mại, quy định rõ trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, độ tuổi Đặc biệt, ý tiêu chuẩn chọn cán bộ, nhân viên vào làm việc quan quản lý Nhà nước thương mại để đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại thời kỳ tới - Dự kiến số lao động cần năm tới trình độ tương ứng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu - Tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ cho đối tượng tham gia hoạt động ngành thương mại với hỗ trợ kinh phí Nhà nước - Để thu hút trì nguồn nhân lực, đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải tạo thương hiệu tốt thị trường; phải đề quy trình sử dụng nhân lực minh bạch, dựa lực thực tế để bố trí sử dụng có sách đãi ngộ lương thưởng, hội thăng tiến, môi trường làm việc phù hợp Tỉnh cần có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút sinh viên, nghiên cứu sinh trường Đại học kinh tế có uy tín nước để cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho ngành Thương mại Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 96 Chính sách phát triển khoa học công nghệ Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ tiến hành đổi kỹ thuật, công nghệ kinh doanh phương diện như: - Tích cực thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật quản lý kinh doanh đại, nâng cao khả áp dụng tiến khoa học công nghệ đại doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ Hỗ trợ doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ phát triển, đổi khoa học công nghệ, thay đổi mặt cửa hàng, tích cực ứng dụng phương thức đại quản lý máy tính, doanh nghiệp bán lẻ áp dụng Hệ thống quản lý điểm bán hàng - POS (point of sales system), hệ thống quản lý áp dụng phổ biến phân ngành dịch vụ bán lẻ nước phát triển khuyến khích áp dụng Trung Quốc, Thái Lan Từng bước nâng cao trình độ tin học doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ - Thực thi tốt sách có liên quan Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đổi khoa học công nghệ Sở Công Thương cần tranh thủ hỗ trợ quan hữu quan vấn đề đổi công nghệ doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ, có sách hỗ trợ định việc mua sắm thiết bị, đầu tư cải tiến kỹ thuật doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ Căn vào sách hỗ trợ có liên quan, đưa hỗ trợ có hiệu nhằm đổi công nghệ cho doanh nghiệp - Vận dụng tối đa biện pháp tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tiến hành điều chỉnh cấu, hỗ trợ có trọng điểm việc áp dụng mở rộng phương thức phân phối đại UBND Tỉnh cần có hỗ trợ tài sử dụng đất, khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh doanh theo dạng chuỗi, đặc biệt xây dựng mạng lưới từ thành thị đến nông thôn, đạo doanh nghiệp đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin thay phương thức nghiệp vụ truyền thống, áp dụng kỹ thuật quản lý đại, nâng cao hiệu suất quản lý, hạ thấp chi phí, khuyến khích doanh nghiệp thương mại phát triển thương mại điện tử Chính sách hợp tác với quốc tế, khu vực địa phương khác Đẩy mạnh liên kết thị trường Đồng Tháp với thị trường tỉnh khác với thị trường nước sở phát huy lợi so sánh giải pháp quan trọng để tạo điều kiện ổn định thị trường cách vững bối cảnh kinh tế thị trường biến động Thực tốt giải pháp vừa tạo khả cho Đồng Tháp nâng cao trình độ phát triển quan hệ thị trường, vừa thu lợi ích kinh tế lớn bền vững Liên kết Đồng Tháp với tỉnh, thành nước với thị trường nước cần triển khai theo hướng chủ yếu sau: Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 97 4.1 Giải pháp thúc đẩy liên kết thị trường Đồng Tháp với thị trường nước có tính chiến lược - Đối với thị trường nước có tính chiến lược Đồng Tháp (như thị trường nhập Châu Á Châu Âu), cần chủ động việc tạo lập mối liên kết song phương với nhiều cấp độ hình thức khác - Trên sở hiệp định cấp quốc gia, văn thoả thuận ký kết từ đàm phán cấp Chính phủ Việt Nam với nước khác, tỉnh Đồng Tháp cần nghiên cứu điều khoản chi tiết, ý vận dụng thích hợp với điều kiện Đồng Tháp, tìm cách tiếp cận nhanh với thị trường nước ngoài, từ đó, trực tiếp hay thông qua doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập lớn nước để tiến hành giao địch thương mại - Trong giai đoạn tới, đầu tư sản xuất hàng xuất địa bàn tỉnh trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá Do đó, phê duyệt dự án đầu tư, Đồng Tháp cần trọng tới cấp độ công nghệ xuất xứ công nghệ theo hướng sản phẩm tạo phải đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với hay vài thị trường xuất hay hưởng ưu đãi mậu dịch xuất xứ công nghệ mang lại - Có chế độ sách khuyến khích thoả đáng hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường - Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tỉnh xây dựng phát triển hệ thống phân phối đại, từ tăng cường khả mở rộng thị trường cho sản phẩm hàng hoá có lợi Đồng Tháp Về phía doanh nghiệp Đồng Tháp: cần chủ động việc tìm kiếm, khai thác thị trường; xây dựng thực chiến lược kinh doanh quốc tế; coi trọng chữ tín; liên kết doanh nghiệp với việc tìm kiếm thị trường nước để thâm nhập thị trường 4.2 Giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu liên kết thị trường Đồng Tháp với thị trường địa phương khác nước Đối với thị trường nước, Đồng Tháp cần ưu tiên hàng đầu cho việc thiết lập mối quan hệ liên kết thương mại với vùng, tỉnh: - Quan hệ liên kết Đồng Tháp với địa phương khác trước hết hướng vào việc cung ứng hàng hoá sản phẩm đặc thù có lợi phát triển tỉnh Đồng Tháp cần khai thác tối đa lợi để tăng cường quan hệ trao đổi hàng hoá - Phát triển liên kết thương nhân Đồng Tháp với doanh nghiệp sản xuất tỉnh theo ngành sản phẩm chủ lực Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 98 liên kết theo chiều ngang doanh nghiệp thương mại Đồng Tháp doanh nghiệp tỉnh để đẩy mạnh trình tập trung hoá nguồn lực mạng lưới kinh doanh hình thành chuỗi cung ứng, phân phối chuyên doanh Để mở rộng quan hệ liên kết thương mại với địa phương khác, Đồng Tháp cần thực số biện pháp sau: + Tổ chức nghiên cứu thị trường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường trọng điểm (đặc biệt thị trường TP Hồ Chí Minh), thị trường tỉnh lân cận để xác định lợi so sánh khả giao lưu thương mại để có hướng điều chỉnh phù hợp cấu sản xuất thương mại + Nghiên cứu đưa điều kiện ưu đãi cho địa phương có mối quan hệ liên kết thương mại với Đồng Tháp Các điều kiện ưu đãi áp dụng bán hàng trả chậm, sử dụng đất địa điểm kinh doanh + Với vị trí địa lý thuận lợi nằm gần vùng kinh tế động nước, Đồng Tháp nên chủ động tiến hành trao đổi, ký kết thoả thuận cấp tỉnh Đồng Tháp với địa phương khác mua bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng hàng hoá nhận tiêu thụ lại phần sản phẩm, hay cam kết xây dựng quan hệ bạn hàng ổn định, lâu dài đảm bảo chữ tín kinh doanh + Trong giai đoạn trước mắt, cần đẩy mạnh mối liên kết Đồng Tháp với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long việc đẩy mạnh cung ứng hàng nông sản, rau thuỷ sản với số lượng lớn Để thực tốt trình liên kết với tỉnh, Đồng Tháp cần trọng đến vấn đề lợi ích điều kiện liên kết, theo nguyên tắc “có có lại” Lợi ích liên kết điều kiện liên kết vừa có quan hệ tương thích mức độ, vừa có quan hệ ràng buộc bên liên kết Tuy vậy, mối quan hệ loại lợi ích, lợi ích điều kiện liên kết phụ thuộc vào tính chất thời đoạn trình phát triển kinh tế xã hội, phụ thuộc quan niệm chủ quan hay số người có vai trò định, phụ thuộc vào tính chất quan hệ liên kết Vì vậy, vấn đề phát triển mối liên kết thị trường cần phải xây dựng tiêu chuẩn xem xét sở cân đối tổng thể triển vọng dài hạn hay nói cách khác cần có "tầm nhìn xa trông rộng" Đồng Tháp liên kết với tỉnh vùng tập trung phương diện sau: - Về phương diện khuyến khích phát triển cầu thị trường: không ngừng nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết kiến thức kinh tế thị trường, tiêu dùng cho dân cư thông qua hình thức như: giáo dục cộng đồng, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Hình thành tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 99 - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh tiếp cận thị trường khác nước, cung cấp thông tin dịch vụ tư vấn thị trường, chất lượng giá sản phẩm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tỉnh Tổ chức điều hành thực quy hoạch 5.1 Công khai Quy hoạch phát triển ngành thương mại Đồng Tháp Sau dự án quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Chủ tịch UNND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt, Sở Công Thương tổ chức công bố công khai rộng rãi, thu hút nhà đầu tư nước tham gia thực quy hoạch 5.2 Tổ chức triển khai thực nội dung quy hoạch phát triển ngành Thương mại Đồng Tháp - Sở Công Thương quan chủ trì thực theo chức Sở xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển Ngành - Các quan phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Giao thông Vận tải, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Khoa học Công nghệ, Sở NN& PTNT ban, ngành khác - Trên sở Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, để đảm bảo mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại phân ngành bán buôn bán lẻ ngành Thương mại phát triển hài hoà, phân bố hợp lý, hoạt động hiệu quả, Sở Công Thương Đồng Tháp phối hợp với UBND huyện, thị thành phố Cao Lãnh xây dựng thực Quy hoạch phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng ngành mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn, từ có biện pháp sách để thực - Để hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thương mại Đồng Tháp, Sở Công Thương cần xây dựng phối hợp tổ chức thực đề án hỗ trợ doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ; đề án hỗ trợ phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp thương mại; đề án hỗ trợ phát triển phương thức kinh doanh đại cho doanh nghiệp thương mại; đề án hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho doanh nghiệp thương mại; đề án cải cách nhà phân phối truyền thống sang đại; đề án hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp thương mại; - Để thu hút đầu tư vào phát triển cấu thương mại quy mô lớn đại hơn, Sở Công Thương chủ động phối hợp với quan có liên quan xây dựng trình UBND Tỉnh phê duyệt ban hành Quy chế khuyến khích đầu tư xây dựng loại hình thương mại đại địa bàn; phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư để thực xúc tiến đầu tư Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 100 nhằm thu hút Tập đoàn, Công ty phân phối đa quốc gia hàng đầu giới vào đầu tư phát triển hệ thống phân phối đại địa bàn tỉnh - Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất như: nghiên cứu phát triển (R&D), thiết kế mẫu, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, dịch vụ vận chuyển, kho bãi, dịch vụ hải quan, tư vấn xuất khẩu, - Phát triển sở hạ tầng nhằm thu hút dự án đầu tư Đa dạng hoá nguồn vốn hình thức đầu tư cho phát triển nguồn hàng xuất Đầu tư mạnh cho phát triển sản phẩm xuất có hàm lượng trí tuệ, công nghệ giá trị gia tăng cao Chú trọng đầu tư mặt: (i) nguồn nhân lực (quản lý, nghiệp vụ lao động), (ii) đổi công nghệ, (iii) mở rộng sản xuất tăng suất lao động - Gắn kết hoạt động phát triển xuất với mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người dân tỉnh Đồng Tháp - Tỉnh sớm công bố ngành danh mục sản phẩm xuất chiến lược ưu tiên, ưu tiên đầu tư hình thức khuyến khích, hỗ trợ khác 5.3 Phối hợp thực Việc phát triển hoạt động thương mại tỉnh Đồng Tháp thời kỳ quy hoạch phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, hoạt động đầu tư nói chung phát triển sở hạ tầng nói riêng, sách biện pháp phát triển thương mại Nhà nước sách khuyến khích phát triển riêng tỉnh ngành Thương mại Vì vậy, để thực Quy hoạch phát triển ngành Thương mại Đồng Tháp, cần có phối hợp hiệu thống theo mục tiêu quan, ban, ngành đạo triển khai, sau: - Các Sở (Bưu viễn thông, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư ): xác định danh mục mặt hàng, dịch vụ xuất chủ lực chế, kế hoạch xúc tiến xuất sản phẩm đó; Triển khai thực Quy hoạch phát triển ngành để đảm bảo nguồn cung ứng hàng hoá cho ngành Thương mại; Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp ngành cần thiết sử dụng dịch vụ phân phối chuyên nghiệp doanh nghiệp thương mại; Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp thương mại để phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá có giá trị gia tăng cao có khả chiếm lĩnh thị trường mục tiêu nước - Sở Kế hoạch Đầu tư: cân đối, bố trí kế hoạch vốn đầu tư; nghiên cứu đề xuất chế, sách thu hút đầu tư nước khuyến khích đầu tư từ khu vực dân doanh; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 101 vào ngành hàng xuất chủ lực vào ngành Thương mại tỉnh - Sở Xây dựng: Trên sở Quy hoạch phát triển ngành Thương mại phê duyệt, Sở cần điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch xây dựng tỉnh Đồng Tháp để đảm bảo bố trí không gian kiến trúc phù hợp theo tiêu chuẩn cho loại hình thương mại khu vực địa bàn huyện, thị thành phố - Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư sở ngành liên quan bố trí kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp thương mại tỉnh; Tổ chức kiểm soát giá hàng hoá lưu thông thị trường; Phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương quan có liên quan việc ổn định thị trường khuyến khích, hỗ trợ phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp - Sở Giao thông Vận tải: Trên sở mạng lưới thương mại quy hoạch, cần có kế hoạch triển khai điều chỉnh, bổ sung quy hoạch giao thông Đồng Tháp, tạo thuận lợi cho phát triển mạng lưới thương mại cho lưu chuyển hàng hoá thị trường Phối hợp với Sở Công an cải tiến hoàn thiện quản lý giao thông để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại khu vực, thuận lợi cho việc cung ứng, bốc dỡ nhập hàng vào mạng lưới thương mại tỉnh, đặc biệt khu vực đô thị lớn TP Cao Lãnh, TX Sa Đéc, TX Hồng Ngự, - Sở Tài nguyên Môi trường: sở quy hoạch phát triển ngành Thương mại phê duyệt, Sở điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất tỉnh để ưu tiên dành đất cho phát triển thương mại, xác định địa giới cho loại hình thương mại quy hoạch Phối hợp với Sở Công Thương Sở, ban ngành khác để xây dựng ban hành sách sử dụng đất cho phát triển thương mại tỉnh Đồng Tháp - Sở Khoa học - Công nghệ: Phối hợp với Sở Công Thương quan khác để xây dựng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tỉnh áp dụng công nghệ kinh doanh quản lý đại áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, - Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Chủ trì xây dựng dự án thành lập trung tâm giao dịch lao động hệ thống quản lý thông tin thị trường lao động Tỉnh; Phối hợp với ngành liên quan lập Đề án xây dựng số Trung tâm chương trình đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; Phối hợp với Sở Công Thương xây dựng dự án thành lập Trung tâm đào tạo bồi dưỡng chức ngành Thương mại tỉnh Xây dựng ban hành sách ưu đãi để thu hút lao động có trình độ cao, nhân tài vào ngành Thương mại - Sở Bưu Viễn thông: phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ chủ trì hướng dẫn thực Chương trình Chính phủ điện tử, thương mại Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 102 điện tử địa bàn; hỗ trợ doanh nghiệp thông tin công nghệ chuyển giao công nghệ Phối hợp với Sở Công Thương xây dựng chương trình đào tạo tin học cho người lao động vận hành mạng thông tin ngành Thương mại - Cục Hải quan, Cục Thuế: nghiên cứu thực quy trình thủ tục hải quan, thuế theo hướng đơn giản hoá, nhanh chóng, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại Cục Hải quan nghiên cứu, sớm đưa vào thực hải quan điện tử - Cục Thống kê: Nghiên cứu ban hành chế độ báo cáo thống kê xuất dịch vụ địa bàn Phối hợp với Sở Công Thương để bổ sung hoàn thiện công tác thống kê ngành Thương mại Tỉnh - Đối với quan Phát - Truyền hình tỉnh: cần tăng cường nội dung thông tin thị trường, hàng hoá xúc tiến thương mại; Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng lợi ích việc sử dụng dịch vụ phân phối đại, tự bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; Tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm thành công mô hình hệ thống phân phối đại doanh nghiệp thương mại việc áp dụng công nghệ, phương thức kinh doanh quản lý đại ngành Thương mại; Tuyên truyền định hướng sách phát triển dự án đầu tư lớn ngành Thương mại tỉnh, - UBND Huyện, Thị Thành phố: Phối hợp liên ngành liên vùng nhằm triển khai giải pháp, chương trình, kế hoạch đẩy mạnh xuất phát triển ngành Thương mại tỉnh Đảm bảo bố trí sử dụng cán có lực phù hợp trình độ chuyên nghiệp quản lý thương mại địa bàn - Các Hiệp hội (nếu có): Phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước; đóng góp ý kiến xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển sản xuất, phát triển xuất khẩu; chủ trì, tham gia chủ trì tham gia số hoạt động xúc tiến xuất tỉnh; hạt nhân tập hợp doanh nghiệp, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hoá Đồng Tháp thị trường nước - Các doanh nghiệp: Chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, xuất khẩu, chủ động đào tạo cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng quảng bá thương hiệu, thực xúc tiến thương mại 5.4 Lộ trình thực * Giai đoạn 2006 - 2010: - Thành lập Ban đạo thực Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 103 - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, sách, chế khuyến khích phát triển quản lý thương mại tỉnh Đồng Tháp - Xây dựng tạo điều kiện, tiền đề bước đầu triển khai Đề án phát triển thương mại - Xây dựng Quy hoạch mạng lưới thương mại Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu trung tâm thương mại, Trung tâm mua sắm, chợ đầu mối nông sản tổng hợp chuyên doanh, Trung tâm hội chợ- triển lãm, Khu logistics - Xây dựng danh mục Dự án kêu gọi khuyến khích đầu tư theo định hướng phát triển ngành thương mại tỉnh Tập trung vào dự án nâng cấp, xây để phát triển nhanh loại hình thương mại đại khu vực đô thị - Thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống phân phối theo dạng "chuỗi" - Tập trung xúc tiến thương mại thị trường mục tiêu chiến lược tỉnh * Giai đoạn 2011 - 2015: - Điều chỉnh xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển quản lý thương mại phù hợp - Tiếp tục hoàn thiện thực đề án phát triển thương mại - Hỗ trợ nhà phân phối phát triển dự án kinh doanh đại - Thúc đẩy nhanh việc cải cách nhà phân phối truyền thống sang đại - Hoàn thiện mạng lưới thương mại nông thôn - Tập trung xúc tiến thương mại thị trường * Giai đoạn 2016 - 2020: - Phát triển mạnh thương mại điện tử - Hoàn thiện mạng lưới thông tin dự báo đại ngành Thương mại - Phát triển loại hình thương mại đại khu vực nông thôn Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 104 Kết luận Dự án “Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020" thực sở điều tra, khảo sát thực tế hoạt động thương mại địa bàn huyện, thị thành phố tỉnh thu thập nguồn thông tin, tư liệu khác phản ánh thực trạng triển vọng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Qua phân tích số liệu khảo sát thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp nói chung, yếu tố sản xuất, tiêu dùng nói riêng chưa tạo xung lực phát triển mạnh mẽ cho hoạt động thương mại, hoạt động thương mại có qui mô phạm vi lớn Đồng thời, thân lực lực lượng tham gia hoạt động thương mại địa bàn tỉnh nguyên nhân bên làm hạn chế phát triển hoạt động thương mại Đồng Tháp, hạn chế khả khai thác lợi phát triển thương mại Đồng Tháp Từ vấn đề thực trạng tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng tỉnh Đồng Tháp, nước, vùng Đồng sông Cửu Long, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cho thấy, thời kỳ quy hoạch đến năm 2020, tỉnh Đồng Tháp cần có biện pháp tác động tích cực theo hướng mở rộng qui mô phạm vi để qua tạo sở phát triển tốt hoạt động thương mại Đồng thời, cấu ngành Thương mại địa bàn tỉnh cần quy hoạch, định hướng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá, đại hoá, tổ chức hoá, xã hội hoá, tiêu chuẩn hoá để tạo giá trị tăng thêm cao đóng góp vào GDP tỉnh, đồng thời thúc đẩy hỗ trợ ngành sản xuất du lịch phát triển, nâng cao chất lượng sống cho người dân tỉnh Trên sở kết khảo sát, nghiên cứu, dự án đưa nội dung quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp cách toàn diện trọng yếu thời kỳ từ đến năm 2020 Đồng thời, dự án đề cập đến giải pháp phát triển ngành Thương mại tổ chức thực quy hoạch Trong tương lai, việc triển khai quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đông Tháp, mặt góp phần phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại Đồng Tháp với địa phương nước với nước ngoài; mặt khác, qua góp phần tăng cường lực cạnh tranh cho ngành Thương mại Đồng Tháp trình hội nhập vào thị trường dịch vụ phân phối toàn cầu Tất điều nhằm xây dựng phát triển ngành Thương mại Đồng Tháp đạt trình độ phát triển ngang với tỉnh, thành phát triển khác nước, phù hợp với xu hướng phát triển thị trường, thương mại nước ta theo xu hội nhập tự thương mại Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trang 105 Ban chủ nhiệm dự án xin chân thành cảm ơn đạo giúp đỡ mặt đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND UBND Tỉnh, Sở, Ban, Ngành, UBND thành phố Cao Lãnh, UBND thị xã Sa Đéc, UBND Huyện đặc biệt đội ngũ chuyên gia Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, nhà khoa học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Cần Thơ nhà quản lý với hỗ trợ chuyên môn Vụ Chính sách thị trường nước, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương trình xây dựng dự án

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Hiện trạng tiêu dùng trong dân cư tỉnh Đồng Tháp - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 1 Hiện trạng tiêu dùng trong dân cư tỉnh Đồng Tháp (Trang 7)
Bảng 2: Dân số Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2007 - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 2 Dân số Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2007 (Trang 8)
Bảng 3:  Hiện trạng lao động và cơ cấu lao động tỉnh Đồng Tháp - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 3 Hiện trạng lao động và cơ cấu lao động tỉnh Đồng Tháp (Trang 25)
Bảng 4: Kim ngạch Xuất nhập khẩu tỉnh Đồng Tháp                    giai đoạn 1995-2007 - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 4 Kim ngạch Xuất nhập khẩu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1995-2007 (Trang 32)
Bảng 5:  Kim ngạch và thị trường xuất khẩu hàng hoá tỉnh Đồng Tháp - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 5 Kim ngạch và thị trường xuất khẩu hàng hoá tỉnh Đồng Tháp (Trang 33)
Bảng 6 :  Tổng hợp vốn đầu tư các cửa hàng xăng dầu tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Bảng 6 Tổng hợp vốn đầu tư các cửa hàng xăng dầu tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w