1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020

48 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 536 KB

Nội dung

Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương đến năm 2020 Những để xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu quy hoạch 5 Các yêu cầu quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Các phương pháp nội dung nghiên cứu Phần thứ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương I Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 7 từ 2006-2010 1.1 Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên, tiềm kinh tế, nguồn nhân lực 1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Chương II Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 2.2 Triển vọng hợp tác kinh tế tỉnh với tỉnh lân cận Phần thứ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC Chương III Hiện trạng phát triển thương mại tỉnh 9 3.1 Vị trí, vai trò, quy mô tốc độ phát triển ngành thương mại tỉnh 3.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá 3.3 Tình hình bán lẻ hàng hóa 10 3.4 Tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp 11 3.5 Phát triển hệ thống hạ tầng thương mại tỉnh 11 3.6 Thuận lợi khó khăn phát triển thương mại tỉnh 12 Chương IV Đánh giá tình hình thực quy hoạch phát triển thương 13 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 mại tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 4.1 So sánh tiêu quy hoạch thực tế 13 4.2 Đánh giá thành công hạn chế quy hoạch 13 4.3 Bài học kinh nghiệm 14 Phần thứ PHÂN TÍCH, DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH Chương V Phân tích, dự báo yếu tố nước ảnh hưởng đến phát triển thương mại thời kỳ quy hoạch 15 15 5.1 Bối cảnh kinh tế nước 15 5.2 Thuận lợi khó khăn phát triển ngành thương mại tỉnh 16 Chương VI Phân tích, dự báo nhu cầu thị trường 17 6.1 Các phương pháp dự báo 17 6.2 Dự báo nguồn cung ứng số hàng hoá chủ yếu 17 6.3 Dự báo nhu cầu tiêu dùng số hàng hoá chủ yếu 19 6.4 Dự báo khả cạnh tranh số hàng hoá chủ lực tỉnh 19 6.5 Dự báo sức mua hàng hoá yếu tố tác động tới sức mua hàng hoá 20 Phần thứ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 21 Quan điểm phát triển 21 Mục tiêu phát triển 21 Định hướng phát triển 21 Chương VII Quy hoach phát triển thương mại tỉnh 22 7.1 Luận chứng phương án phát triển 22 7.2 Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh theo phương án chọn 25 7.3 Phát triển thương mại theo thành phần kinh tế 27 7.4 Định hướng phát triển thương mại điện tử 28 7.5 Quy hoạch phát triển chợ, trung tâm thương mại, siêu thị 28 7.6 Quy hoạch phát triển kho đầu mối trung chuyển xăng dầu hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Bình Dương 31 7.7 Định hướng phát triển mặt hàng chủ yếu phục vụ xuất 31 7.8 Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 32 7.9 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với khu, cụm công nghiệp 33 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 7.10 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với khu du lịch 34 7.11 Các dự án thương mại ưu tiên đầu tư thời kỳ quy hoạch 34 7.12 Nguồn vốn đầu tư nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch 35 Chương VIII Các biện pháp bảo vệ môi trường 36 8.1 Định hướng mục tiêu, tiêu bảo vệ môi trường 36 8.2 Giải pháp bảo vệ môi trường hệ thống sở hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh 36 Phần thứ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Chương IX Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh 37 37 9.1 Các giải pháp phát triển thương mại nội địa 37 9.2 Giải pháp tổ chức nguồn hàng nội tiêu kênh lưu thông phân phối 37 9.3 Giải pháp xây dựng nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất 38 9.4 Giải pháp nhóm hàng chủ lực 38 9.5 Giải pháp phát triển thị trường nước 39 9.6 Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập KTQT xúc tiến thương mại 39 9.7 Giải pháp hỗ trợ phát triển thương mại 40 9.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 41 9.9 Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển thương mại 41 9.10 Các chế sách 43 9.11 Giải pháp sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển loại hình kết cấu hạ tầng thương mại 44 9.12 Tổ chức thực quy hoạch 45 Kết luận 49 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh đến năm 2020 Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Bình Dương thời kỳ 2005 - 2010 triển khai thực hiện, đến số tiêu đề Quy hoạch đạt số kết định Tuy nhiên, qua trình triển khai thực đến cho thấy số định hướng giải pháp phát triển, số tiêu cụ thể dự báo đề án quy hoạch phát triển ngành trước không phù hợp với tình hình thực tế phát sinh Xuất phát từ thực trạng yêu cầu phát triển giai đoạn mới, ngành Công Thương Bình Dương cần phải tổ chức thị trường, tổ chức hoạt động thương mại tăng cường cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Cần thiết phải xây dựng Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020, sớ phát huy lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương ngành thương mại nước thời kỳ Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương đến năm 2020 - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại năm qua - Phân tích, dự báo tác động bối cảnh quốc tế, nước yếu tố phát triển khác trình phát triển ngành thương mại tỉnh - Luận chứng phương án phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương thời kỳ quy hoạch từ đến 2020 - Xây dựng quy hoạch phát triển thương mại theo vùng, theo không gian thị trường, theo thành phần kinh tế hình thức kinh doanh thương mại - Đề xuất chế sách, giải pháp phát triển thương mại thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh đến năm 2020 Những để xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 - Chiến lược phát triển Quốc gia Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng Đông Nam - Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Bình Dương lần thứ IX - Quyết định số ngày 81/2007/QĐ-TTg ngày 05/6/2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị địa bàn tỉnh - Quy hoạch phát triển ngành kinh tế, quy hoạch ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương qua năm từ năm 2005 - 2010 Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra khảo sát hệ thống số liệu, tài liệu khác có liên quan đến ngành thương mại tỉnh Các kết dự báo thị trường tiến khoa học công nghệ ngành thương mại nước quốc tế - Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo cáo tình hình phát triển ngành Thương mại tỉnh Bình Dương qua năm từ 2005 - 2010 Kế hoạch phát triển ngành Thương mại giai đoạn 2006 - 2010 - Thông tư số 17/2010/TT-BCT ngày 05/5/2010 Bộ Công Thương nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thương mại - Văn số 300/UBND-KTN ngày 02/02/2010 UBND tỉnh chấp thuận chủ trương lập Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quyết định số 3926/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề cương Dự toán kinh phí lập Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu quy hoạch Các chủ thể, hành vi thương mại tỉnh Bình Dương quan hệ gắn bó hữu với phát triển chung kinh tế - xã hội với hoạt động kinh tế - thương mại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước Giới hạn phạm vi nghiên cứu quy hoạch gồm vấn đề chủ yếu đặc điểm chung nhân tố tác động, hoạt động xu hướng phát triển thương mại dịch vụ thương mại địa bàn tỉnh, phân bố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực thương mại dịch vụ thương mại, cấu kinh tế - thương mại tỉnh Bình Dương Các yêu cầu quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh đến năm 2020 - Được xây dựng có khoa học, tránh chủ quan ý chí, phải thể tính cân đối tính hiệu phát triển Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, với quy hoạch phát triển ngành thương mại nước - Phải có tầm nhìn dài hạn phù hợp với đặc điểm phát triển ngành thương mại, đồng thời phải có bước cụ thể giai đoạn - Phối hợp liên ngành với ngành có liên quan Các phương pháp nội dung nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, ngoại suy, phương pháp hồi quy… để dự báo tiêu phát triển ngành thương mại tỉnh Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Nội dung Đề án Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 gồm phần với chương Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phần thứ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương I Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ 2006-2010 1.1 Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên, tiềm kinh tế, nguồn nhân lực Bình Dương có diện tích tự nhiên 2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích nước, 12% diện tích miền Đông Nam Bộ) tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm trung tâm kinh tế quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giúp Bình Dương khả thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp hình thành khu đô thị thu hút lực lượng dân cư nơi khác đến làm việc sinh sống Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Bình Dương năm qua cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đầu tư cải tạo, hệ thống giao thông khu công nghiệp khu đô thị đáp ứng nhu cầu lại, giao thương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỉnh Bình Dương có 03 thị xã huyện: Thị xã Thủ Dầu Một, Thị xã Dĩ An, Thị xã Thuận An, Huyện Dầu Tiếng, Huyện Bến Cát, Huyện Phú Giáo, Huyện Tân Uyên, Theo số liệu thống kê, dân số tỉnh Bình Dương năm 2010 1.619.930 người, tăng lên 840.510 người (hơn gấp đôi) so năm 2000 Cơ cấu dân số biến động theo hướng tăng khu vực đô thị từ 30,26 % (năm 2000) lên 31,67% (năm 2010), giảm dân số khu vực nông thôn từ 69,74% (năm 2000) xuống 68,34% (năm 2010) Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm tỉnh thời kỳ 2006 - 2010 7,2% 1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Trong năm vừa qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện tương đối nhanh Trong giai đoạn 2006 – 2010, tổng sản phẩm (GDP) tỉnh tăng trưởng bình quân 14,1% / năm, GDP bình quân đầu người đạt 30,1 triệu đồng/người/năm (gấp 2,2 lần năm 2005) Ngành dịch vụ thương mại có tăng trưởng bình quân 24,3% hàng năm Công nghiệp xây dựng tăng bình quân 11,4%/năm Ngành nông lâm, ngư nghiệp có mức tăng trưởng bình quân 2,1% hàng năm Kềt cấu hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Tổng vốn đầu tư phát triển tăng bình quân 14,7% hàng năm Trong giai đoạn từ 2006 – 2010, cấu kinh tế chuyển dịch hướng “tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp”, năm 2010 cấu kinh tế tỉnh công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng 63% - 32,6% - 4,4% Công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn Nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp thương mại - dịch vụ có xu hướng tăng lên Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chương II Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 - 2020 Phương hướng phát triển tiêu kinh tế - xã hội Bình Dương dựa vào nguồn tài liệu sau: - Kết phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010, - Báo cáo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX đưa tiêu phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011 – 2015 13,5% - 14% Trong đó, Nông – Lâm - Ngư nghiệp 1,5% - 2%, Công nghiệp xây dựng 8% - 9%, Dịch vụ 22% - 23% Cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp năm 2015 tương ứng 59% - 38% - 3% - Theo báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 (của UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt năm 2006) Biểu 2.1: Một số tiêu kinh tế tỉnh giai đoạn 2011 - 2020 ĐVT: Tỷ đồng Thực Tổng sản phẩm- GDP (Giá so sánh) Dự kiến Tốc độ tăng BQ (%) 2005 2010 2015 2020 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 8.482 16.370 30.873 56.882 14,1 13,5 - 14,0 13,0 - 13,5 804 893 959 1.008 2,1 1,5 - 2,0 1,0 – 1,5 - Nông, lâm nghiệp, Thuỷ sản - Công nghiệp Xây dựng 5.802 9.942 15.015 21.059 11,4 8,0 - 9,0 7,0 – 8,0 - Dịch vụ 1.876 5.535 14.899 34.815 24,3 22,0 - 23,0 18.5 -20,0 Nguồn : Niên giám Thống kê Tỉnh Bình Dương 2010, Nghị Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 (của UBND tỉnh phê duyệt 2006),và tính toán nhóm nghiên cứu 2.2 Triển vọng hợp tác kinh tế tỉnh với tỉnh lân cận Để thực mục tiêu kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 bên cạnh nỗ lực thu hút đầu tư khai thác tiềm có tỉnh việc hợp tác kinh tế Bình Dương với các tỉnh lân cận cần thiết Bình Dương có lợi vị trí kinh tế - xã hội nhiều triển vọng hợp tác kinh tế với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với lợi trung tâm công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến chiếm 55% cấu tổng sản phẩm hàng năm tỉnh, Bình Dương trở thành đầu mối cung cấp hàng bán buôn cho địa phương Với đặc điểm vị trí địa lý giao thông thuận lợi nên Bình Dương có mối quan hệ thương mại, trao đổi hàng hóa đa dạng với tỉnh, thành phố nước Trong có nhiều nhóm hàng hoá có khả hợp tác kinh tế với tỉnh khác Nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng, phần lớn cung cấp cho tỉnh, thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phần thứ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC Chương III Hiện trạng phát triển thương mại tỉnh từ 2006-2010 3.1 Vị trí, vai trò, quy mô tốc độ phát triển ngành thương mại tỉnh Dưới tác động chế thị trường, việc thi hành loạt sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tự lưu thông hàng hóa, khuyến khích sản xuất hàng xuất làm cho thị trường thay đổi nhanh chóng, hàng hóa thị trường ngày đa dạng, phong phú, hoạt động mua bán diễn sôi động, khu vực thị trường đô thị Giai đoạn 2006 - 2010 số đơn vị kinh doanh thương mại tăng trưởng nhanh với 30.569 sở , bình quân 12,4%/năm Hầu hết đơn vị kinh doanh thuộc địa phương quản lý Số người tham gia kinh doanh thương mại tính đến năm 2010 70.566 người tăng gần gấp hai lần so năm 2005 - Giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ bình quân hàng năm 32,8%, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất 22,2%/năm Mức xuất siêu ngày gia tăng - Hệ thống kênh phân phối hàng hóa mặt hàng thiết yếu xăng dầu, xi măng, sắt thép, gạo, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh địa bàn tỉnh có nhiều thuận lợi đảm bảo đáp ứng cho thị trường tỉnh Hệ thống phân phối doanh nghiệp phân bổ rộng khắp địa bàn tỉnh Đối với mặt hàng xăng dầu địa bàn tỉnh tính đến tháng 8/2011 có 336 đại lý có kho dự trữ xăng dầu đảm bảo lưu thông địa bàn tỉnh tỉnh lân cận với sức chứa 53.100m3 Mặt hàng gạo, Công ty Thanh Lễ có mức dự trữ bình quân 7.000 tấn/năm Mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phát triển 265 đại lý Mặt hàng xi măng, sắt thép với 290 đại lý Các doanh nghiệp có hệ thống kênh phân phối hàng hóa mạng lưới cửa hàng bán lẻ, đại lý rộng khắp tỉnh, có kho bãi tương đối rộng, đáp ứng việc dự trữ tiêu thụ hàng hóa - Cung ứng hàng hóa đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp có kế hoạch dự trữ góp phần bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu - Thương mại bán lẻ tỉnh phát triển theo hướng văn minh đại với phát triển nhiều siêu thị, trung tâm thương mại Sự thành công ngành thương mại tỉnh giai đoạn 2006-2011 tỉnh thực tốt sách phát triển sở hạ tầng, đặc biệt có đóng góp tích cực khu công nghiệp 3.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá Xuất tỉnh Bình Dương thời gian qua có tăng trưởng nhanh, giai đoạn từ 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 22,2%, năm 2010 kim Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 ngạch xuất 8,3 tỷ USD gấp 2,7 lần so năm 2005 Trong giai đoạn 10 năm từ 2001 2010 tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 31,7%/năm Kim ngạch nhập giai đoạn 2006 - 2010 có tốc độ tăng trưởng (20,7%/năm) giảm so với giai đoạn 2001 - 2005 (39,0%/năm) Năm 2010 kim ngạch nhập 7,2 tỷ USD tăng gấp 2,6 lần so năm 2005 Hàng nhập chủ yếu gồm vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoại trừ năm 2001 2002 có tượng nhập siêu, năm lại năm gần mức độ xuất siêu ngày gia tăng Ngành hàng xuất chủ yếu tỉnh Bình Dương công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp, hàng lâm sản Năm 2010, hàng công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp, hàng lâm sản, nông sản thủy sản chiếm tổng kim ngạch xuất có tỷ trọng 74,8%, 18,6%, 5,8% 0,7% Tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, toàn tỉnh có 1.670 doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp (tính đến năm 2010) vào 183 nước vùng lãnh thổ, chủ yếu Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ Thị trường xuất chủ yếu EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ Giai đoạn 2006 - 2010, ba mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng cao tỉnh gỗ, may mặc giày da Năm 2010 xuất sản phẩm gỗ chiếm 15,7%, may mặc 15,2%, giày dép: 9,3%, điện - điện tử:5,6%, nhựa :2,1%, hàng thủ công mỹ nghệ: 1,6% tổng kim ngạch xuất Biểu 3.1 : Kim ngạch xuất phân theo mặt hàng 2009 Tổng kim ngạch - May mặc - Giày dép - Gỗ sản phẩm gỗ - Thủ công mỹ nghệ - Điện tử - Dây điện cáp điện - Sản phẩm plastic 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị (triệu USD) (%) (triệu USD) 6,994 100.0 8,295 1,181 16.9 1,261 826 11.8 772 1,271 18.2 1,306 158 2.3 137 188 2.7 234 185 2.7 231 171 2.5 175 Nguồn: Niên giám thống kê Tỷ trọng (%) 100.0 15.2 9.3 15.7 1.6 2.8 2.8 2.1 3.3 Tình hình bán lẻ hàng hóa Nhằm thúc đẩy thị trường hàng hóa phát triển triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng theo sách Chính phủ, tỉnh Bình Dương triển khai chương trình tuần hàng Việt Nam, kế hoạch đưa hàng nông thôn thực vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Đồng thời, triển khai giải pháp phát triển thị trường nội địa phát triển hệ thống phân phối (nhất mặt hàng thiết yếu) cho kênh phân phối truyền thống đại Tổng mức bán lẻ năm 2010 đạt 44.130 tỷ đồng, tăng gấp lần so năm 2005 (10.639 tỷ đồng), cấu thương mại, du lịch, nhà hàng - khách sạn dịch vụ tương ứng 58,28%, 0,43%, 13,14%, 28,15% Tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ bình quân giai đoạn 2006-2010 32,8%/năm 10 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 7.10 Quy hoạch phát triển thương mại gắn với khu du lịch - Khu vực phía Nam: bao gồm khu vực Thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An phần huyện Bến Cát Khu vực có tiềm phát triển du lịch miệt vườn ven sông Sài gòn (Lái Thiêu), di tích văn hóa (Chùa Bà Thiên hậu), du lịch làng nghề, dịch vụ cuối tuần, vui chơi giải trí, sinh thái, du lịch mua sắm thương mại, gắn khu du lịch Đại Nam - Khu vực phía Tây Bắc: với quy mô bao gồm Hồ Dầu Tiếng-Núi Cậu, hành lang sông Sài gòn khu vực thuộc huyện Dầu Tiếng huyện Bến Cát Các sản phẩm du lịch bao gồm du lịch: nghỉ dưỡng, sinh thái, thể thao, văn hóa (du lịch tín ngưỡng tâm linh, du lịch lễ hội) Hai điểm du lịch mang tính động lực khu vực cần gắn với phát triển thương mại khu du lịch Núi Cậu- Hồ Dầu Tiếng khu du lịch Cần Nôm (huyện Dầu Tiếng) - Khu vực phía Đông: bao gồm khu vực dọc theo lưu vực sông Đồng Nai sông Bé khu vực Tân Uyên, Phú Giáo Những điểm du lịch trọng yếu khu vực bao gồm Khu du lịch nghỉ dưỡng Mắt Xanh (huyện Tân Uyên), khu du lịch sinh thái Hàn Tam Đằng (huyện Tân Uyên), khu du lịch Phước Lộc Thọ (huyện Tân Uyên), khu du lịch Hồ Đá Bàn (huyện Tân Uyên), khu nghỉ dưỡng ven sông Đồng Nai sông Bé Dựa định hướng phát triển khu du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương gắn kết quy hoạch xây dựng trung tâm mua sắm, quầy hàng lưu niệm, cửa hàng ăn uống, siêu thị phục vụ nhu cầu khách du lịch 7.11 Các dự án thương mại ưu tiên đầu tư thời kỳ quy hoạch Giai đoạn 2011-2015: tiến hành triển khai dự án đầu tư chợ, trung tâm thương mại dịch vụ logistics sau: Stt Danh mục đầu tư Vốn đầu tư khái toán (tỉ đồng) Diện tích (ha) I TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ CHỢ TTTM- MC Bình Dương Plaza (TXTDM) TTTM- Becamex Center (TXTDM) TTTM- Lái thiêu (TX Thuận An) Trung tâm hội chợ triển lãm (Khu liên hợp Dịch vụ đô thị) Chợ Thủ Dầu Một (TXTDM) TTTM - GS (Hàn Quốc) Siêu thị Dầu Tiếng (Huyện Dầu Tiếng) Tổng cộng TTTM chợ DỊCH VỤ LOGISTICS II (Kho hàng dịch vụ trung chuyển) Cảng sông Thạnh Phước (Huyện Tân Uyên) Cảng An Sơn (TX Thuận An) Cảng Bà Lụa (TX TDM) Mở rộng kho xăng dầu Chánh Mỹ Công ty TMXNK Thành Lễ 34 420 220 100 1,5 6,0 7,7 250 200 500 40 1.730 20,0 1,2 7,7 1,0 45,1 400 200 200 70,0 60,0 50,0 200 15,0 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 III Tổng cộng Dịch vụ Logistics Tổng cộng TTTM & Chợ Dịch vụ Logistics 1.000 195,0 2.730 240,1 Ngoài dự án nêu trên, giai đoạn 2011-2015 khu Liên hợp công nghiệp -dịch vụ-đô thị đầu tư phát triển Khu Công nghệ cao Mapletree với diện tích 75 ha, Trung tâm mua sắm Thương mại Dự kiến đến năm 2020: hoàn thành sở hạ tầng thương mại theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt phấn đấu đạt 85-90% trở lên, đó: 122 chợ, 28 siêu thị, 38 trung tâm thương mại 488 cửa hàng xăng dầu Dự kiến tỉ lệ lắp đầy khu công nghiệp từ 80-85% tổng diện tích, có 15.000 doanh nghiệp nước 3.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 7.12 Nguồn vốn đầu tư nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch đến năm 2015 Theo kết tổng hợp vốn đầu tư công trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại Bình Dương thời kỳ 2011- 2015 cần huy động khoảng 2.730 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư bao gồm: - Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư sở hạ tầng theo chủ trương xã hội hóa - Nguồn vốn ngân sách: Ngân sách Trung ương hỗ trợ vốn đầu tư chợ nông sản gồm: chợ nông sản địa bàn Thị xã Thủ Dầu Một, chợ nông sản Huyện Dầu Tiếng (theo công văn số 8125/BCT-TTTN ngày 6/9/2011 Bộ Công Thương) Ngân sách địa phương: nguồn vốn ưu tiên hỗ trợ vốn đầu tư chợ nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trong chọn thí điểm 35 xã đến năm 2015 phải hoàn thành 19 tiêu chí; nhiên, cần phải khảo sát thực tế chọn lựa địa điểm đầu tư chợ nông thôn 7.13 Nguồn vốn đầu tư sử dụng đất theo quy hoạch đến năm 2020 Đến năm 2020 dự kiến hoàn thành khoảng 90% quy hoạch sở hạ tầng thương mại theo quy hoạch nguồn vốn đầu tư chủ yếu kêu gọi thành phần kinh tế tham gia Vốn đầu tư khái toán khoảng 15.000 tỷ đồng Dự kiến nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch đến năm 2020: chợ 429ha, trung tâm thương mại- siêu thị 70ha 35 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chương VIII Các biện pháp bảo vệ môi trường 8.1 Định hướng mục tiêu, tiêu bảo vệ môi trường Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư Hạn chế bước không phát triển sở sản xuất công nghiệp khu, cụm công nghiệp để cải thiện chất lượng môi trường Tiếp tục hoàn thiện thể chế quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, cần phân cấp phối hợp chặc chẽ việc quản lý môi trường Xử lý di dời sở gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, đô thị để cải thiện chất lượng môi trường 8.2 Giải pháp bảo vệ môi trường hệ thống sở hạ tầng thương mại 8.2.1 Xây dựng hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống thoát nước bên trong: hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước sản xuất, chế biến thức ăn, nước mưa - Mạng lưới thoát nước bên ngoài: hệ thống cống ngầm mương máng lộ thiên thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên bên nhà công trình phải tuân theo quy định tiêu chuẩn cấp thoát nước hành 8.2.2 Giải pháp kỹ thuật thu gom xử lý rác thải - Giải pháp kỹ thuật thu gom rác thải: cần thực việc thu gom phân loại rác thải chỗ Rác thải chỗ chia làm loại rác hữu dễ phân huỷ chất lại gọi rác tái sinh - Xử lý rác thải công trình thương mại phải đảm bảo yêu cầu: nơi tập trung rác thải phải cách li với không gian hoạt động công trình thương mại Các khu vực kinh doanh thực phẩm tươi sống, đồ ăn uống thiết kế cần ý tới việc xử lý rác thải phương thức làm vệ sinh định kỳ ngày 8.2.3 Giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải Xử lý nước thải tạm phân thành hai loại: xử lý hoá lý xử lý sinh học Phải thiết kế hệ thống thu gom nước rác chợ xử lý trước thải vào nguồn nước xung quanh bãi chôn lấp rác Để xử lý tình trạng này, ứng dụng chế phẩm EM hệ thống xử lý nước rác theo phương pháp bùn hoạt tính 8.2.4 Xây dựng quy trình tăng cường kiểm tra giám sát việc xử lý rác nước thải sở kinh doanh thương mại Cần phải xây dựng quy trình, thu gom xử lý rác nước thải sở kinh doanh thương mại, tổ chức tuyên truyền quy định bảo vệ môi trường cho nhà kinh doanh, hộ thể kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Tăng cường kiểm tra giám sát xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường 36 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phần thứ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Chương IX Các giải pháp chế sách tổ chức thực quy hoạch phát triển thương mại 9.1 Các giải pháp phát triển thương mại nội địa 9.1.1 Đối với Thương mại nhà nước: Phát triển thương mại nhà nước địa bàn theo hướng tinh gọn tổ chức máy, nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh, tập trung phát triển, mở rộng kinh doanh số mặt hàng, dịch vụ thương mại thiết yếu có ảnh hưởng, tác động đến thị trường mà Nhà nước cần nắm vai trò chi phối, bình ổn giá Thương mại nhà nước giúp quan chức thực nhiệm vụ phân phối hàng hóa, bình ổn giá số vật tư hàng tiêu dùng thiết yếu đời sống dân cư cần thiết 9.1.2 Đối với Thương mại tập thể: Tổ chức khảo sát toàn diện mô hình, tổ chức hoạt động hợp tác xã thương mại - dịch vụ có địa bàn để phân loại, đánh giá, tổng kết dạng mô hình tổ chức hợp tác xã hoạt động có hiệu để làm sở cho việc vận động thành lập, xây dựng, nhân rộng mô hình hợp tác xã mới, hoạt động hiệu phù Có sách ưu đãi vốn, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện cho thương mại tập thể phát triển 9.1.3 Thương mại tư nhân: Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại tư nhân phát triển định hướng, có hợp tác, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nhà nước hình thức liên doanh, liên kết, đại lý nhằm phát huy tiềm thành phần kinh tế Phát triển thương mại tư nhân quy mô phạm vi kinh doanh để trở thành lực lượng với thành phần thương mại nhà nước phát triển không gian thương mại chung tỉnh hướng thị trường tỉnh 9.1.4 Thương mại hộ cá thể Các hộ cá thể kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn có tăng trưởng mạnh mẽ qua năm, năm 2010 chiếm 57,3% tổng mức bán kẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để thương mại cá thể phát triển ổn định khuyến khích hộ cá thể liên kết với doanh nghiệp thương mại lớn đầu tư phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ, cửa hàng tiện lợi rộng khắp địa bàn giúp nâng cao khả cạnh tranh văn minh thương mại 9.2 Giải pháp tổ chức nguồn hàng nội tiêu kênh lưu thông phân phối 9.2.1 Tổ chức nguồn hàng nội tiêu Tạo điều kiện thuận lợi để Tổng công ty sản xuất kinh doanh lớn mặt hàng 37 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 vật tư chiến lược hàng tiêu dùng quan trọng, thiết yếu như: xăng dầu, xi măng, sắt thép, lương thực, phân bón,… phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ doanh nghiệp địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, nhà sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh trung tâm thương mại, siêu thị, chợ địa bàn 9.2.2 Tổ chức kênh lưu thông phân phối hàng hoá: - Tại 03 thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An trung tâm huyện phát triển khu trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích, chuyên doanh, tổng hợp, đường phố thương mại, trung tâm buôn bán, khu dịch vụ phụ trợ phát triển khu trung tâm bán buôn đại - Đối với khu vực nông thôn, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thương mại phát triển khu thương mại dịch vụ tổng hợp địa bàn xã, khu trung tâm cụm xã, đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ loại 9.3 Giải pháp xây dựng nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất Tập trung đầu tư ngành hàng chủ lực với dự án nâng cao cấp độ chế biến, tạo nguồn nguyên liệu cho mặt hàng chủ lực xuất từ nâng cao lực, hiệu cạnh tranh Cần đầu tư đổi công nghệ, nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, sản xuất nguyên liệu cho hàng xuất tuỳ theo mức độ có quy định cụ thể để ưu đãi nhiều so với dự án mở rộng quy mô sản xuất mũi nhọn định hướng cho xuất tập trung khâu đổi công nghệ 9.4 Giải pháp nhóm hàng chủ lực 9.4.1 Đối với nhóm hàng gia công Tăng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, giảm tỷ trọng xuất qua thị trường trung gian Ngoài việc nhà nước khuyến khích cho ngành sản xuất nguyên phụ liệu đáp ứng yêu cầu cho xuất khẩu,các doanh nghiệp không thụ động chờ khách đến đặt hàng mà phải chủ động sản xuất, nâng cao kỹ thuật tiếp thị đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 9.4.2 Đối với nhóm hàng chế biến Đa dạng hoá mặt hàng bao gồm đa dạng hoá sản phẩm đa dạng hoá phẩm cấp loại sản phẩm để tăng tỷ lệ sản phẩm qua chế biến, đồng thời giảm lượng nguyên liệu tiêu hao cho đơn vị sản phẩm 9.4.3 Đối với nhóm sản phẩm có hàm lượng công nghệ, chất xám cao Tích cực nâng cao tỷ trọng xuất sản phẩm điện tử, đặc biệt ý đến sản phẩm điện tử, tin học, linh kiện máy tính Có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp triển khai hệ thống chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000… 9.5 Các giải pháp phát triển thị trường nước 38 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 9.5.1 Thị trường nước - Trong giai đoạn 2011 - 2015, tập trung phát triển siêu thị trung tâm thương mại, chợ loại 1, loại sở cung cấp dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại, dịch vụ hậu cần khu đô thị địa bàn trọng yếu đóng vai trò động lực tăng trưởng phát luồng phát triển kinh tế địa phương - Trong giai đoạn 2016 - 2020, tập trung phát triển trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chuyên doanh, , bước hoàn thiện đạt trình độ tương đương với trình độ phát triển tỉnh thành phát triển khu vực, đảm bảo có đầy đủ sở vật chất, điều kiện cần thiết cho hội nhập với thị trường khu vực quốc tế - Thị trường khu vực đô thị: đầu mối giao lưu phát luồng hàng cho thị trường khu vực khác, có khả định hướng điều tiết thị trường xã hội Vì vậy, phải quan tâm đến việc bán buôn, phân luồng hàng hóa, làm đầu mối liên kết với nhà sản xuất, doanh nghiệp lớn để khai thác nguồn hàng - Thị trường khu vực nông thôn: phải đáp ứng yêu cầu tiêu thụ hàng hóa cho người dân cung ứng vật tư cần thiết cho sản xuất hàng tiêu dùng cho sinh hoạt thuận lợi với giá hợp lý chất lượng đảm bảo 9.5.2 Thị trường xuất - Giữ vững thị trường truyền thống, mở rộng thêm thị trường để đẩy mạnh xuất vào thị trường Hoa Kỳ, châu Âu, Trung Đông, Đông Á châu Phi - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài, xây dựng chiến lược phát triển thị trường tiến hành quảng bá, tham gia hội chợ, triển lãm khu vực quốc tế cho mặt hàng cụ thể - Xây dựng thực sách khuyến khích xuất khẩu, sách hỗ trợ xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, hạn chế cạnh tranh nội doanh nghiệp tỉnh giá làm bạn hàng, thị trường 9.6 Đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xúc tiến thương mại 9.6.1 Đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đầu tư có trọng điểm vào số lĩnh vực mà Bình Dương có lợi cạnh tranh để tạo sức bật đột phá phát triển Tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ với giá trị gia tăng lớn, hình thành vùng kinh tế động lực để thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế tỉnh - Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật, thúc đẩy chuyển giao công nghệ vốn Mở rộng thị trường để Bình Dương có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trường nước khu vực giới 9.6.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 39 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Tổ chức mở rộng dịch vụ tư vấn để giúp sở công nghiệp thương mại có định hướng sản xuất, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động triển lãm, hội chợ, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu sản phẩm địa phương, nhanh chóng triển khai dự án xây dựng Trung tâm hội chợ, triển lãm, sàn giao dịch điện tử, showroom tỉnh để mở rộng thị trường thị phần cho sản phẩm hàng hóa tỉnh - Thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội, thương mại tỉnh để giới thiệu cho nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước (các trung tâm kinh tế lớn nước) tiềm năng, điều kiện sở hạ tầng, danh mục công trình ưu tiên đầu tư sách ưu đãi đầu tư tỉnh 9.6.3 Phát triển thương mại điện tử Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực, xây dựng trang thông tin điện tử giúp quảng bá thương hiệu, sản phẩm doanh nghiệp tham gia trang thông tin điện tử bán hàng (sàn giao dịch thương mại điện tử) nước để tiếp cận ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử tất lĩnh vực đời sống xã hội 9.7 Các giải pháp hỗ trợ phát triển thương mại 9.7.1 Đầu tư công nghệ tiên tiến Khuyến khích tạo điều kiện để đưa thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tiễn ngành, thúc đẩy nhanh trình phát triển thương mại điện tử địa bàn Đối với công tác quản lý nhà nước, bước đầu tư nâng cấp trang thiết bị đồng cài đặt, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào quản lý Thiết lập mạng thông tin liên thông, trực tuyến quan quản lư nhà nước hệ thống tham gia mạng Chính phủ điện tử Khuyến khích doanh nghiệp phải bước đưa ứng dụng khoa học, công nghệ vào trình tác nghiệp minh Mở rộng áp dụng hình thức toán thẻ hoạt động thương mại 9.7.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng Để góp phần thúc đẩy phát triển thương mại tỉnh Bình Dương năm tới, cần đẩy mạnh cho đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong đó, phát triển giao thông đường theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế cụm cảng biển Thị Vải Vũng Tàu hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Tập trung phát triển trục giao thông đường từ đại lộ Bình Dương cửa Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân - Tân Hưng - Hưng Hòa Nối kết tuyến đường qua cầu Thủ Biên Đồng Nai Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sông Đồng Nai sông Thị Tính, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch dân sinh 40 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 9.7.3.Khuyến khích phát triển dịch vụ kho cảng, vận tải Logistics Đầu tư phát triển đồng hệ thông giao thông vận tải gắn với kho bãi, bến cảng 9cảng khô) nhằm nâng cao hiệu dịch vụ vận tải dịch vụ Logistics nhằm phụ vụ hiệu yêu cầu phát triển kinh tế nói chung ngành thương mại nói riêng tỉnh Tập trung xay dựng sớm đưa vào sử dụng bến cảng hàng hoá Thạnh Phước (Tân Uyên), An Sơn (Thuận An), bước đầu tư cảng An Tây, Bến Súc, bến tàu Bà Lụa 9.8 Phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại 9.8.1 Khuyến khích thu hút nguồn nhân lực vào ngành thương mại Doanh nghiệp cần có chế đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút nhà quản trị kinh doanh giỏi, có tư mới, có tầm nhìn toàn cầu, có khả năng, trình độ quản lý doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế Cần có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút sinh viên, nghiên cứu sinh trường đại học kinh tế nước để cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho ngành thương mại Bình Dương 9.8.2 Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành thương mại - Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà quản lý tham quan, học tập kinh nghiệm sở nước nước Cần hỗ trợ kinh phí cho tổ chức lớp học để nâng cao kiến thức kỹ quản lý, chương trình tư vấn kinh doanh, phát triển thương hiệu dành cho doanh nghiệp thương mại tư nhân Kết hợp đào tạo đào tạo lại, đào tạo trường lớp đào tạo doanh nghiệp, tranh thủ giúp đỡ tổ chức khu vực quốc tế, khuyến khích nhà phân phối nước chuyển giao kinh nghiệm công nghệ quản trị cho doanh nghiệp Bình Dương - Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phổ biến rộng rãi quy định Nhà nước quy định điều kiện tham gia kinh doanh, trách nhiệm dân sự, ràng buộc pháp luật khác, cho doanh nghiệp hộ kinh doanh thương mại 9.9 Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển thương mại 9.9.1 Giải pháp thu hút vốn nước quản lý nhà nước - Thiết lập định chế nhằm tổ chức, phát triển thị trường vốn dài hạn, ngắn hạn, thị trường chứng khoán, hoàn thiện chế tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào vòng luân chuyển vốn xã hội Huy động tiềm vốn thị trường theo quy định pháp luật - Thực tốt luật đầu tư, Quyết định UBND tỉnh ưu đãi đầu tư nhằm thu hút mạnh sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước vào ngành thương mại Thúc đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước theo hướng Nhà nước giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp lớn, thực phát hành cổ phiếu thu hút vốn đầu tư CBCNV xã hội 41 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Ngoài đầu tư hỗ trợ Nhà nước vào ngành thương mại, biện pháp kêu gọi tham gia đầu tư doanh nghiệp cá nhân nước vào xây dựng kết cấu hạ tầng ngành thương mại quan trọng - Thu hút nâng cao hiệu đầu tư phát triển thương mại khu vực kinh tế tư nhân với biện pháp khuyến khích đầu tư khu trung tâm thương mại, đường phố thương mại, chuỗi siêu thị cửa hàng tiện lợi khu dân cư khu đô thị mới, chợ đầu mối nông sản 9.9.2 Giải pháp thu hút vốn nước doanh nghiệp thương mại - Doanh nghiệp thương mại cần xây dựng chiến lược, kế hoạch mở rộng quy mô phân phối nhằm tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho CBCNV, tăng khoản nộp ngân sách tích luỹ vốn để tái đầu tư Thiết lập quan hệ bạn hàng sở tín nhiệm lẫn phải có biện pháp nắm tình trạng tài khách hàng để có phương thức bán hàng thích hợp Chấn chỉnh quy chế quản lý tài nội doanh nghiệp theo chế độ sách hành Nhà nước - Để tạo vốn đầu tư phát triển kinh doanh cần tăng cường liên doanh, liên kết, thu hút vốn từ thành phần kinh tế khác Muốn cần xây dựng cấu đầu tư hợp lý có khả thu hút đối tác nước góp vốn liên doanh xây dựng mạng lưới thương mại trung tâm thương mại, siêu thị, chợ hình thức thành lập công ty cổ phần để kêu gọi vốn cổ đông, hợp tác đầu tư xây dựng phân chia diện tích sử dụng công trình thương mại 9.9.3 Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn viện trợ sử dụng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trọng điểm Bình Dương, công trình có khả chậm thu hồi vốn Cần có sách ưu đãi, thông thoáng tổ chức xúc tiến đầu tư tỉnh để thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào ngành thương mại Bình Dương 9.9.4 Giải pháp liên kết thị trường Bình Dương với thị trường nước 9.9.4.1 Giải pháp liên kết thị trường Bình Dương với thị trường địa phương khác nước - Quan hệ liên kết Bình Dương với địa phương khác trước hết hướng vào việc cung ứng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm đặc sản có lợi phát triển tỉnh - Liên kết thị trường Bình Dương với thị trường địa phương khác thực thông qua việc thúc đẩy doanh nghiệp thương mại Bình Dương tổ chức quan hệ liên kết chặt chẽ với tổ chức kinh doanh nước để hình thành hệ thống phân phối hàng hoá hiệu 42 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 9.9.4.2 Giải pháp liên kết thị trường Bình Dương với thị trường nước - Trên sở hiệp định cấp quốc gia, văn thoả thuận ký kết cấp Chính phủ Việt Nam với nước khác, cần triển khai nghiên cứu điều khoản chi tiết, ý vận dụng thích hợp với điều kiện Bình Dương, tìm cách tiếp cận với thị trường nước để tiến hành giao địch thương mại - Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn phân phối lớn nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tỉnh xây dựng phát triển hệ thống phân phối đại, từ tăng cường khả mở rộng thị trường giới cho hàng hoá dịch vụ có lợi Bình Dương - Về phía doanh nghiệp Bình Dương: cần chủ động việc tìm kiếm, khai thác thị trường, xây dựng thực chiến lược kinh doanh quốc tế 9.10 Các chế sách 9.10.1 Hoàn thiện đổi nội dung phương thức quản lý nhà nước thị trường hoạt động thương mại Các giải pháp nhằm tăng cường lực quản lý Sở Công Thương phòng kinh tế huyện, thị cần tập trung vào việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ để nâng cao trình độ chuyên nghiệp cho loại cán bộ, xây dựng vận hành quy trình tác nghiệp thống tổ chức Đồng thời với tăng cường trang bị máy móc thiết bị công nghệ đại, thực phân công phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho cấp quản lý Thường xuyên tổ chức nghiên cứu học tập, trao đổi kinh nghiệm với quan quản lý nhà nước thương mại tỉnh nước với tỉnh nước khu vực giới Có chế lựa chọn sử dụng nhân tài đắn, công khai, thúc đẩy tính động sáng tạo cán Cần đẩy mạnh việc thực cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Từng bước tách dần chức quản lý hành với chức cung cấp dịch vụ công, phân định làm rõ quy chế phối hợp sở, ban, ngành, cấp quyền đảm bảo tính thống theo mục tiêu phát triển ngành thương mại tỉnh Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cạnh tranh công cho doanh nghiệp thương mại Để nâng cao hiệu phối hợp liên ngành quản lý thương mại tỉnh Bình Dương, trước mắt cần đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, hợp chuẩn tăng cường kiểm tra thực quy định tiêu chuẩn ngành thương mại Trong đó, cần trọng đảm bảo phối hợp Sở Công Thương, Sở Xây dựng ban hành thực thống tiêu chuẩn cho loại hình thương mại thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Bình Dương 43 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 9.10.2 Chính sách tỉnh nhằm hỗ trợ thu hút vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Đầu tư xây dựng mới, xây dựng lại chợ - Đối với chợ đầu mối nông sản, thực phẩm chợ vị trí trọng điểm kinh tế - xã hội huyện xây dựng theo quy hoạch, ngân sách tỉnh (bao gồm nguồn vốn ngân sách tỉnh ngân sách huyện), tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương quy mô, vai trò chợ áp dụng mức hỗ trợ khác - Đối với chợ quy mô lớn, có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng, tỉnh có điều kiện tài xem xét ứng vốn trước để xây dựng nhà lồng chợ, sau doanh nghiệp giao quản lý chợ hoàn trả sau cho ngân sách tỉnh theo quy định UBND tỉnh Đầu tư cải tạo nâng cấp chợ - Ngân sách tỉnh hỗ trợ toàn phần kinh phí cải tạo, nâng cấp chợ UBND huyện chủ đầu tư, thông qua ngân sách cấp cho huyện hàng năm sở đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp tỉnh - UBND huyện, UBND xă, thị trấn vận động doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân địa bàn góp vốn với quyền địa phương để cải tạo, nâng cấp chợ theo quy hoạch, kế hoạch, hai bên có hợp đồng chặt chẽ sở chấp hành quy định pháp luật hợp đồng kinh tế quy định đầu tư xây dựng 9.11 Chính sách ưu đãi tỉnh nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển loại hình kết cấu hạ tầng thương mại Chính sách đất đai - Nhà đầu tư xem xét miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định Pháp luật Có thể xem xét, cân nhắc sách ưu đãi riêng cho trường hợp nhà đầu tư Nhà nước giao đất, có thu tiền sử dụng đất để đầu tư xây dựng, kinh doanh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị phù hợp với quy hoạch duyệt - Nhà đầu tư thuê diện tích đất đền bù giải phóng xong mặt (thời hạn thuê cụ thể tuỳ theo địa phương loại hình, cấp độ kết cấu hạ tầng thương mại) Khi đến hết thời hạn sử dụng đất, nhà đầu tư chấp hành pháp luật đất đai có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất xem xét gia hạn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khác phê duyệt Chính sách tài chính, tín dụng - Nhà đầu tư xem xét, hỗ trợ cho vay tín dụng trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi khoảng thời gian định (mức cụ thể tuỳ theo tuỳ theo dự án chợ cụ thể lực chủ đầu tư) - Nhà đầu tư dùng quyền sử dụng đất công trình phạm vi sở hạ tầng thương mại thuộc quyền sử dụng chấp vay vốn ngân hàng theo quy định hành để đầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng thương mại 44 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Nếu đủ điều kiện, tham gia đầu tư xây dựng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, nhà đầu tư hưởng ưu đãi, khuyến khích thuế theo quy định văn pháp luật thuế Các sách khác - Các nhà đầu tư cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin loại quy hoạch có liên quan trình lập dự án đầu tư xây dựng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại - Nhà đầu tư huy động vốn doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh để xây dựng nhà chợ, sạp hàng, quầy hàng, hàng rào, sân, công trình vệ sinh, bãi để xe, công trình hạ tầng hàng rào hạng mục khác 9.12 Tổ chức thực quy hoạch 9.12.1 Công khai đề án Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Sau đề án quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương đến năm 2020 phê duyệt, cần tổ chức công bố công khai rộng rãi phương tiện truyền thông internet, đài phát truyền hình, báo chí nhằm thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước tham gia tích cực vào tŕnh triển khai thực quy hoạch 9.12.2 Tổ chức triển khai thực nội dung quy hoạch - UBND tỉnh thống đạo tổ chức thực mục tiêu, định hướng phát triển ngành thương mại giai đoạn Huy động nguồn lực địa phương để phát triển ngành thương mại, giải vấn đề liên quan đến cấp, ngành - Sở Công Thương quan chủ trì thực theo chức Sở xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Các quan phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Lao động- Thương binh Xã hội, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông quyền địa phương cấp - Để thu hút đầu tư vào phát triển cấu thương mại quy mô lớn đại, Sở Công Thương chủ động phối hợp với quan có liên quan xây dựng trình UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt ban hành quy chế khuyến khích đầu tư xây dựng loại hình thương mại đại địa bàn, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư để thực xúc tiến đầu tư nhằm thu hút tập đoàn, công ty phân phối đa quốc gia, nhà phân phối lớn nước vào đầu tư phát triển hệ thống phân phối đại địa bàn tỉnh - Sở Công Thương thúc đẩy thành lập hiệp hội doanh nghiệp thương mại tỉnh Bình Dương, thực chương trình liên kết nhà phân phối Bình Dương với nhà phân phối nước, tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai liên kết phát triển ngành thương mại Bình Dương 45 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 9.12.3 Tổ chức thực Đối với sở, ngành Phát triển hoạt động thương mại tỉnh Bình Dương thời kỳ quy hoạch phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, hoạt động đầu tư nói chung phát triển sở hạ tầng nói riêng, sách biện pháp phát triển thương mại Nhà nước sách khuyến khích phát triển riêng tỉnh ngành thương mại Vì vậy, để thực quy hoạch phát triển ngành thương mại Bình Dương, cần có phối hợp hiệu thống theo mục tiêu sở ngành địa phương đạo triển khai Đối với quyền địa phương cấp Phối hợp ngành liên quan nhằm triển khai giải pháp, chương trình, kế hoạch đẩy mạnh xuất phát triển ngành thương mại nội địa tỉnh Đảm bảo bố trí sử dụng cán có lực phù hợp có trình độ quản lý thương mại địa bàn Đối với Hiệp hội ngành hàng Phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, đóng góp ý kiến xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển ngành hàng, hỗ trợ thông tin thị trường để hỗ trợ sản xuất theo hướng xuất tỉnh, chủ trì tham gia hoạt động xúc tiến xuất tỉnh, hạt nhân tập hợp doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ liên kết, hợp tác doanh nghiệp, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hoá Bình Dương thị trường nước thị trường quốc tế Đối với doanh nghiệp Chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, xuất khẩu, chủ động đào tạo cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng quảng bá thương hiệu, tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại 9.12.4 Lộ trình thực Tổ chức điều hành thực Quy hoạch cần phải cụ thể hoá thành kế hoạch năm Nội dung kế hoạch năm phải thể tư tưởng đạo Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, cụ thể hoá mục tiêu quy hoạch, lấy mục tiêu quy hoạch làm sở * Năm 2012: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, sách, chế khuyến khích phát triển quản lý thương mại tỉnh - Xây dựng tạo điều kiện, tiền đề bước đầu triển khai nội dung Đề án quy hoạch phát triển thương mại - Quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm thương mại, trung tâm thương mại - dịch vụ tổng hợp, chợ đầu mối nông sản , xây dựng quy hoạch hệ thống mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh 46 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Xây dựng danh mục dự án kêu gọi, khuyến khích đầu tư theo định hướng phát triển sở hạ tầng ngành thương mại Tập trung vào dự án nâng cấp, xây để phát triển nhanh loại hình thương mại đại nội thành, khu đô thị - Thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống phân phối theo dạng ‘chuỗi‘ Hỗ trợ để xây dựng phát triển số công ty thương mại lớn tỉnh Thành lập hiệp hội nhà phân phối, doanh nghiệp thương mại tỉnh Tập trung xúc tiến thương mại thị trường mục tiêu chiến lược tỉnh * Giai đoạn 2012 - 2015: - Điều chỉnh xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển quản lý thương mại phù hợp với phát triển kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh theo hướng đại với phát triển thương mại có vốn đầu tư nước khu đô thị - Tiếp tục hoàn thiện thực đề án phát triển thương mại, hỗ trợ nhà phân phối phát triển dự án kinh doanh đại Hỗ trợ số công ty thương mại lớn tỉnh mở rộng mạng lưới kinh doanh Thúc đẩy nhanh việc cải cách nhà phân phối truyền thống sang đại Hoàn thiện mạng lưới thương mại nông thôn Tập trung xúc tiến thương mại thị trường - Một số dự án cần ưu tiên triển khai giai đoạn này:         Hình thành Trung tâm hội chợ triển lãm Khu Công nghiệp Dịch vụ- Đô thị Trung tâm mua sắm Khu Công nghiệp Dịch vụ- Đô thị Khu Công nghệ cao Mapletree Khu Công nghiệp Dịch vụ- Đô thị Trung tâm thương mại Lái Thiêu chợ Lái Thiêu Thị xã Thuận An Đầu tư xây dựng siêu thị Dầu Tiếng huyện Dầu Tiếng Cảng sông Thạnh Phước huyện Tân Uyên Mở rộng kho chứa xăng dầu Công ty TM-XNK Thanh Lễ Mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp hình thành phấn đấu đấu đạt 50-60% tỉ lệ lấp đầy * Giai đoạn 2016 - 2020: - Phấn đấu đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại địa bàn huyện, thị xã (theo Quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt) đạt mức 90% trở lên, bao gồm 488 cửa hàng xăng dầu, 122 chợ, 28 siêu thị 38 trung tâm thương mại - Phấn đấu tỉ lệ lắp đầy khu công nghiệp đạt 80-85% tổng diện tích, có 15.000 doanh nghiệp nước 3.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Phát triển mạnh thương mại điện tử Hoàn thiện mạng lưới thông tin dự báo ngành thương mại, Sở Công Thương phải giữ vai trò chủ yếu Mở rộng, phát triển loại hình thương mại đại nông thôn Đảm bảo phát triển đồng cấu ngành thương mại đạt trình độ phát triển ngang với thương mại thành phố nước 47 Quy hoạch ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 KẾT LUẬN Đề án Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 thực sở điều tra, khảo sát thực tế hoạt động thương mại địa bàn tỉnh thu thập nguồn thông tin, tư liệu khác phản ánh thực trạng triển vọng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Qua phân tích số liệu khảo sát thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói chung, yếu tố sản xuất, tiêu dùng nói riêng tạo sở bền vững để phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại, hoạt động thương mại có quy mô phạm vi lớn Đồng thời, thân lực lực lượng tham gia hoạt động thương mại địa bàn tỉnh nguyên nhân bên thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại Bình Dương, phát huy khả khai thác lợi phát triển thương mại Bình Dương Từ vấn đề thực trạng tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng tỉnh Bình Dương, nước, vùng Đông Nam cho thấy, thời kỳ quy hoạch đến năm 2020, bên cạnh hệ thống thương mại hình thành, Bình Dương cần có biện pháp tác động tích cực theo hướng mở rộng quy mô phạm vi thương mại gắn liền với việc hình thành phát triển khu, cụm công nghiệp khu đô thị mới, để qua tạo sở phát triển tốt hoạt động thương mại Đồng thời, cấu ngành thương mại địa bàn tỉnh cần định hướng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá, đại hoá, xã hội hoá, tiêu chuẩn hoá để tạo giá trị tăng thêm cao đóng góp vào GDP tỉnh Đề án đưa nội dung quy hoạch phát triển thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương cách toàn diện thời kỳ Qua đến năm 2020 trở cấu kinh tế tỉnh Bình Dương chuyển dịch theo hướng Dịch vụ- Công nghiệp- Nông nghiệp; dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng lớn tất loại hình dịch vụ khác bao gồm thị trường thương mại nội địa tỉnh thị trường xuất đến nước giới khu vực Tất điều nhằm xây dựng phát triển ngành thương mại Bình Dương để mặt góp phần phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại Bình Dương với địa phương nước với nước ngoài, mặt khác, qua góp phần tăng cường lực cạnh tranh cho ngành thương mại Bình Dương trình hội nhập vào thị trường dịch vụ phân phối toàn cầu, đạt trình độ phát triển ngang với tỉnh vùng nước, phù hợp với xu hướng phát triển thị trường, thương mại nước ta theo xu hội nhập tự hoá thương mại./ -o0o - 48 ... mạnh, chưa nâng cao lực cạnh tranh xuất Bình Dương tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao, thuộc nhóm thu hút đầu tư nước nước cao nước Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm qua tiếp tục nâng cao xu hướng... cao su - plastic (13%), chế biến kim loại – sản phẩm kim loại (11%) … Dự báo nguồn cung ứng sản phẩm chủ yếu bao gồm: cao su, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ, cao. .. Dương đến năm 2020 Hàng cao su: năm qua ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm chế biến từ mủ cao su chưa trọng phát triển, mà xuất dạng nguyên liệu thô, nên kim ngạch xuất chưa cao Song song với phát

Ngày đăng: 02/03/2017, 12:27

w