THẾ GIỚI 2014: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

60 21 0
THẾ GIỚI 2014: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Nhiều tổ chức quốc tế, Liên Hợp Quốc (LHQ), Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) đưa báo cáo nhận định tình hình kinh tế giới năm 2014 Nhìn chung, báo cáo cho thấy tranh kinh tế giới năm 2014 có nhiều gam màu bật tươi sáng, tô niềm tin vào đà phục hồi tiếp tục mạnh kinh tế lớn Hoa Kỳ Nhật Bản, hy vọng đường phẳng cho kinh tế châu Âu lạc quan triển vọng tăng trưởng nhanh kinh tế phát triển WB IMF lạc quan cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng mức 3,2% 3,7% Ít lạc quan hơn, LHQ cho tỷ lệ đạt 2,4% năm 2014, dù cao so với mức 2,1% năm 2013 Tình hình tăng trưởng kinh tế coi có tác động trực tiếp tới đầu tư cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) Trong tình hình kinh tế đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ, châu Âu Nhật Bản dự báo tăng trưởng chậm chững lại, ngược lại kinh tế nổi, đặc biệt Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế cao hỗ trợ mạnh mẽ cho đầu tư vào NC&PT Dù NC&PT công cụ nhanh chóng kích hoạt tăng trưởng kinh tế, theo Viện Battelle Memorial - tổ chức NC&PT độc lập hàng đầu giới - Tạp chí NC&PT (R&D Magazine), đầu tư tồn cầu cho NC&PT dự báo tăng trưởng 1,8%, tương đương 60 tỷ USD năm 2014, để đạt 1.618 tỷ USD Đầu tư cho NC&PT Trung Quốc bật toàn cầu nước giữ vai trò dẫn dắt tăng trưởng tăng trưởng kinh tế lẫn tăng trưởng đầu tư cho NC&PT giới Dựa báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu đầu tư cho NC&PT năm 2014 tổ chức quốc tế trên, Trung tâm Phân tích Thơng tin (Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia) biên soạn Tổng luận "THẾ GIỚI 2014: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN”, nhằm giới thiệu khái quát triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước khu vực dự báo triển vọng đầu tư cho NC&PT toàn cầu năm 2014 Xin trân trọng giới thiệu độc giả CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I TRIỂN VỌNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1 Triển vọng kinh tế toàn cầu 2014 1.1.1 Dự báo triển vọng kinh tế giới 2014 Ngân hàng Thế giới (WB) Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm thúc đẩy kinh tế thu nhập cao Tăng trưởng GDP toàn cầu dự báo tăng dần từ mức 2,4% năm 2013 lên 3,5% vào năm 2016, phản ánh chủ yếu cải thiện sản lượng chậm ổn định kinh tế thu nhập cao nước phát triển Trung Á châu Âu Tăng trưởng kinh tế thu nhập cao dự báo tăng lên 2,2% năm 2014 từ mức 1,3% năm 2013, sau tăng lên khoảng 2,4% vào năm 2016 Sự phục hồi châu Âu Hoa Kỳ dự kiến hậu thuẫn sách tiền tệ nới lỏng; tác động từ nỗ lực củng cố ngân sách gia đình phủ tăng trưởng giảm đi; nhu cầu hàng tiêu dùng lâu bền hàng hóa đầu tư bị dồn nén Dự báo sở (baseline projection) đặt giả định giải pháp kịp thời cho tranh luận hạn mức nợ Hoa Kỳ, tiến ổn định tái cân kinh tế khu vực đồng Euro, số kích thích tài bổ sung Nhật Bản giúp bù đắp tác động thuế tiêu thụ cao năm 2014 Tốc độ phục hồi châu Âu dự báo chậm, phản ánh điều chỉnh kéo dài sâu bảng cân đối kế toán khu vực tư nhân (balance sheet) Tuy nhiên, bảng cân đối cải thiện, tác động điều chỉnh dự kiến giảm dần theo thời gian Đặc biệt tác động củng cố tài dự đốn giảm từ khoảng 0,8% GDP năm 2013 xuống 0,4% năm 2014 Quá trình điều chỉnh bước dự kiến cải thiện tốc độ tăng trưởng lên khoảng 1,5% vào năm 2016 Tại Hoa Kỳ, tăng trưởng chung cho năm 2014 dự báo tăng tốc mạnh lên 2,8% từ giảm nhẹ 1,8 % năm 2013 Động lực cải thiện giảm thiểu tác động bất lợi củng cố tài tăng trưởng, năm 2013 tăng lên 1,8% GDP dự kiến giảm xuống 0,5% GDP năm 2014 Phục hồi tăng trưởng phản ánh tăng tốc đầu tư cá nhân tính theo phần trăm GDP cịn thấp gần 2% so với mức trung bình dài hạn (tỷ lệ đầu tư doanh nghiệp gần mức trung bình dài hạn) Ở Nhật Bản, nới lỏng tiền tệ sách tài khóa tích cực đưa đến phục hồi mạnh theo chu kỳ, phục hồi khó trì thiếu cải cách cấu thúc đẩy tăng trưởng suất tiền lương, đặc biệt khu vực dịch vụ nước có suất tương đối thấp Ngồi ra, trái ngược với kinh tế thu nhập cao, thắt chặt tài dự báo gây ảnh hưởng đến tăng trưởng năm 2014 Tuy nhiên, kinh tế tiếp tục hậu thuẫn sách tiền tệ nới lỏng tiếp tục góp phần vào yếu đồng yên thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) thắt chặt sách tiền tệ Theo đó, kinh tế nước dự báo tăng trưởng mạnh phù hợp với tăng trưởng tiềm năng, tăng lên mức 1,7% năm 2014, chậm lại mức khoảng 1,3% năm 2016 Tăng trưởng nước phát triển yếu so với năm trước khủng hoảng, phù hợp với tiềm GDP nước phát triển ước tính tăng khoảng 4,8% năm 2013, gần tương đương với mức tăng trưởng năm 2012, phản ánh yếu từ đầu năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nửa cuối năm 2013 tạo một tác động tích cực cho, năm 2014, với GDP dự báo tăng lên 5,3% Các nước phát triển tăng trưởng tốt phải đối mặt với tác động bất lợi đáng kể sách tiền tệ trở lại "bình thường" kinh tế thu nhập cao Lãi suất dài hạn Hoa Kỳ dự báo tăng 100 điểm vào năm 2016, phù hợp với kỳ vọng thị trường kỳ hạn (forward market), với lãi suất ngắn hạn dự báo bắt đầu tăng vào năm 2015 tăng 150 điểm vào cuối năm 2016 Những mức lãi suất cao dự báo làm gia tăng chi phí vốn Các dòng vốn đổ vào nước phát triển dự báo giảm khoảng 0,6% GDP nước phát triển vào năm 2016, tái cân tổng lượng đầu tư toàn cầu theo hướng kinh tế thu nhập cao Đối với nước sản xuất hàng hóa, nhu cầu yếu sản phẩm họ từ Trung Quốc nước tái cân kinh tế kỳ vọng tác động đến xuất khoản thu tài Tuy nhiên, dự đốn sở dự đốn tác động tích cực đáng kể việc tăng cường tăng trưởng kinh tế thu nhập cao Trong vài năm qua, thương mại tồn cầu trầm lắng - khơng nhu cầu chung nước thu nhập cao yếu, mà thay đổi thành phần nhu cầu ngồi nhóm nhu cầu nhập nhạy cảm hàng hóa đầu tư Vì nhu cầu nhập thu nhập cao phục hồi (được dự báo tăng từ 2,4% vào năm 2013 lên 4,2%) vào năm 2016 thương mại toàn cầu dự báo tăng từ mức 3,1% năm 2013 lên 4,6% năm 2014 đạt mức 5,1% vào năm 2015 năm 2016 Điều giúp bù đắp tác động tiêu cực tỷ lệ lãi suất cao dòng vốn yếu chảy vào nước phát triển Ngoài ra, suy yếu đồng tiền nước phát triển dòng vốn chảy vào nước suy giảm phần thiết yếu việc tái cân kinh tế Quá trình bắt đầu - chưa gây đổi chiều hoàn toàn đánh giá tiền tệ đáng kể từ năm 2003 kinh tế thu nhập trung bình phản ánh dịng vốn đổ vào mạnh giá hàng hóa cao cho nước xuất hàng hóa Khấu hao giúp cải thiện lực cạnh tranh khu vực thương mại với nước xuất hàng hóa, giúp đảo ngược số tác động bệnh Hà Lan (Dutch Disease) liên quan đến giá hàng hóa tăng cao thập kỷ trước Theo đó, tăng trưởng chung nước phát triển dự báo tăng nhẹ lên mức khoảng 5,7% vào năm 2016 Mặc dù phù hợp với tiềm năng, tiêu thấp gần 2% so với mức tăng trưởng trung bình 7,3% năm bùng nổ trước khủng hoảng Những nhân tố hạn chế cung giảm cân nước tạo năm q nóng thách thức sách thống trị khu vực Đơng Á, Thái Bình Dương, châu Mỹ La tinh vùng Caribê Đối với kinh tế sử dụng nhiều chế tạo hai khu vực, tăng trưởng hưởng lợi từ nhu cầu mạnh kinh tế thu nhập cao, tốc độ tăng trưởng nước xuất hàng hóa trở nên tồi tệ (đặc biệt vào 2014), kết suy giảm giá hàng hóa năm qua Ngoài cải cách cấu thúc đẩy lực cung cấp suất, tăng trưởng khu vực Đơng Á Thái Bình Dương (khơng bao gồm Trung Quốc) - phần lớn phù hợp với tiềm - khơng có khả tiếp tục tăng tốc mà khơng gặp phải hạn chế lực tạo áp lực nóng Tăng trưởng chung khu vực không bao gồm Trung Quốc dự báo tăng nhẹ từ khoảng 5,2-5,3% năm 2013 2014 lên khoảng 5,5% năm 2016, nhu cầu bên ổn định điều chỉnh đạt tới thành công với GDP tiềm dự báo thay đổi theo chiều hướng tích cực vào năm 2015 Tăng trưởng tạm thời của khu vực năm 2015 (lên 5,7%) phần phản ánh nỗ lực tái thiết Philipin Tăng trưởng khu vực châu Mỹ Latinh vùng Caribê dự báo đạt khoảng 3,7% năm 2016, tăng từ 2,5% năm 2013 GDP Trung Quốc dự báo tăng khoảng 7,5 % năm giai đoạn dự bảo (phù hợp với tiềm năng) kinh tế nước chuyển sang tăng trưởng dựa vào tiêu dùng chậm ổn định Ở nước phát triển khu vực châu Phi cận Sahara, tiếp tục đầu tư mạnh dự báo để nâng tốc độ tăng trưởng từ khoảng 4,7% năm 2013 lên khoảng 5,4% giai đoạn 2014-2016 tác động thu nhập tiêu cực giá hàng hóa thấp Với quan hệ thương mại tài chặt chẽ với khu vực đồng Euro, tăng trưởng nước châu Âu phát triển dự báo hưởng lợi từ phục hồi nước châu Âu thu nhập cao, chuyển đổi từ yếu tố tiêu cực tăng trưởng khu vực thành yếu tố tương đối tích cực Đối với nhiều kinh tế khu vực, năm 2013 dự báo đánh dấu khởi đầu trình phục hồi kéo dài để lấy lại mức sản lượng trước khủng hoảng Suy thoái diễn Nga (hiện xếp quốc gia thu nhập cao) tạo bất ổn định cho nước châu Âu Trung Á phát triển, nước Nga trước đối tác thương mại quan trọng nguồn kiều hối nhiều quốc gia Ngồi ra, nợ từ khủng hoảng 2008-09 cản trở tái hưng mạnh mẽ kinh tế, tốc độ tăng trưởng khu vực châu Âu Trung Á nói chung dự báo tăng từ mức 3,4 % năm 2013 lên khoảng 3,8 % vào năm 2016 Ngoài ra, tăng trưởng Belarus Ukraine dự báo khó nắm bắt mong manh vấn đề cấu bế tắc cải cách đáng kể Tăng trưởng Thổ Nhĩ Kỳ dự báo giảm tốc năm 2014 kết số tin tưởng thấp bất ổn trị gần điều kiện tài chặt chẽ Tăng trưởng Nam Á yếu, ước tính đạt 4,6% năm 2013, chủ yếu phản ánh yếu Ấn Độ sau nhiều năm lạm phát tăng cao thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách cao Tăng trưởng phục hồi vào cuối năm 2013, GDP khu vực sở năm dương lịch dự báo tăng chậm lên khoảng 6,7% vào năm 2016, chủ yếu phản ánh tốc độ tăng trưởng mạnh Ấn Độ, phục hồi theo chu kỳ đầu tư nhu cầu bên Triển vọng cho nước phát triển khu vực Trung Đơng cịn bất lợi, phản ánh căng thẳng xã hội trị tiếp tục làm suy sụp sức mạnh kinh tế vĩ mô làm trầm trọng thêm thách thức cấu trúc nghiêm trọng thừa kế từ giai đoạn trước mùa xuân Ả Rập (Arab Spring) Tăng trưởng đường sở dự báo tăng lên 3,6% vào năm 2016, tăng từ -0,1% năm 2013, mức tăng trưởng trung bình giai đoạn trước mùa xuân Ả Rập Kịch dự báo đường sở, cải thiện rõ rệt bất ổn trị cản trở khu vực khơng dự báo Trong trường hợp khơng có đồng thuận trị cần thiết để nâng cao tin tưởng hoạt động, tạo khả cho cải cách cần thiết, cân rủi ro có ảnh hưởng bất lợi Bảng 1: Tổng quát triển vọng kinh tế giới (tỷ lệ % thay đổi so với năm trước, trừ tỷ lệ lãi suất giá dầu) 2012 CÁC ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU Khối lượng thương mại giới Giá tiêu dùng Các nước G-71,2 Hoa Kỳ Giá hàng hóa (USD) Hàng hóa phi dầu mỏ Giá dầu (USD/thùng) Giá dầu (% thay đổi) Giá trị xuất đơn vị hàng chế tạo3 Tỷ lệ lãi suất USD, tháng (%) Euro, tháng (%) Luồng vốn quốc tế đổ vào nước phát triển (% GDP) Các nước phát triển Luồng vốn rịng thức tư nhân Luồng vốn rịng tư nhân (cổ phần + nợ) Đơng Á Thái Bình Dương Châu Âu Trung Á Mỹ Latinh vùng Caribe Trung Đông Bắc Phi Nam Á Châu Phi cận Sahara TĂNG TRƯỞNG GDP THỰC Thế giới Thế giới (PPP 2010) Các nước thu nhập cao Các nước OECD 2013e 2014f 2015f 2016f 2.4 3.1 4.6 5.1 5.1 1.8 2.1 1.3 1.5 1.8 1.7 1.9 2.0 2.0 2.2 - 8.6 105.0 1.0 -1.2 - 7.2 104.1 -0.9 -1.4 - 2.6 103.5 -0.6 1.6 - 0.2 99.8 -3.5 1.1 0.1 98.6 -1.2 1.4 0.7 0.8 0.4 0.3 0.4 0.3 0.7 0.5 1.3 0.8 5.1 5.0 4.7 7.8 5.7 2.1 4.1 4.8 4.7 4.6 4.4 6.6 5.3 1.5 3.7 5.3 4.3 4.2 4.0 6.0 5.0 1.1 3.6 4.3 4.3 4.2 3.9 6.2 5.1 1.6 3.7 4.2 4.2 4.1 3.7 6.3 4.9 1.7 3.9 4.1 2.5 2.9 1.5 1.4 2.4 2.9 1.3 1.2 3.2 3.7 2.2 2.1 3.4 3.9 2.4 2.2 3.5 4.0 2.4 2.3 Khu vực đồng Euro -0.6 -0.4 1.1 1.4 Nhật Bản 1.9 1.7 1.4 1.2 Hoa Kỳ 2.7 1.8 2.8 2.9 Các nước OECD 3.5 2.5 3.3 3.7 Các nước phát triển 4.8 4.8 5.3 5.5 Đơng Á Thái Bình Dương 7.4 7.2 7.2 7.1 Trung Quốc 7.7 7.7 7.7 7.5 Inđônêxia 6.2 5.6 5.3 5.5 Thái Lan 6.5 3.2 4.5 5.0 Châu Âu Trung Á 2.0 3.4 3.5 3.7 Kazakhstan 5.0 6.0 5.8 5.9 Thổ Nhĩ Kỳ 2.2 4.3 3.5 3.9 Romania 0.7 2.5 2.5 2.7 Mỹ Latinh vùng Caribe 2.6 2.5 2.9 3.2 Braxin 0.9 2.2 2.4 2.7 Mêhico 3.8 1.4 3.4 3.8 Achentina 1.9 5.0 2.8 2.5 Trung Đông Bắc Phi 1.5 -0.1 2.8 3.3 Ai Cập 2.3 2.0 2.2 3.1 Iran -2.9 -1.5 1.0 1.8 Algeria 3.3 2.8 3.3 3.5 Nam Á 4.2 4.6 5.7 6.3 Ấn Độ 5.0 4.8 6.2 6.6 Pakistan 4.4 3.6 3.4 4.1 Bangladesh 6.2 6.0 5.7 6.1 Châu Phi cận Sahara 3.5 4.7 5.3 5.4 Nam Phi 2.5 1.9 2.7 3.4 Nigeria 6.6 6.7 6.7 6.8 Angola 5.2 5.1 8.0 7.3 Các nước phát triển Không kể nước chuyển tiếp 4.8 5.0 5.4 5.6 Trừ Trung Quốc Ấn Độ 2.9 3.2 3.6 4.0 Nguồn: World Bank PPP = Sức mua tương đương; e = ước tính; f = dự báo Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ Tính theo tiền tệ địa phương, tính theo GDP năm 2010 Chỉ số giá trị đơn vị hàng xuất chế tạo từ kinh tế lớn (tính theo USD) Tốc độ tăng trưởng tổng hợp tính theo giá trị đồng đô la năm 2010 1.5 1.3 3.0 3.8 5.7 7.1 7.5 5.5 5.2 3.8 5.9 4.2 2.7 3.7 3.7 4.2 2.5 3.6 3.3 2.0 3.5 6.7 7.1 4.5 6.0 5.5 3.5 6.8 7.0 5.8 4.2 1.1.2 Dự báo triển vọng kinh tế giới năm 2014-2015 Liên hợp quốc Tăng trưởng toàn cầu tiếp tục đối mặt với bất lợi Kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng nhẹ thêm năm vào năm 2013, đáp ứng dự báo khiêm tốn mà nhiều tổ chức dự báo đưa trước đó, bao gồm Báo cáo Tình hình triển vọng kinh tế giới 2013 (WESP) Theo thông tin đưa vào tháng mười một, tổng sản phẩm giới (WGP) ước tính tăng 2,1% năm 2013, thấp so với dự báo sở 2,4% công bố WESP 2013, tốt so với kịch bi quan khác trình bày báo cáo Sự hiệu kinh tế giới quan sát tất vùng nhóm kinh tế lớn Hầu hết kinh tế phát triển tiếp tục gặp khó khăn chiến chống lại tác động kéo dài khủng hoảng tài chính, đặc biệt thách thức việc thiực hành động sách tiền tệ tài khóa thích hợp Một số kinh tế nổi, trải qua suy giảm đáng kể hai năm qua, gặp bất lợi năm 2013 nước Một số dấu hiệu cải tiến gần đây: khu vực đồng euro cuối thoát khỏi suy thoái kéo dài, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực nói chung tăng trưởng trở lại, số kinh tế Trung Quốc, dường chặn lùi suy thoái sẵn sàng để tăng trưởng Dựa tập hợp giả định, WGP dự báo tăng trưởng với tốc độ 3,0 3,3% năm 2014 năm 2015 Một lần nữa, dự báo sở thực bối cảnh số bất ổn rủi ro xuất phát từ sai lầm sách yếu tố vượt lĩnh vực kinh tế Mặc dù có khác biệt đáng ý tốc độ tăng trưởng nhóm quốc gia khác nhau, hoạt động tăng trưởng mang tính chu kỳ đồng Trong tốc độ tăng trưởng trung bình nước thu nhập trung bình tiếp tục cao nhất, tăng trưởng nước phát triển (LDC) dự báo mạnh lên giai đoạn 2014-2015 Trong số nước phát triển, Hoa Kỳ tăng trưởng với tốc độ khiêm tốn ước tính 1,6% năm 2013, thấp đáng kể so với tốc độ tăng trưởng 2,8% năm trước Thắt chặt tài khóa loạt tắc nghẽn trị vấn đề ngân sách năm ảnh hưởng nặng nề đến tốc độ tăng trưởng Chính sách tiền tệ điều tiết mạnh có tác dụng thúc đẩy giá cổ phiếu nhiều kích thích kinh tế thực Những kỳ vọng nảy sinh vào năm 2013 mức giảm dần chương trình nới lỏng định lượng gây số bất ổn định thị trường tài chính, đẩy lãi suất dài hạn lên Một cải tiến vừa phải trước vào năm 2013 khu vực nhà việc làm bị đà cuối năm Về triển vọng, giả định việc đảo ngược tương lai nới lỏng tiền tệ giải ổn thỏa, GDP dự báo tăng 2,5 3,2% tương ứng vào năm 2014 2015 Tuy nhiên, rủi ro cịn, đặc biệt tranh cãi trị ngân sách kéo dài nhiều năm Tây Âu lên từ suy thoái kinh tế quý II năm 2013, dẫn đầu xuất ròng, mức độ thấp hơn, tiêu dùng tư nhân cơng, đầu tư cịn yếu tỷ lệ thất nghiệp cao GDP dự báo tăng 1,5 1,9% tương ứng năm 2014 2015 Tăng trưởng yếu số yếu tố: chương trình thắt lưng buộc bụng tài chính, giảm cường độ, có tác động; nhu cầu khu vực đặc biệt thấp; nhu cầu khu vực chậm lại Các điều kiện cho vay chặt số quốc gia, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Tính đa dạng đáng kể tìm thấy nước, với Anh Bắc Ai-len có tăng trưởng tương đối mạnh, Đức, nước khủng hoảng cịn vị trí yếu kém, với Síp, Hy Lạp Bồ Đào Nha dự báo tình trạng suy thối kinh tế năm 2014 Nhiều thành viên Liên minh châu Âu (EU) Đơng Âu tình trạng suy thoái kéo dài nửa đầu năm 2013, tình hình cải thiện nửa cuối năm này, với củng cố tâm lý kinh doanh niềm tin hộ gia đình để đáp ứng tăng trưởng trở lại Tây Âu Ví dụ, ngành công nghiệp ô tô Trung Âu cho thấy dấu hiệu xu hướng gia tăng doanh số bán lẻ tăng Cộng hòa Séc Ba Lan Tốc độ tăng trưởng GDP chung cho khu vực ước tính 0,5% năm 2013, dự báo tăng lên 2,1% năm 2014 tăng tiếp tục lên 2,7% năm 2015 Nhật Bản ước tính tăng 1,9% năm 2013, thúc đẩy tập hợp gói sách mở rộng, bao gồm kích thích tài mua sắm tài sản quy mô lớn ngân hàng trung ương Đầu tư cố định động lực tăng trưởng, số dự án cơng trình cơng tài trợ ngân sách bổ sung Chính phủ dự kiến áp dụng gói khác nhắm mục tiêu vào cải cách cấu sớm, tác động không chắn Trong đó, gia tăng thuế tiêu thụ dự báo kiềm chế tăng trưởng hai năm tới GDP dự báo tăng khiêm tốn mức 1,5% năm 2014 Với nước phát triển khác, GDP Canada ước tính tăng mức 1,6% năm 2013, kỳ vọng tăng lên 2,4 2,8% tương ứng năm 2014 2015 Xây dựng nhà đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP năm 2013, tốc độ xây dựng gần tối đa GDP Ơxtraylia ước tính tăng 2,6% năm 2013 dự báo tăng 2,8% năm 2014 Trong tăng trưởng xuất ổn định, đầu tư lĩnh vực khai thác mỏ kỳ vọng đạt mức đỉnh vào năm 2014 Tăng trưởng tiêu dùng phủ đầu tư cơng chậm lại GDP Niu Dilân ước tính tăng 2,6% năm 2013 dự báo tăng 2,8% năm 2014, nhờ tăng trưởng xuất sang thị trường châu Á Trong số nước phát triển, triển vọng tăng trưởng châu Phi tương đối mạnh Sau tăng trưởng năm 2013 ước tính 4,0%, GDP dự báo tăng lên 4,7% năm 2014 Các triển vọng tăng trưởng kỳ vọng hậu thuẫn cải thiện mơi trường kinh tế tồn cầu kinh doanh khu vực, giá hàng hóa tương đối cao, giảm bớt hạn chế sở hạ tầng tăng cường quan hệ thương mại đầu tư với kinh tế Các yếu tố quan trọng khác cho triển vọng tăng trưởng trung hạn châu Phi bao gồm tăng nhu cầu nước - đặc biệt nhu cầu lớp người tiêu dùng ngày tăng gắn với đô thị hóa tăng thu nhập - cải thiện quản lý quản trị kinh tế Sự phục hồi tăng trưởng khiêm tốn phải năm 2014 nước phát triển, dẫn đầu Trung Quốc, cải thiện dự bảo kinh tế phát triển lớn kích thích tăng trưởng châu Phi, thơng qua tăng cường thương mại, đầu tư dòng vốn Sau suy thoái đáng ý diễn giai đoạn 2011-2012, tăng trưởng kinh tế Đông Á ổn định mức vừa phải năm 2013 Khu vực tiếp tục bị ảnh hưởng nhu cầu bên tương đối yếu từ kinh tế phát triển, điều chỉnh tốc độ tăng trưởng chậm Trung Quốc Tốc độ tăng trưởng trung bình khu vực ước tính trung bình 6,0% năm 2013, gần tốc độ năm 2012 Sự phục hồi kinh tế mức trung bình 6,1% dự báo cho năm 2014 2015, chủ yếu phục hồi dần tăng trưởng xuất bối cảnh cải thiện điều kiện nước phát triển Ở hầu hết kinh tế Đông Á, đầu tư tiêu dùng tư nhân tiếp tục mở rộng với tốc độ vững chắc, hậu thuẫn điều kiện thị trường lao động ổn định, lạm phát thấp sách tiền tệ thích ứng Chính sách tài khóa trì mở rộng mức độ vừa phải tiếp tục hỗ trợ cho tăng trưởng Tăng trưởng Nam Á mờ nhạt kết hợp yếu tố bên bên cản trở hoạt động, đặc biệt kinh tế lớn khu vực, Ấn Độ, Iran Pakistan Tăng trưởng ước tính 3,9% năm 2013, gần mức thấp hai thập kỷ qua Tốc độ tăng trưởng dự báo mức vừa phải 4,6% năm 2014 5,1% năm 2015, hậu thuẫn phục hồi dần nhu cầu nước Ấn Độ, chấm dứt khủng hoảng Iran gia tăng nhu cầu bên Tuy nhiên, hầu hết kinh tế, tăng trưởng cịn mức trước khủng hoảng tài tồn cầu Tiêu dùng đầu tư cá nhân bị kìm nén loạt yếu tố, bao gồm trở ngại lượng giao thông vận tải, điều kiện an ninh không ổn định cân kinh tế vĩ mô Tăng trưởng Tây Á ước tính 3,6% năm 2013, tăng lên mức 4,3% năm 2014 Trong nước thành viên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) đà phục hồi ổn định, tiếp tục bất ổn trị, bất ổn xã hội, cố an ninh căng thẳng địa trị cản trở số kinh tế khác khu vực Cuộc khủng hoảng Syria ảnh hưởng nhiều mặt đến nước láng giềng Các hoạt động kinh tế qua biên giới mờ nhạt - bao gồm hoạt động thương mại, đầu tư du lịch nước GCC nước lại Tây Á tiếp tục không mang lại hiệu ứng lan tỏa tích cực khu vực Sự trì trệ dòng vốn tư nhân tạo hạn chế vừa phải tỷ giá hối đoái cho Jordan, Lebanon Yemen Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục phải đối mặt với áp lực tài chính, tiền tệ giá lãi suất liên ngân hàng tăng, kết suy giảm dòng vốn quốc tế chảy vào Tăng trưởng châu Mỹ Latinh vùng Caribê giảm tốc năm 2013, với mức 2,6%, dự báo tăng lên 3,6 4,1% tương ứng năm 2014 2015 Ở Nam Mỹ, Brazil phát triển với tốc độ khiêm tốn, bị kiềm chế nhu cầu bên yếu, biến động dịng vốn quốc tế sách thắt chặt tiền tệ Cải thiện triển vọng dự báo phụ thuộc vào việc tăng cường nhu cầu toàn cầu Tiêu dùng cá nhân hỗ trợ cho tăng trưởng nhiều kinh tế Nam Mỹ Tăng trưởng Mexico Trung Mỹ dự báo tăng mạnh năm 2014-2015, hậu thuẫn hiệu suất hàng xuất chế tạo tốt nhu cầu nước ổn định, điều chỉnh cấu Tăng trưởng khu vực Caribbe bị cản trở nhu cầu bên yếu - đặc biệt khu vực du lịch - giá hàng hóa yếu hơn, triển vọng mạnh lên Trong số kinh tế chuyển đổi, tăng trưởng hầu hết kinh tế Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) giảm tốc năm 2013, bị kiềm chế xuất yếu hạn chế tài bên ngồi, bế tắc bên cung, số tin cậy người tiêu dùng doanh nghiệp yếu Tăng trưởng Liên bang Nga tiếp tục yếu nửa đầu năm 2013, sản lượng cơng nghiệp cịn yếu đầu tư trở thành tác động thúc tăng trưởng Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến số tin cậy người tiêu dùng dẫn đến làm suy yếu tăng trưởng doanh số bán lẻ Sự yếu Liên bang Nga có tác động tiêu cực đến nước láng giềng CIS qua kênh thương mại, đầu tư chuyển tiền Về triển vọng, vấn đề cấu mở rộng lĩnh vực lượng chậm chạp, hạn chế lực đầu tư yếu làm giảm tốc độ tăng trưởng đến mức trước khủng hoảng Tăng trưởng Đông Nam châu Âu cải thiện năm 2013, tốc độ tăng trưởng dự kiến biên tương lai gần, dao động từ đến 2%, không đủ để đáp ứng nhu cầu có từ lâu khu vực cho tái cơng nghiệp hóa, tăng cường tham gia lực lượng lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp cao Về triển vọng, mơi trường bên ngồi nước kỳ vọng cải thiện, bao gồm điều khoản tiếp cận tài bên ngồi Với điều kiện tín dụng nới lỏng, đầu tư thiết lập để phục hồi dần giai đoạn 2014-2015, với tăng tiêu dùng cá nhân Tăng trưởng GDP dự báo tăng lên mức 2,6% năm 2014 đạt mức 3,1% năm 2015 Triển vọng giảm lạm phát Lạm phát kiểm sốt tồn giới, phần phản ánh GDP tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp cao giảm nợ tài tiếp tục kinh tế phát triển lớn Trong kinh tế phát triển, lạm phát giảm tốc Hoa Kỳ năm 2013 kỳ vọng 2% năm 2014 2015 Lạm phát giảm tốc tương tự khu vực đồng Euro, xuống 1,0% đưa đến số lo ngại giảm phát Ở Nhật Bản, sách mở rộng lớn nhằm phục hồi kinh tế cố gắng chấm dứt tình trạng giảm phát kéo dài thập kỷ vào năm 2013, số giá tiêu dùng (CPI) ước tính tăng 0,3%, dự báo đạt mục tiêu 2,0% vào năm 2014 Trong số nước phát triển kinh tế chuyển đổi, tỷ lệ lạm phát 10% nằm khoảng chục kinh tế rải rác khắp khu vực Một số kinh tế khu vực Nam Á châu Phi, cộng thêm số kinh tế CIS, tiếp tục phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát cao, chủ yếu dự báo lạm phát cao, tăng trưởng tín dụng nhanh, áp lực giá thực phẩm khu biệt bế tắc cấu thiếu lượng Mặt khác, hầu hết kinh tế Đông Á tiếp tục phải đối mặt với lạm phát nhẹ Tỷ lệ thất nghiệp cao thách thức quan trọng Tình hình việc làm tồn cầu cịn khó khăn, ảnh hưởng lâu dài từ khủng hoảng tài tiếp tục đè nặng lên thị trường lao động nhiều quốc gia khu vực loại hình thất nghiệp cấu loại hình thất nghiệp theo chu kỳ tranh luận Câu trả lời dường khác theo vùng, với số quốc gia, Hoa Kỳ, chủ yếu phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp theo chu kỳ, nước khác, Tây Ban Nha, đối mặt với vấn đề cấu nhiều 10 Bảng 10 NC&PT số doanh nghiệp lớn Trung Quốc Doanh nghiệp Chi cho NC&PT 2010 (triệu USD) Tỷ lệ chi cho NC&PT thu nhập (%) Huawei Technologies 2.302,7 8,60% PetroChina 1.707,9 0,80% China Railway Construction 1.354,9 2,10% ZTE 1.143,7 11,30% China Petroleum and Chemicals 697,5 0,30% CSR China 352,5 3,80% China Railway 301,2 0,50% Metallurgical Corp 258,8 0,90% China Communications 227,2 0,60% China Coal 216,4 2,10% Nguồn: Battelle/R&D Magazine, EU Industrial R&D Scoreboard, 2013 Đầu tư cho NC&PT Ấn Độ Với vị trí thứ giới GDP, Ấn Độ lại đặt ưu tiên đầu tư cho linh vực xã hội trị đầu tư vào NC&PT Tỷ lệ tăng trưởng đầu tư cho NC&PT Ấn Độ dự báo đạt 1/5 tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2014 Một phần đáng kể NC&PT Ấn Độ tập trung vào hỗ trợ cho khu vực dịch vụ, khu vực chiếm khoảng 2/3 GDP Ấn Độ Ngành công nghiệp dược phẩm Ấn Độ chiếm phần lớn đầu tư NC&PT, đặc biệt thị trường thuốc thành phẩm, nơi công ty Ấn Độ, Ranbaxy Laboratories, trì thị phần lớn toàn cầu Sự thống trị Ấn Độ nhà sản xuất loại thuốc giá rẻ cho người nghèo giới có tảng vững Nhiều loại thuốc giá rẻ sản xuất nhờ sáng chế châu Âu nhờ NC&PT trường đại học Ấn Độ Như điển hình cho doanh nghiệp dược phẩm tồn cầu, số cơng ty dược phẩm Ấn Độ mua cổ phần cơng ty dược phẩm nước ngồi Chính phủ Ấn Độ tài trợ tới 2/3 tổng chi cho NC&PT nước Đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp tăng đặn từ 20 năm qua cịn 1/3 tổng số đầu tư cho NC&PT đất nước (so với Hoa Kỳ Trung Quốc, nơi mà ngành công nghiệp chiếm 2/3 đầu tư cho NC&PT) Chính phủ hỗ trợ cho NC&PT Ấn Độ có xu hướng tập trung vào mục tiêu truyền thống tài trợ NC&PT công, lượng hạt nhân, quốc phịng, khơng gian, y tế nơng nghiệp Đầu tư cho NC&PT dành riêng cho nghiên cứu Ấn Độ tăng từ 20% 10 năm qua tăng lên 26% 46 Tuy nhiên, Ấn Độ có số lượng nhà khoa học kỹ sư tính triệu dân thấp so với nước BRIC khác (137/triệu dân) Một phần điều thiếu tổ chức giáo dục đại học chất lượng Đầu tư cho NC&PT Nhật Bản Nhật Bản từ lâu đầu tư lớn vào NC&PT Tỷ lệ đầu tư cho NC&PT GDP nước 3,4% (hơn 160 tỷ USD) có lúc đạt 3,7% đầu thập kỷ Tuy nhiên, vấn đề nhân học, kinh tế, trận sóng thần thảm họa hạt nhân Fukushima có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư cho NC&PT Nhật Bản Nhật Bản có dân số già tuyển sinh đại học nhân lực trình độ tiến sĩ giảm nhanh chóng, phần suy giảm nhu cầu việc làm cho nhà khoa học kỹ sư Suy thối kinh tế tồn cầu 20092010 ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản khả hỗ trợ mạnh mẽ cho đầu tư vào NC&PT Hiện nay, phần lớn căng thẳng kinh tế giảm bớt sản lượng công nghiệp Nhật Bản nối lại, với tăng đầu tư cho NC&PT Đầu tư cho NC&PT Hàn Quốc Đầu tư cho NC&PT Hàn Quốc tiếp tục tăng mức khoảng 4% hàng năm, ngang với tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc đứng thứ năm tốp 40 nước đầu tư nhiều cho NC&PT, chiếm 4% mức đầu tư cho NC&PT toàn cầu Hàn Quốc đứng thứ 25 dân số với 49 triệu người Hàn Quốc đầu tư khoảng 3,6% GDP (hơn 60 tỷ USD) cho NC&PT, với tỷ lệ đầu tư lớn sản xuất công nghiệp công nghệ Khoảng phần ba đầu tư cho NC&PT đất nước cung cấp Chính phủ Các khoản khấu trừ lớn thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ cho phép đầu tư vào NC&PT sở vật chất Đăng ký sáng chế khuyến khích số lượng tăng gấp bốn lần vòng 10 năm qua Các công bố khoa học nhà nghiên cứu Hàn Quốc tăng gấp đôi năm qua Trong suy thối kinh tế tồn cầu 2009-2013 ảnh hưởng đến kinh tế nhiều quốc gia, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục phát triển vượt qua suy thoái kinh tế Hiện Hàn Quốc xây dựng kinh tế dựa vào đổi sáng tạo Chính phủ Hàn Quốc cơng bố ngân sách cho NC&PT năm 2014 10 tỷ USD, tăng 2,2% so với năm 2013 Khoảng 3,3 tỷ USD phân bổ cho phát triển kinh tế đổi sáng tạo; 560 triệu USD phân bổ cho nghiên cứu nhằm đảm bảo phúc lợi an toàn cho người dân Ngân sách cho kinh tế đổi sáng tạo năm 2014 tăng 5,9% so với năm 2013, bao gồm 980 triệu USD hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (ICT), phần mềm hội tụ công nghệ (tăng 26,7% so với năm 2013) 140 triệu USD phân bổ cho nghiên cứu thiên tai, 60 triệu USD cho nghiên cứu lương thực y tế An ninh mạng trở thành vấn đề quan trọng thời gian gần đây, nghiên cứu lĩnh vực hưởng tài trợ 20 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2013 Lĩnh vực không gian có dự án lớn ngân sách tài trợ lên đến 170 triệu USD cho chương trình tên lửa đẩy (KSLV) chương trình phát triển vệ tinh khí tượng Hàn Quốc có thành tựu vượt bậc phát triển KH&CN, kinh tế nhờ định hướng đắn từ sớm Chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy đầu tư cho NC&PT Doanh nghiệp chiếm khoảng 47 77% tổng đầu tư cho NC&PT nước NC&PT “Phần lại giới” Các nước thuộc "Phần lại giới" Dự báo Viện Battelle Tạp chí R&D Magazine bao gồm nước châu Phi, Trung Đông, Nga Cộng đồng Quốc gia Độc lập (CIS) Các nước thuộc "Phần lại giới" chiếm khoảng 11% GDP tồn cầu (10 nghìn tỷ USD), họ chiếm khoảng 5% đầu tư cho NC&PT toàn cầu Tốc độ tăng trưởng đầu tư cho NC&PT nước dự báo 4% năm 2014, tỷ lệ đầu tư thấp cho thấy nước có ưu tiên khác tăng trưởng dựa đổi sáng tạo, lực giáo dục sở hạ tầng NC&PT phát triển, ngoại trừ Nga Hầu Trung Đơng dự báo có mức tăng trưởng GDP mạnh năm 2014, lại bị hạn chế yếu sở hạ tầng cho NC&PT, trừ Israel (nước có tỷ lệ đầu tư cho NC&PT/GDP cao giới, đạt 4,3% GDP năm 2012 dự báo tỷ lệ 4,2% năm 2014) Qatar Các nước châu Phi dự báo có mức tăng trưởng mạnh GDP, bị hạn chế lực NC&PT yếu kém, ngoại trừ Nam Phi Tăng trưởng GDP dự kiến mạnh mẽ Nam Mỹ, đầu tư cho NC&PT khu vực có gia tăng khơng đáng kể lực NC&PT tụt hậu, chí Braxin dự báo khơng có gia tăng số tương đối đầu tư cho NC&PT, mức 1,3% GDP từ năm 2012-2014 Ác-hen-ti-na trì mức 0,6% GDP thời gian Các nước Mexico lại cho thấy tương phản rõ rệt Mặc dù chia sẻ đường biên giới với Hoa Kỳ dự kiến có mức tăng trưởng kinh tế vừa phải năm 2014, đầu tư cho NC&PT Mexico mức 1% GDP Thực ra, trình độ phát triển KH&CN, sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu không phù hợp để gia tăng đầu tư cho NC&PT mức độ cao Kết là, dựa nguồn lực tại, ưu tiên nguyện vọng quốc gia, triển vọng cho phát triển lâu dài dựa đổi sáng tạo quốc gia hạn chế Mexico nằm Top 40 quốc gia đầu tư cho NC&PT GDP lớn (chủ yếu dựa vào nơng nghiệp sản phẩm tiêu dùng có hàm lượng công nghệ thấp) Nhiều quốc gia thuộc "Phần lại giới" triển khai nguồn lực cho khu vực ưu tiên khác cho NC&PT, lực NC&PT, sở hạ tầng cho NC&PT nước cịn yếu Tóm lại, thấy số điểm đáng ý đầu tư NC&PT “Phần lại giới”:  Tăng trưởng đầu tư cho NC&PT Nga vượt mức tăng trưởng GDP nước này, ước tính 3% năm 2014 Cơ sở hạ tầng mạnh phục vụ nghiên cứu Nga tốt so với kinh tế khác khối CIS, khối dự kiến có mức tăng trưởng GDP tích cực, tỷ lệ tăng trưởng đầu tư cho NC&PT khơng cao tỷ lệ tăng trưởng GDP  Hầu Trung Đông dự báo có mức tăng trưởng GDP mạnh năm 2014, họ bị hạn chế sở hạ tầng NC&PT yếu kém, trừ 48 trường hợp Israel Qatar (những nước đầu tư vào NC&PT mức độ cao)  Châu Phi dự kiến có mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ, bị hạn chế lực NC&PT kém, trừ Nam Phi  Tăng trưởng GDP dự kiến khả quan Nam Mỹ, khu vực tụt hậu NC&PT 2.3 Dự báo đầu tư cho NC&PT số ngành công nghiệp then chốt Ngành công nghiệp khoa học sống Trong Dự báo này, ngành công nghiệp khoa học sống bao gồm dược sinh học, thiết bị dụng cụ y tế, sinh học nông nghiệp/động vật, nghiên cứu thương mại thử nghiệm Tuy nhiên, đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống thúc đẩy chủ yếu lĩnh vực dược phẩm sinh học, chiếm gần 85% tổng đầu tư ngành Hoạt động NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống Hoa Kỳ chiếm 46% NC&PT ngành quy mô tồn cầu Các cơng ty lĩnh vực dược phẩm sinh học Hoa Kỳ đứng hàng đầu giới Tuy nhiên, chuyên gia dự báo áp lực ngành còn, đặc biệt lĩnh vực dược phẩm sinh học, việc nâng cao suất khai thác sáng chế hết hạn, áp lực chi phí đổi loại thuốc Một yếu tố làm phức tạp môi trường NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống tập hợp thay đổi vấn đề chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ sau có Luật Chăm sóc với Chi phí phải (Affordable Care Act) Tuy nhiên khó dự đốn xác Luật ảnh hưởng đến NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống Hoa Kỳ Có thể vị “nhà lãnh đạo tịa cầu” Hoa Kỳ NC&PT khoa học sống bị “lung lay”, lên đối thủ cạnh tranh châu Âu đối thủ cạnh tranh châu Á Các chuyên gia dự đoán đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống Hoa Kỳ tăng trưởng thấp năm 2013 (tăng 2,2%) để đạt khoảng 93 tỷ USD năm 2014, với tăng trưởng đến chủ yếu từ lĩnh vực dược phẩm sinh học sản xuất thiết bị y tế Sự phát triển ngành công nghiệp khoa học sống quy mơ tồn cầu chậm lại vài năm qua, ngành công nghiệp dự báo có phục hồi mạnh mẽ, với mức tăng trưởng khoảng 3,1%, để đạt 201 tỷ USD năm 2014 Bảng 11: Đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp khoa học sống Hoa Kỳ toàn cầu (đơn vị: Tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 (dự báo) Hoa Kỳ 84,5 91,1 90,6 92,6 Toàn cầu 184,2 197,7 195,3 201,3 Sau tiến hành khảo sát, chuyên gia cho có mối liên hệ đầu tư cho NC&PT phát triển công nghệ ngành Đổi mở đóng vai trị quan trọng 49 phổ biến khoa học sống ngành công nghiệp khác Xem xét mức độ phụ thuộc vào hợp tác nghiên cứu, mua lại cấp phép li-xăng, chuyên gia cho hệ sinh thái đổi khoa học sống phức tạp có tính liên kết cao Tính chất đa dạng ngành cơng nghiệp phản ánh ưu tiên phát triển công nghệ, ưu tiên lớn vật liệu sinh học, với 68 % công ty lớn khảo sát cho lĩnh vực cần ưu tiên phát triển tương lai, tiếp đến lĩnh vực hệ gen cá nhân (59%) ứng dụng tế bào gốc (54%) Trong lĩnh vực thiết bị y tế, thiết bị y sinh phận cấy ghép ưu tiên đầu tư NC&PT Ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông (ICT) thường thay đổi liên tục theo sở thích người tiêu dùng, nhu cầu thị trường nhu cầu phát triển công nghệ Đầu tư cho NC&PT ngành ICT toàn cầu dự báo tăng trưởng khoảng 5,1% năm 2014 Trong ngành công nghiệp ICT Hoa Kỳ, khu vực tư nhân nhà đầu tư lớn cho NC&PT, hai công ty Intel Microsoft, công ty đầu tư 10 tỷ USD cho NC&PT năm 2014 Ngành công nghiệp ICT Hoa Kỳ dự báo tăng trưởng 5,4% để đạt 146,5 tỷ USD năm 2014 Các công ty ICT Hoa Kỳ, nằm số công ty hàng đầu đầu tư cho NC&PT quy mô toàn cầu, dự báo chiếm 57% tổng đầu tư (257 tỷ USD) cho NC&PT ngành công nghiệp ICT toàn cầu năm 2014 Mặc dù ICT bao gồm nhiều mảng công nghệ, công nghệ an ninh mạng, công nghệ khơng dây, đặc biệt cơng nghệ điện tốn đám mây lĩnh vực ưu tiên hàng đầu đầu tư cho NC&PT giai đoạn 2014-2016 Xu hướng dự báo Ngành công nghiệp ICT cung cấp phần cứng, phần mềm dịch vụ tạo nên thời đại thông tin đại, phát triển sản phẩm bán dẫn, viễn thông, phần mềm bảo mật, máy tính, máy tính bảng trị chơi điện tử Thơng qua tất ứng dụng tích hợp nhỏ hơn, nhanh hơn, thiết bị điện tử mạnh với phổ biến Internet, ngành công nghiệp ICT giai đoạn đổi sáng tạo mạnh mẽ có tác động tới hầu hết lĩnh vực đời sống Để bắt kịp với nhu cầu thiết bị ngày tăng, nhà sản xuất chip tiếp tục đầu tư vào công nghệ sản xuất để cải thiện chức năng, kích thước tiêu thụ điện sản phẩm Các nhà sản xuất thiết bị phần mềm khác giải vấn đề sản phẩm họ thiết bị nhỏ hơn, nhẹ hơn, mỏng nhớ cho hệ điều hành trở nên nhanh Khái niệm "không dây" từ lâu trở nên phổ biến, yêu cầu tương lai tích hợp công nghệ “Internet kết nối vạn vật” (Internet of Things) với ứng dụng tiềm hầu hết lĩnh vực, có lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, hậu cần… Bảng 12: Đầu tư cho NC&PT ngành ICT Hoa Kỳ toàn cầu (đơn vị: Tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 (dự báo) Hoa Kỳ 118,3 131,7 139 146,5 Toàn cầu 214,8 235,8 244,8 257,3 50 Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, an ninh quốc phòng NC&PT ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, an ninh quốc phịng chịu tác động lớn sách Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ ngành cơng nghiệp hàng khơng tồn cầu Các nhà thầu/các cơng ty lớn ngành cơng nghiệp quốc phịng hàng khơng vũ trụ có kế hoạch NC&PT gắn chặt với Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ thơng qua hợp tác hay hợp đồng nghiên cứu, nhằm đáp ứng ứng yêu cầu quốc phòng an ninh quốc gia Trong đó, ngành hàng khơng dân dụng có kế hoạch nâng cao lực hiệu để thỏa mãn nhu cầu lại ngày tăng Tuy nhiên, ngân sách cho NC&PT lĩnh vực quốc phòng hàng không dân dụng Hoa Kỳ bị cắt giảm Xu hướng tích hợp cơng nghệ vật liệu, điện tử, truyền thông giám sát ngày gia tăng NC&PT khu vực dân quân sự, đặc biệt, xu hướng công nghệ lưỡng dụng (sử dụng lĩnh vực quân lẫn dân sự) cho xu hướng bật giúp giảm chi phí đầu tư phủ cải thiện mối quan hệ chi phí - hiệu Trong bối cảnh kinh tế đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ, chuyên gia dự báo đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp hàng khơng vũ trụ, an ninh quốc phịng Hoa Kỳ đạt 12,6 tỷ USD năm 2014, giảm 1,2% so với năm 2013 Tuy nhiên, xét quy mơ tồn cầu đầu tư cho NC&PT ngành ổn định có tăng trưởng NC&PT ngành công nghiệp nước khu vực khác, đặc biệt công ty hàng không vũ trụ châu Á, Nga EU trì đầu tư cho NC&PT Bảng 13: Đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp hàng khơng vũ trụ, an ninh quốc phịng Hoa Kỳ toàn cầu (đơn vị: Tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 (dự báo) Hoa Kỳ 13,2 13,1 12,8 12,6 Toàn cầu 28,0 27,3 26,6 26,4 NC&PT ngành công nghiệp từ 2014-2016 dự báo tập trung vào công nghệ xe tự hành, an ninh không gian, hệ thống rô-bốt/máy bay không người lái, công nghệ vật liệu tổng hợp công nghệ máy bay thương mại Ngành công nghiệp lượng Ngành công nghiệp lượng bao gồm hàng loạt cơng ty, từ cơng ty dầu khí đốt đa quốc gia tới công ty công nghệ lớn nhỏ Trong Dự báo chủ yếu khảo sát công ty NC&PT công nghệ lượng mới, công nghệ lưu trữ, vận chuyển lượng lượng truyền thống Việc cắt giảm chi phí sản xuất động lực lớn hoạt động NC&PT ngành công nghiệp lượng Bên cạnh đó, trọng tâm NC&PT ngành tập trung vào công nghệ vật liệu tiên tiến Tại Hoa Kỳ, quyền bang liên bang có chương trình cơng nghiệp lượng nghiên cứu dài hạn có ảnh hưởng lớn tới ngành cơng nghiệp Các phịng nghiệm Chính phủ (đặc biệt phịng thí nghiệm quốc gia thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ) yếu tố then chốt hệ sinh thái NC&PT lượng Mặc dù nhiên liệu sinh học nhiều thách thức để đạt mức sản xuất cạnh 51 tranh với nhiên liệu truyền thống, chuyên gia cho lĩnh vực thu hút nhiều hoạt động NC&PT Bên cạnh đó, hoạt động NC&PT hệ thống lai (hybrid), công nghệ lượng mặt trời, lượng gió tiếp tục gia tăng Năm 2014, ngành công nghiệp lượng Hoa Kỳ dự báo có mức đầu tư cho NC&PT đạt 7,3 tỷ USD (tăng 1,7% so với năm 2013), quy mơ tồn cầu đạt 21,8 tỷ USD (tăng 4,8%), chủ yếu nhờ sự tăng trưởng NC&PT cơng ty dầu khí đốt châu Á Nhiều công nghệ lượng dựa tiến công nghệ vật liệu để tăng cường hiệu suất lượng Chẳng hạn việc phát triển công nghệ vật liệu tổng hợp sợi các-bon cho phép chế tạo tua-bin gió cỡ lớn giúp nâng cao cơng suất cho khu điện gió; cơng nghệ lượng mặt trời cần vật liệu tiên tiến để tăng cường độ bền hiệu suất chuyển đổi lượng tế bào pin lượng mặt trời; hay để phát triển lượng nhiệt hạch tương lai cần phải có cơng nghệ sản xuất siêu vật liệu Bảng 14: Đầu tư cho NC&PT ngành cơng nghiệp lượng Hoa Kỳ tồn cầu (đơn vị: Tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 (dự báo) Hoa Kỳ 5,9 7,6 7,2 7,3 Toàn cầu 18,6 20,6 20,8 21,8 Ngành cơng nghiệp hóa chất vật liệu tiên tiến Ngành cơng nghiệp hóa chất vật liệu tiên tiến, với công ty đa quốc gia lớn (như DuPont, Dow, BASF Bayer) cung cấp loại hóa chất vật liệu tiên tiến thị trường tồn cầu cơng ty sử dụng hóa chất vật liệu Đây ngành công nghiệp có tác động đến nhiều ngành cơng nghiệp khác, đặc biệt nghiên cứu vật liệu tiên tiến có nhiều ứng dụng nhiều ngành Hoạt động nghiên cứu đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp - ngành công nghiệp coi có chi phí sản xuất cao ngành khác, kể từ nghiên cứu đến đưa sản phẩm thị trường Tuy nhiên, ngành đem lại giá trị gia tăng cao Hoạt động ngành công nghiệp đứng trước yêu cầu nâng cao hiệu quy trình sản xuất giảm chi phí Việc dự báo đầu tư cho NC&PT ngành phụ thuộc nhiều vào bối cảnh kinh tế toàn cầu thị trường Đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ ngành cơng nghiệp hóa chất vật liệu tiên tiến dự báo đạt 12 tỷ USD năm 2014, tăng 3,6% so với năm 2013 Trên quy mơ tồn cầu, đầu tư cho NC&PT ngành đạt 45 tỷ USD năm 2014, tăng 4,7% so với năm 2013, nhu cầu gia tăng sản phẩm hóa chất vật liệu giới bối cảnh kinh tế khả quan khu vực châu Á Bảng 15: Đầu tư cho NC&PT ngành cơng nghiệp hóa chất vật liệu tiên tiến Hoa Kỳ toàn cầu (đơn vị: Tỷ USD) 2011 2012 2013 2014 (dự báo) Hoa Kỳ 10,7 11,5 11,8 12,2 Toàn cầu 39,9 43,0 43,3 45,3 52 Vật liệu nano coi trọng tâm hoạt động NC&PT ngành công nghiệp vật liệu tầm quan trọng đánh giá cao so với năm trước 80% doanh nghiệp ngành công nghiệp vật liệu khảo sát cho vật liệu nano lĩnh vực then chốt phát triển công nghệ Bên cạnh đó, vật liệu sinh học, vật liệu tổng hợp quan tâm đầu tư NC&PT toàn cầu KẾT LUẬN Những gam màu tươi sáng tranh kinh tế giới 2014 Nhìn chung năm 2004, gam màu bật tranh kinh tế giới gam màu tươi sáng, tô niềm tin vào đà phục hồi tiếp tục mạnh kinh tế lớn Hoa Kỳ Nhật Bản, hy vọng đường phẳng cho kinh tế châu Âu lạc quan triển vọng tăng trưởng nhanh kinh tế Tuy nhiên, lẫn sắc màu tươi sáng khoảng tối, rủi ro đe dọa đà phục hồi kinh tế tồn cầu Đó khơng vấn đề chung mà kinh tế đối mặt lộ trình tăng trưởng, củng cố tài mà vấn đề nội đòi hỏi phải có cách thức giải riêng kinh tế IMF dự báo kinh tế giới tăng trưởng 3,7% năm 2014, cao mức tăng 3,6% đưa lần dự báo gần vào tháng 10 năm ngối Trong đó, kinh tế Hoa Kỳ dự báo tăng 2,8%, so với mức tăng 2,6% đưa lần dự báo trước; kinh tế Nhật Bản dự báo tăng 1,7% Cùng với dự báo lạc quan, IMF đồng thời kêu gọi nước giàu tiếp tục trì sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ phục hồi toàn cầu Trước IMF, WB đưa nhìn lạc quan kinh tế toàn cầu năm Theo WB, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đẩy nhanh năm 2014 kinh tế phát triển đạt tới bước ngoặt năm sau khủng hoảng tài tồn cầu Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu (Global Economic Prospects) mà WB công bố vào ngày 14/1/2014, định chế dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014 mức 3,2%, cao hẳn so với tỷ lệ tăng trưởng 2,4% đạt năm 2013 tiếp tục lên mức 3,4% 3,5% năm 2015 2016 Phần lớn tăng tốc kinh tế toàn cầu dựa vào tăng trưởng nước thu nhập cao sau nhiều năm tăng trưởng thấp suy giảm trầm trọng khủng hoảng tài WB dự báo, kinh tế thu nhập cao tăng tốc đạt mức tăng trưởng 2,2% năm từ mức 1,3% năm 2013 Trong bối cảnh đó, tăng trưởng khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương giữ mức 7,2% năm 2014 giảm nhẹ đôi chút xuống 7,1% vào năm 2015 2016 Tăng trưởng kinh tế khởi sắc nhu cầu gia tăng kinh tế phát triển hỗ trợ tích cực cho kinh tế phát triển, đồng thời giúp bù đắp cho tình trạng thắt chặt tài xảy Theo WB, rủi ro lớn kinh tế toàn cầu suy giảm, bất ổn sách tài khóa Hoa Kỳ, phục hồi chật vật kinh tế Eurozone, khả xuất trở ngại trình tái cấu kinh tế Trung Quốc tiếp tục đặt thách thức cho triển vọng tăng trưởng toàn cầu 53 WB cho rằng, việc tái cân thành công kinh tế Trung Quốc từ chỗ dựa vào đầu tư sang dựa vào tiêu dùng thách thức lớn Sự giảm sút tốc độ đầu tư gây tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế lớn thứ nhì giới, ảnh hưởng tới kinh tế khác khu vực quốc gia xuất hàng hóa Mặc dù vậy, WB dự báo, GDP Trung Quốc tăng 7,7% năm nay, mức tăng 7,7% đạt năm 2013 Trong năm 2014, dù kinh tế giới chưa phục hồi mạnh mẽ sau năm 2013 cịn khơng khó khăn, tình hình có chiều hướng sáng sủa hơn, khối công nghiệp hoá châu Âu-Hoa Kỳ-Nhật Bản Tin tốt lành hoạt động kinh tế toàn cầu phục hồi dù mức vừa phải kinh tế phát triển Bên cạnh đó, mối lo cú sốc với tác động lớn khủng hoảng nợ cơng châu Âu, phủ đóng cửa chiến nâng trần nợ Hoa Kỳ, nguy hạ cánh cứng kinh tế Trung Quốc lắng dịu nhiều Trong năm qua, kinh tế phải lo giải số nợ lớn, tăng trưởng kinh tế giới bị sụt giảm Nhưng qua năm 2014, gánh nợ khu vực tư nhân, hộ gia đình, hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, giảm tương đối, biện pháp kích thích sản xuất có hiệu bội chi ngân sách thu hẹp, ngoại trừ Nhật Bản Trong bối cảnh đó, khối cơng nghiệp hố trở thành lực đẩy đáng kể cho kinh tế toàn cầu Mức tăng trưởng dự kiến kinh tế phát triển năm gần 1,9% Kinh tế châu Âu bắt đầu nhìn thấy tia hy vọng trở lại sau ba năm “đen tối” Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) bước vào vùng đất an toàn hơn, giai đoạn suy thoái kéo dài kỷ lục qua Khác với năm 2013, GDP khơng cịn giảm sút mà tăng lên 1,3% Đương nhiên, tỷ lệ thấp để hy vọng cải thiện thị trường lao động Những thành viên cỏi Hy Lạp hay Tây Ban Nha phải đương đầu với tỷ lệ thất nghiệp cao kỷ lục: 25% dân số tuổi lao động Tuy nhiên, cứu trợ nước nạn nhân khủng hoảng nợ Hy Lạp, Bồ Đao Nha Tây Ban Nha đến đích nước khỏi tuyên bố sửa kết thúc chương trình cứu trợ Tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ tăng tốc, với dự báo cho năm 2014 cao mức 2% năm 2013 Vấn đề ngân sách không cịn trở ngại kinh tế, hai năm tới Hoa Kỳ đạt tiến lớn việc giảm nợ cơng ty hộ gia đình Trong năm 2014, kinh tế Hoa Kỳ hưởng lợi từ cách mạng dầu khí đá phiến, cải thiện thị trường việc làm nhà đất bình phục lĩnh vực chế tạo Cuộc cách mạng công nghệ lượng công nghệ sản xuất âm thầm thay đổi sự, giúp kinh tế Hoa Kỳ năm 2014 tăng trưởng mạnh mạnh khối cơng nghiệp hóa Trong đó, biện pháp kích thích kinh tế Nhật Bản mang lại kết Thủ tướng Shinzo Abe thực thi sách ba mũi tên gọi Abenomics, mũi tên nới lỏng tiền tệ nhằm mục tiêu đảo ngược tình trạng giảm phát Còn kinh tế tăng trưởng nhanh năm 2014, đạt gần 5% Những gam màu tối: ẩn chứa rủi ro Hầu hết kinh tế phát triển dự báo năm 2014 vừa vặn đạt mức 54 tăng trưởng tiềm thấp Các hộ gia đình, ngân hàng doanh nghiệp nằm ngồi lĩnh vực tài hầu hết kinh tế tiên tiến gánh số nợ lớn, đồng nghĩa với việc phải lo giảm bớt gánh nặng Trong đó, thâm hụt ngân sách nợ công lớn buộc phủ phải tiếp tục cải cách tài liệt Đồng thời, thiếu rõ ràng sách quy định cản trở đầu tư tư nhân Và cải cách cấu vốn cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng diễn cách chậm Với Hoa Kỳ, số vấn đề ảnh hưởng đến triển vọng tích cực kinh tế nước Dù Fed bắt đầu rút giảm dần quy mơ gói kích thích kinh tê mà khơng khiến thị trường hoảng loạn, chưa rõ chương trình kích thích kinh tế chấm dứt hoàn toàn lãi suất tăng lên Và có dấu hiệu cho thấy bế tắc trị Quốc hội Hoa Kỳ phần giảm bớt, khơng có nhiều tiến triển sách tài khóa trở ngại từ trường Hơn nữa, mức thu nhập hộ gia đình Hoa Kỳ dự báo chưa cải thiện hơn, đồng nghĩa với việc chi tiêu tiêu dùng tăng mạnh Điều gây nghi ngờ liệu kinh tế Hoa Kỳ tự đứng vững mà không cần can thiệp Fed Tại Eurozone, dù rủi ro giảm, nhiều vấn đề chưa giải Tăng trưởng kinh tế năm 2014 thấp, nợ công cao tăng lên, khả cạnh tranh kém, chi phí nhân cơng giảm chậm, điều kiện tín dụng bị thắt ngân hàng phải giảm nợ, tiến triển việc thành lập liên minh ngân hàng hạn chế nỗ lực cho việc hướng đến liên minh tài bị dậm chân chỗ Trong đó, nước nạn nhân khủng hoảng nợ châu Âu Hy Lạp, Ailen, Italia, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đứng trước năm 2014 đầy thách thức Trong số nước này, trừ Tây Ban Nha, nước cịn lại có tỷ lệ nợ/GDP mức thấp 100%, tăng trưởng kinh tế ì ạch, tỷ lệ thất nghiệp cao lĩnh vực ngân hàng tiềm ẩn nhiều nguy Còn trường hợp Nhật Bản, nguy tiềm tàng cho tăng trưởng kinh tế kế hoạch tăng thuế tiêu dùng Thủ tướng Nhật Bản Abe hứa hẹn có thêm biện pháp kích thích để cân với ảnh hưởng tiêu cực từ việc tăng thuế Tăng thuế doanh thu cách Nhật Bản giải vấn đề nghiêm trọng nợ công dự kiến lên tới 230% GDP năm 2014 Việc trả lãi cho khoản nợ vấn đề lợi tức trái phiếu phủ Nhật Bản tăng mạnh khiến chi phí trả lãi trở nên cao Đó thảm họa kinh tế Nhật Bản Trong đó, kinh tế vốn quen với dòng USD chảy từ Hoa Kỳ kể từ Fed bắt đầu nới lỏng sách tiền tệ năm 2008 bị tác động Nguyên nhân việc Fed giảm dần thu hồi biện pháp bơm tiền cịn nâng lãi suất khỏi mức 0% nay, cách mạng lượng sản xuất khiến giá thành sản xuất Hoa Kỳ giảm mạnh, đầu tư Hoa Kỳ lại hấp dẫn đầu tư vào thị trường có ưu nhân cơng rẻ Hậu hai chuyện đồng USD lên giá, dòng tiền bị rút khỏi châu Á để trở Hoa Kỳ, nơi cho lời cao Và cuối cùng, năm 2014 này, nhà lãnh đạo Trung Quốc gặp toán lưỡng 55 nan Một phải chấp nhận đà tăng trưởng thấp tiến hành cải cách từ cấu, trước tiên giảm mức tín dụng Điều có ảnh hưởng bất lợi cho kinh tế nước khác làm giảm nhu cầu kinh tế lớn thứ hai giới Hai tiếp tục trì dịng tín dụng, dấn thân vào vụ khủng hoảng tài núi nợ ngân hàng cơng ty đầu tư quyền địa phương sụp đổ Kịch gây hại cho nước, kinh tế bán nguyên nhiên vật liệu cho Trung Quốc Trong đó, dù cải cách kinh tế sâu rộng công bố, trình chuyển dịch cấu kinh tế nước từ dựa vào đầu tư sang dựa vào tiêu dùng khơng sớm hồn thành Bức tranh đầu tư cho NC&PT toàn cầu Trong giới phụ thuộc vào công nghệ ngày tăng chúng ta, việc tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ đầu tư cho NC&PT điều cần thiết để trì phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia Điều khẳng định thay đổi công nghệ đẩy nhanh khơng có cơng cụ, tri thức chuyên môn để nắm bắt thay đổi, quốc gia nhanh chóng tụt hậu phía sau nước đầu tư vào đổi sáng tạo Điều quan trọng cần lưu ý ảnh hưởng lâu dài đầu tư cho NC&PT mối quan hệ gần gũi tăng trưởng kinh tế Nhiều quốc gia khu vực EU thiết lập mục tiêu dài hạn cho NC&PT Tình hình tăng trưởng kinh tế coi có tác động trực tiếp tới đầu tư cho NC&PT Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao thường kèm với tỷ lệ đầu tư cao cho NC&PT tỷ lệ tăng trưởng NC&PT thường cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt kinh tế nổi, điển hình Trung Quốc với mức tăng trưởng đầu tư cho NC&PT từ thập kỷ mức hai số Hiện mức đầu tư cho NC&PT Trung Quốc 60% Hoa Kỳ vượt Hoa Kỳ vào năm 2022 Mặc dù tình hình kinh tế tồn cầu năm 2014 dự báo ẩn chứa nhiều rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn, theo Viện Battelle Memorial Tạp chí NC&PT (R&D Magazine), đầu tư cho toàn cầu cho NC&PT dự báo tăng trưởng 1,8%, tương đương 60 tỷ USD năm 2014, để đạt 1.618 tỷ USD Trong tình hình kinh tế đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ, châu Âu Nhật Bản dự báo tăng trưởng chậm, ngược lại kinh tế nổi, đặc biệt Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế cao hỗ trợ mạnh mẽ cho đầu tư vào NC&PT Trung Quốc bật toàn cầu nước giữ vai trò dẫn dắt tăng trưởng tăng trưởng kinh tế lẫn tăng trưởng đầu tư cho NC&PT giới Tăng trưởng kinh tế khả quan châu Á tiếp tục thúc đẩy chi tiêu cho NC&PT châu lục Do môi trường kinh tế yếu châu Âu nên việc gia tăng tăng mạnh đầu tư cho NC&PT khó thực vài năm tới Đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ dự báo tăng 1% so với năm 2013 tính theo số tuyệt đối, để đạt 465 tỷ USD, tương đương 2,8% GDP Hoa Kỳ tiếp tục cam kết gia tăng đầu tư cho NC&PT để trì tăng trưởng kinh tế Các ngành cơng nghiệp then chốt Hoa Kỳ, ngành ICT, ngành công nghiệp khoa học sống, ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, an ninh quốc phịng (có thể bị cắt giảm đầu tư NC&PT), ngành công 56 nghiệp lượng ngành cơng nghiệp hóa chất vật liệu tiên tiến đứng đầu giới thu hút lượng lớn đầu tư NC&PT Tuy nhiên, đầu tư NC&PT số ngành nước nổi, nước BRIC tăng mạnh, đặc biệt Trung Quốc thách thức vị trí thống trị Hoa Kỳ Thế giới chứng kiến xu hướng dịch chuyển lực đầu tư, nghiên cứu thương mại hóa tới nơi tối ưu nhất, có nước cam kết NC&PT chiến lược quốc gia để ưu tiên đầu tư cho cách mạnh mẽ lâu dài, Trung Quốc, nước đầu tư cho NC&PT lớn thứ hai giới Trong giới ngày nay, trình độ lực KH&CN quốc gia yếu tố định định lực cạnh tranh quốc tế Việc ứng dụng nhanh chóng đổi cơng nghệ, tận dụng có hiệu thành tựu NC&PT lĩnh vực công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia quốc tế Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức lâu dài kinh tế toàn cầu, đầu tư cho NC&PT, đổi sáng tạo tiếp tục tăng trưởng Điều cho thấy tầm quan trọng ngày tăng NC&PT, có giúp cho kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu tăng trưởng ổn định bền vững tương lai Các chuyên gia thừa nhận, dù NC&PT khơng phải cơng cụ nhanh chóng kích hoạt tăng trưởng kinh tế, có sách đầu tư cần thiết cho NC&PT giúp kinh tế tránh tụt hậu trì nâng cao sức cạnh tranh tương lai Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KH&CN nói chung đầu tư cho NC&PT nói riêng nước giới tương lai, luôn có ý nghĩa thiết thực tất nước, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Dự báo kinh tế Việt Nam 2014 Các tổ chức dự báo kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi năm 2014, cụ thể IMF WB đưa mức dự báo tăng trưởng đạt 5,4%, ADB dự báo 5,5% (mức tăng trưởng cao kể từ năm 2012) Đà tăng trưởng xuất năm 2013 bước tiến việc thực biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô tái cấu doanh nghiệp nhà nước Chính phủ hai số nguyên nhân khiến tổ chức quốc tế nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 WB cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định mức 5,4% năm 2014 2015, 5,5% năm 2016, ngang với Inđônêxia, cao Thái Lan Malaixia Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2004 theo dự báo WB IMF thấp chút so với mức 5,8% Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nêu Nghị 01/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Các tiêu chủ yếu năm 2014 phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP khoảng 5,8%; kim ngạch xuất tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu khoảng 6% kim ngạch xuất 57 khẩu; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7%; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP; tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước 5,3% GDP Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,72%, riêng huyện nghèo giảm 4%; tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động; Cũng giống nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam nằm “vịng xốy” q trình tái cấu kinh tế nhằm đưa kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, hướng tới tăng trưởng hiệu bền vững thời gian tới WB nhận định kinh tế Việt Nam chuyển đổi chuyển đổi cần thiết bối cảnh kinh tế bộc lộ yếu “Chương trình đổi lần thứ Việt Nam đem lại thay đổi lớn lao cho kinh tế Tuy nhiên, kinh tế nhiều bất cập Chương trình cải cách kinh tế Việt Nam cần phải giải vấn đề này”, chuyên gia kinh tế WB Việt Nam, ông Sandeep Mahajan nói cho thách thức trình chuyển đổi Việt Nam thách thức phải đối mặt đến từ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu hệ thống ngân hàng Các tổ chức dự báo kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi năm 2014 Đà tăng trưởng xuất năm 2013 bước tiến việc thực biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô tái cấu doanh nghiệp nhà nước Chính phủ hai số nguyên nhân khiến tổ chức quốc tế nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 Những biến động thách thức kinh tế toàn cầu tác động đến Việt Nam kênh chủ yếu sau: Thứ nhất, năm 2014, việc Hoa Kỳ điều hành sách tiền tệ cơng cụ lãi suất gây tác động định đến thị trường tài ngân hàng Việt Nam Với tỷ giá nước khống chế biên độ cố định, việc tăng lãi suất USD làm tăng lãi suất điều hành đồng nội tệ ngắn hạn Trong điều kiện Ngân hàng Nhà nước thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc tăng lãi suất có tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Ngoài ra, theo IMF, nước châu Á có Việt Nam chịu ảnh hưởng đợt điều chỉnh lãi suất Hoa Kỳ Thêm vào đó, việc tăng lãi suất Fed tạo hiệu ứng rủi ro rút vốn gián tiếp ngắn hạn vốn trực tiếp dài hạn khỏi nước phát triển, có Việt Nam Do đó, cần có biện pháp chủ động, linh hoạt điều hành sách tỷ giá lãi suất, nhằm ứng phó với cú sốc phản ứng sách tiền tệ từ Hoa Kỳ Thứ hai, trước thực tế kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường phát triển (đặc biệt Hoa Kỳ) ngày tăng thời gian qua, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ việc điều chỉnh sách tài khóa Hoa Kỳ Nợ cơng tăng năm tới (theo dự báo tổ chức) làm gia tăng khả thắt chặt tài khóa (thơng qua biện pháp tăng thuế) tác động trực tiếp lên cầu hàng hóa nhập nước phát triển 58 IMF cảnh báo nguy truyền dẫn rủi ro tài khóa thơng qua kênh thương mại quốc tế từ nước phát triển Hoa Kỳ Eurozone sang nước phát triển châu Á, có Việt Nam Tương tự, nước (trong có Ấn Độ) tiến hành điều chỉnh tăng giá số hàng hóa thực phẩm (mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam) gây khó khăn định đến việc tiêu thụ hàng hóa xuất Việt Nam thị trường Thứ ba, thương mại tồn cầu tăng trưởng chậm lại làm giảm kim ngạch xuất nước ta năm tới Kim ngạch xuất giảm gây rủi ro cán cân toán, giảm dự trữ ngoại tệ tác động tới sách điều hành tỷ giá, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Xu hướng tạo dựng hàng rào bảo hộ thương mại ngun nhân khiến tăng trưởng thương mại tồn cầu có dấu hiệu chậm lại năm 2013 chậm năm tới Về đầu tư cho NC&PT Việt Nam Trong năm 2013, theo Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Việt Nam đứng thứ 76/142 quốc gia lực đổi sáng tạo xét kinh tế đứng thứ 132 Việt Nam quốc gia xếp hạng thứ 57 giới công bố quốc tế trích dẫn cơng bố quốc tế Năm 2013 chứng kiến điểm sáng đầu tư cho NC&PT doanh nghiệp Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) dành 10% lợi nhuận trước thuế, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam dành khoảng 2.000 tỷ nhiều đơn vị khác ngồi nhà nước dành kinh phí cho Quỹ phát triển KH&CN Từ quỹ này, họ mời nhà khoa học tham gia vào hoạt động nghiên cứu, sản xuất gặt hái thành công đáng kể Cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng Việc đầu tư thông qua hợp tác quốc tế tốt Năm 2013, Việt Nam khởi động dự án FIRST (Dự án đẩy mạnh đổi sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học đổi công nghệ) World Bank tài trợ 100 triệu USD vốn đối ứng Việt Nam 10 triệu USD; Dự án IPP (Dự án đổi sáng tạo Phần Lan-Việt Nam), nhằm tăng cường Hệ thống đổi sáng tạo quốc gia (NIS) Việt Nam, giai đoạn (2009-2013) với trị giá triệu Euro, giai đoạn hai 10 triệu Euro Ở Việt Nam, nhìn vào số tuyệt đối khoảng 700 triệu USD dành cho KH&CN thực số nhỏ bé, nhiên xét số tương đối, tức tỷ lệ 2% tổng chi ngân sách quốc gia, tương đương với khoảng 0,5-0,6% GDP quốc gia điều thể quan tâm nhà nước với KH&CN không thua nhiều quốc gia khác, kể quốc gia phát triển Nhiều quốc gia phát triển dành 0,3-0,4% GDP từ ngân sách nhà nước cho KH&CN Điểm khác biệt đầu tư xã hội, đặc biệt doanh nghiệp cho KH&CN cịn nên tổng đầu tư xã hội cho KH&CN xấp xỉ 1% GDP quốc gia Để giải vấn đề để KH&CN thực quốc sách hàng đầu, động lực then chốt cho phát triển nhanh bền vững đất nước, thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách, chế phát triển KH&CN, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 59 Năm 2013, Luật Khoa học Công nghệ (sửa đổi) Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 01/01/2014 Luật ban hành tiếp cận thông lệ quốc tế hoạt động KH&CN, đặc biệt việc tổ chức thực đề tài dự án KH&CN chế đầu tư, chế tài cho KH&CN Lần Luật bắt buộc doanh nghiệp nhà nước phải có trách nhiệm đầu tư cho hoạt động KH&CN thông qua việc dành phần lợi nhuận trước thuế tối thiểu từ 3-8% để thành lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Cũng lần đầu tiên, Bộ KH&CN có thẩm quyền việc đề xuất, phân bổ dự toán ngân sách hàng năm cho KH&CN Cũng lần đầu tiên, Luật KH&CN cho phép áp dụng chế Quỹ phát triển KH&CN việc tài trợ cho đề tài dự án nghiên cứu chế khoán chi đến sản phẩm cuối cho đề tài, dự án Có thể nói nhiều “lần đầu tiên” mà lần hội thách thức đan xen Từ đây, nhà khoa học đặt điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, để ứng dụng thực tiễn Và từ kết nghiên cứu đánh giá phản ánh sinh động đời sống KH&CN khẳng định vai trị then chốt đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Biên soạn:  ThS Đặng Bảo Hà  ThS Nguyễn Lê Hằng  ThS Phùng Anh Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ thống tiêu kinh tế - xã hội năm 2014, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử, 3/1/2014; Để KH&CN trở thành động lực then chốt: Quyết liệt vượt qua rào cản tư cũ, thắng sức ỳ chế cũ, Báo Đại biểu nhân dân, 5/2/2014; “2014 năm hành động ngành khoa học công nghệ", Vietnamplus.vn, 1/2/2014 Triển vọng kinh tế giới năm 2014 tác động đến Việt Nam, Bài đăng Tạp chí Tài số – 2014; Global Economic Prospects, 1/2014, The World Bank; World Economic Situation and Prospects 2014, United Nations; World Economic Outlook (Update), 1/2014, International Monetary Fund (IMF); 2013 Global R&D Forecast, 12/2013, Battelle and R&D Magazine; Le budget coréen consacré la R&D pour 2014 sera de 7,9 milliards d'euros, http://www.bulletins-electroniques.com, 3/1/2014 ; 10 Allemagne: 8,5 milliards d'euros de financement public de la recherche en 2012, http://www.bulletins-electroniques.com, 3/1/2014 60 ...I TRIỂN VỌNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1 Triển vọng kinh tế toàn cầu 2014 1.1.1 Dự báo triển vọng kinh tế giới 2014 Ngân hàng Thế giới (WB) Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm thúc đẩy kinh tế thu... DỰ BÁO ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU 2014 2.1 Một số nét khái quát dự báo đầu tư cho nghiên cứu phát triển toàn cầu 2014 Viện Battelle Memorial, tổ chức nghiên cứu phát triển (NC&PT)... GDP triển vọng kinh tế Đầu tư cho NC&PT toàn cầu dự báo tăng năm 2014 2015, với tốc độ giảm năm 2015 Tăng trưởng kinh tế đầu tư cho NC&PT nước châu Á, ngoại trừ số nước, dù chậm lại đầu tư cho

Ngày đăng: 25/05/2020, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan