ÂM NHẠC 2 Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.. Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc
Trang 1ÂM NHẠC 2
Tiết 1: - ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP MỘT
- NGHE HÁT QUỐC CA VIỆT NAM
MỤC TIÊU
- Học sinh kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học ở lớp1: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, Tập tầm vông …
- Học sinh biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang
- Giáo dục: Tư thế trang nghiêm khi chào cờ và nghe hát Quốc ca
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
Đây là tiết học đầu tiên trong chương trình Giáo viên cần tạo chohọc sinh không khí vui vẻ, thân thiện để các em học tốt môn Âm nhạc
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- Giáo viên hỏi học sinh:
* Ở lớp 1 các em đã học được những bài hát nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát Quốc ca Việt Nam
- Giáo viên cho học sinh nghe Bài Quốc ca Việt Nam (CD Âm nhạc 3)
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
* Bài Quốc ca Việt Nam được hát khi nào?
* Khi chào cờ hoặc nghe hát Quốc ca Việt Nam chúng ta phải có thái
Trang 2- Giáo viên cho học sinh nghe Bài Quốc ca Việt Nam (CD Âm nhạc 3).
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Thật là hay (Hoàng Lân).
Trang 3- Giới thiệu và ghi đầu bài:
Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều sáng tác cho trẻ em cùng với nhạc sĩHoàng Long (anh em song sinh) là đồng tác giả của những bài hát quenthuộc như: Đi học về, Đường và chân, Vì sao con mèo rửa mặt, Nhữngbông hoa những bài ca …
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Thật là hay
Trang 4Khi dạy hát giáo viên cần lưu ý: Giai điệu bài hát vui tươi, nhịpnhàng được nhắc lại nhiều lần ở phần đầu mỗi câu hát và những tiếng cuốicâu đều ngân và nghỉ đến 2 phách.
- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách
- Luyện tập tiết tấu
- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Thật là hay (Hoàng Lân)
ÂM NHẠC 2
Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY
(Nhạc và lời: Hoàng Lân)
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Giáo dục: Học sinh yêu thích và bảo vệ thiên nhiên
Trang 5HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 2)
- Đọc lời ca theo tiết tấu:
@ e e q \ e e q \ e e e e \
q Q \
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
- Ôn tập nhóm, cá nhân (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca
@ é é Ú ‘ é é Ú ‘ é é é é ‘
Ú Q |
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
- Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Ôn tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 3: Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp 42 ( một phách mạnh và mộtphách nhẹ )
- Học sinh tập đánh nhịp sau đó vừa hát vừa đánh nhịp
- Giáo viên lần lượt gọi học sinh lên bảng đánh nhịp và điều khiển cho cảlớp cùng hát
- Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản và tập biểu diễn bài hát trước lớp
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
Trang 6- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Xòe hoa (Dân ca Thái & Lời: Phan Duy)
==F====E===C===B==!
==U=9=.
khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.
Trang 7MỤC TIÊU
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Bài Xòe hoa (Dân ca Thái &Lời: Phan Duy)
- Học sinh biết đây là một bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theophách, theo nhịp)
- Giáo dục: Tình đoàn kết gữa các dân tộc và yêu thích làn điệu dân ca
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
Xòe hoa là một trong những bài dân ca hay của dân tộc Thái (TâyBắc) Xòe hoa tiếng Thái là múa hoa
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Thật là hay
Vào bài có nhịp lấy đà nên phách mạnh đầu
tiên rơi vào tiếng thứ hai “ Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang” Trong bài không có dấu luyến, tiếng “hoa” cuối bài ngân
và nghỉ 2 phách
Bài hát được hình thành ở giọng Fa trưởng 5 âm: Pha, Son, La, Đô,
Rê Khi dạy hát giáo viên nên chia bài thành 4 câu hát ngắn:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.
- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
Trang 8- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp.
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Xòe hoa (Dân ca Thái & Lời: Phan Duy)
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Xòe hoa
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
Trang 9- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 4).
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu
@ é \ Ú Ú \ Ú é é \ Ú é
é \ Ú
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
- Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm (Theo nhịp, theo phách, theo tiết tấulời ca )
- Tập biểu diễn bài hát:
* Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát
* Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản và tập biểu diễn bài háttrước lớp
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp trò chơi âm nhạc
- Học sinh hát heo giai điệu của bài Xòe hoa bằng các nguyên âm: o, a, u, i.
- Giáo viên viết lên bảng 4 nguyên âm nói trên rồi chỉ vào từng âm ra hiệulệnh học sinh nhanh chóng nhận ra để hát đúng
- Gợi ý: Đầu tiên học sinh hát lời ca, sau đó mới dùng âm o, a, u, i để thaythế, hoặc khi cần ra lệnh thì giáo viên xòe bàn tay hướng về phía họcsinh…(Học sinh có thể hát cả bài với một âm hoặc mỗi câu mỗi âm)
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Múa vui (Lưu Hữu Phước)
ÂM NHẠC 2
Tiết 6: HỌC HÁT BÀI MÚA VUI (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
Trang 10- Giới thiệu và ghi đầu bài:
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, mất năm 1989, quê ở huyện
Ô Môn, tỉnh Cần Thơ Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh
tụ ca, Hồn tử sĩ, Giải phóng Miền Nam, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên …
và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liênhoan …
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Múa vui
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Đọc lời ca theo tiết tấu
@ e e e e \ q q \ e e e
e \ q Q
Cùng nhau múa xung quanh vòng Cùng nhau múa cùng vui .
Bài hát viết ở nhịp 42 Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “Cùng nhau ” Cấu trúc bài hát là một đoạn đơn gồm 4 câu hát ngắn, hai câu
hát đầu có chung một âm hình tiết tấu: @ eeee\qq\eeee\
qQ\, hai câu kế tiếp cũng có chung một âm hình tiết tấu: @ eeq\
eeq\eeee\qQ\
Giai điệu bài hát vui tươi, linh hoạt, rộn ràng Khi hát cần nhấn vàophách mạnh ở đầu nhịp 42 với tốc độ vừa phải Trong bài không có dấuluyến nhưng có những tiếng ngân và nghỉ đến 2 phách ở cuối mỗi câu hát,khi dạy giáo viên chú ý đếm theo số phách để học sinh hát đúng hơn
- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
Trang 11- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp.
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Múa vui (Lưu Hữu Phước)
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Giáo dục: Học sinh biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Múa vui
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 6)
Trang 12- Đọc lời ca theo tiết tấu.
@ e e e e \ q q \ e e e
e \ q Q
Cùng nhau múa xung quanh vòng Cùng nhau múa cùng vui .
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp
@ é é é é ‘ Ú Ú | é é é
é | Ú Q |
Cùng nhau múa xung quanh vòng Cùng nhau múa cùng vui
- Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm (Theo nhịp, theo phách, theo tiết tấulời ca)
- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát Thật là hay (Hoàng Lân), Xòe hoa(Dân ca Thái & Lời: Phan Duy), Múa vui (Lưu Hữu Phước)
ÂM NHẠC 2
Tiết 8: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT:
THẬT LÀ HAY – XÒE HOA – MÚA VUI
MỤC TIÊU
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát
Trang 13- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theonhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca).
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Tập biểu diễn bài háttrước lớp
- Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và qua bài hát giáo dục các em theonội dung từng bài (Xem lại các tiết 2, 4, 6)
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập ba bài hát
1 Ôn tập bài hát Thật là hay
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 2)
- Đọc lời ca theo tiết tấu:
@ e e q \ e e q \ e e e e \
q Q \
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
* Hát kết hợp múa đơn giản hoặc vận động phụ họa theo nhạc
* Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lờica
- Ôn tập nhóm, cá nhân (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
2 Ôn tập bài hát Xòe hoa
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 4)
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
Trang 14- Tập biểu diễn bài hát:
* Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát
* Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản và tập biểu diễn bài háttrước lớp
- Ôn tập nhóm, cá nhân
3 Ôn tập bài hát Múa vui
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 6)
- Đọc lời ca theo tiết tấu
@ e e e e \ q q \ e e e
e \ q Q
Cùng nhau múa xung quanh vòng Cùng nhau múa cùng vui .
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 2)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm (Hát – Vỗ tay hoặc gõ đệm)
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm (Theo nhịp, theo phách, theo tiết tấulời ca)
- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Ôn tập nhóm, cá nhân
Trang 15HOẠT ĐỘNG 2: Nghe nhạc
- Giáo viên đàn hoặc cho học sinh nghe disk trích đoạn nhạc không lời
- Học sinh nói tên tác giả, nội dung bài hát
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Chúc mừng sinh nhật, nhạc Anh
ÂM NHẠC 2
Tiết 9: HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT
( Nhạc Anh)
MỤC TIÊU
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theophách, theo tiết tấu lời ca)
- Học sinh biết đây là một bài hát của nước Anh rất nổi tiếng và thông dụngtrên thế giới
- Giáo dục: Niềm vui ngày sinh nhật và qua bài hát các em biết kính trọng,yêu thương cha mẹ
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
Mỗi người đều có một ngày sinh Đó là một ngày vui đấy ý nghĩanhất trong cuộc đời của mỗi con người Có một một hát rất quen thuộc màchúng ta thường hát để chúc mừng nhau Đó là Bài Chúc mừng sinh nhật(nhạc Anh)
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật
Trang 16- Hướng dẫn dạy hát:
Bài hát viết ở nhịp 43 Vào bài có nhịp lấy đà, phách mạnh đầu tiên
rơi vào tiến thứ ba của bài “Mừng ngày sinh ”.
Cấu trúc bài hát là một đoạn đơn gồm 6 câu hát ngắn, câu 1, 2, 4, 5
có chung một âm hình tiết tấu # ee\qqq\hQ.Câu 3 và 6 cũng cóchung một hình tiết tấu # ee\qqq\qqee\qqq\hQ
Giai điệu bài hát vui tươi, nhịp nhàng Khi hát cần nhấn vào pháchmạnh ở đầu nhịp 43 với tốc độ vừa phải Trong bài không có dấu luyếnnhưng có những tiếng ngân đến 2 phách ở cuối mỗi câu hát
Khi dạy giáo viên cần lưu ý đếm theo số phách hoặc vỗ tay (gõ đệm)
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca:
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Múa vui (Lưu Hữu Phước)
ÂM NHẠC 2
Tiết 10: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG SINH NHẬT
Trang 17( Nhạc Anh)
MỤC TIÊU
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài Chúc mừng Sinh nhật
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theophách, theo tiết tấu lời ca và theo nhịp)
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Tham gia trò chơi
“Đố vui”
- Giáo dục: Niềm vui ngày sinh nhật và qua bài hát các em biết kính trọng,yêu thương cha mẹ
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Chúc nừng sinh nhật
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm (Theo phách, theo tiết tấu lời ca)
- Giáo viên chia lớp thành từng nhóm tập hát theo kiểu đối đáp từng câu
- Ôn tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp
# e e \ q q q \ h e e \
q
x x x
- Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
Trang 18* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấulời ca.
- Ôn tập nhóm, cá nhân
HOẠT ĐỘNG 3: Tập biểu diễn bài hát
- Giáo viên hướng dẫn một vài động tác phụ họa đơn giản
- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo nhịp
- Học sinh tập biểu diễn bài hát: đơn ca, tốp ca…
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi Đố vui
- Giáo viên hát một bài nhịp 2 và một bài nhịp 3, cho học sinh nhận xét bàinào là nhịp 2, bài nào là nhịp 3 Khi hát giáo viên cần nhấn rõ trọng âm củamỗi nhịp đồng thời tay gõ đệm theo (GV chọn một số bài hát quen thuộc)
HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2
- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng)
ÂM NHẠC 2
Tiết 11: HỌC HÁT BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG
( Nhạc và lời: Phan Trần Bảng )
MỤC TIÊU
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca
- Học sinh biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theotiết tấu lời ca) và tham gia trò chơi
- Giáo dục: Niềm tự hào về Âm nhạc Việt Nam và qua bài hát giáo dục tìnhđoàn kết bạn bè
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng