1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT 1-5 TUAN 30

8 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỚP 1 Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. * Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh dân gian. 2/ HS : Vở vẽ, màu sáp… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh. GV giới thiệu một vài tranh để HS nhận ra: - Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,…) - Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (dọn vệ sinh, làm đường,…) - Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi. - Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV giới thiệu tranh và gợi ý cho HS nhận ra + Đề tài của tranh + các hình ảnh trong tranh + Cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc trong tranh - GV gợi ý tiếp để HS tìm hiểu kỉ hơn về bứ * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. Tuần 30 tranh. + Hình dáng, động tác của hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu? + Màu sắc chính trong tranh. - GV bổ sung * HOẠT ĐỘNG 3: Tóm tắt, kết luận. - GV nhấn mạnh những vẻ đẹp trong tranh, giáo dục cho HS biết cách hưởng thức tranh bằng cách nhận xét về bức tranh đó. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung - Tuyên dương HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. * HOẠT ĐỘNG 3: - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 4: - HS vỗ tay hoan hô chung. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ cảnh thiên nhiên - Nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------------------------------- LỚP 2 Bài 30: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Vẽ được tranh đề tài đươn giản về vệ sinh môi trường. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Tranh ảnh vệ sinh môi trường. •- Tranh của HS về đề tài Vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. -Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh , tranh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết. -Vẻ đẹp của môi trường xung quanh ra sao ? -Em phải làm gì để môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp ? -Cho học sinh xem bài của HS năm trước. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn học sinh . Vẽ cảnh làm vệ sinh môi trường. Lao dộng trồng cây Vẽ người làm việc (quét, trồng cây, …….) Vẽ thêm nhà, đường, cây. -Giáo viên phác nét cách vẽ tranh. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV yêu cầu cả lớp thực hành vẽ tranh. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu. -GV chỉ ra một số bài vẽ đẹp. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn một số bài cho HS tập nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. -Động viên khen ngợi tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh. * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát. -Xanh, sạch, đẹp. -Lao động vệ sinh ở trường, nhà, đường làng, ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng, trồng cây xanh, nhặt rác bỏ đúng nơi quy đònh. -Quan sát. * HOẠT ĐỘNG 2: -Theo dõi. -Quan sát hình minh họa. * HOẠT ĐỘNG 3: -Cả lớp thực hành . -Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to ở giữa) -Vẽ hình ảnh phụ sau. -Vẽ màu tươi sáng. * HOẠT ĐỘNG 4: -HS tập nhận xét. -Xem lại hoàn chỉnh bài. 5.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Trang trí hình vuông. - Nhận xét bài học. - ------------------------------------------------------------------ LỚP 3 Bài 30: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I/ MỤC TIÊU: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Sưu tầm một số hình vẽ về cái ấm pha trà. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ tranh tónh vật. - Gv kiểm tra DCHT của HS - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho Hs nhận xét: + m pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm. - Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm. + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm. + Cách trang trí và màu sắc. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ ấm pha trà. - Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: + Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nó; + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. + Ước lượng chiều cao các bộ phận. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: * HOẠT ĐỘNG 1: Hs quan sát tranh. Hs trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: Hs quan sát. Hs lắng nghe. -Gợi ý cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Với bút dạ cần đưa bút nhanh; + Có thể trang trí theo cách riêng củamình; * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang tr1i; - Gv quan sát Hs vẽ * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào cái ấm pha trà. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. * HOẠT ĐỘNG 3: Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5. Tổng k ế t – dặn dò . - Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh. - Nhận xét bài học. - --------------------------------------------------------------------- LỚP 4 Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC TIÊU : - Biết cách chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích. * Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ ; nh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, hồ 2. Học sinh : nh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bò và gợi ý hs nhận xét: +Các bộ phận chính của hình. +Dáng của hình. -Cho hs xem hình nặn người va vật. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn -Yêu cầu hs nhắc lại cách nặn. Có mấy cách ? -Lưu ý sau khi nặn phải tao dáng cho hình mẫu. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Cả lớp chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm nặn một đề tài. Lưu ý các hình tương đối đồng đều. -Hướng dẫn nhắc nhở. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá -Chọn và nhận xét, tuyên đương khen và động viên những bài chưa tốt. -Quan sát và nhận xét. -Nhắc lại, có hai cách:Nặn từng phần ráp lại và từ một thỏi nặn thành các bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ cho sinh động. -Mỗi các nhân nặn một hình và xếp với nhau tạo thành đề tài. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------------ LỚP 5 Bài 30: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung ý nghóa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đàu báo của lớp đơn giản. * Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đầu báo tường của HS hoặc của trường 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Bút chì , thước kẻ , tẩy , compa, màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội 3. Bài mới : Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát một số đầu báo và gợi ý để HS nhận thấy: + Tờ báo nào cũng có: đầu báo và thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ,…) + Báo tường: Báo của mỗi đơn vò như: bộ đội, trường học, …thường ra vào những dòp lễ Tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vò viết một vài bài có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ,…sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi tiện cho mọi người cùng xem. - GV giới thiệu thêm cho HS các yếu tố của đầu báo: +Chữ: tên tờ báo (VD: Thi đua, Nhớ ơn Bác Hồ…là phần chính, chữ to, rõ, nổi bậc) ,chủ đề của tờ báo (VD: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam…cỡ chữ nhỏ hơn tên báo), tên đơn vò. + Hình minh hoạ. - GV yêu cầu một số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách trang trí đầu báo tường. GV lần lượt giới thiệu các bước trang trí lên bảng cho HS quan sát. + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sau cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối. + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. + vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - GV thường xuyên theo dõi, quan sát hướng dẫn HS cách trang trí sao cho đúng. *HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Lựa chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe - HS trả lời * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát * HOẠT ĐỘNG 3 : - Hs làm bài vào vở * HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét - GV bổ sung nhận xét, xếp loại, động viên chung . 4. Tổng kết – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí đầu báo tường. Qua đógiúp các em thêm gắn bó, đoàn kết thông qua tính chất của bài học. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà hoàn thành bài chưa làm kòp ở lớp, xem trước bài, sưu tầm tranh đề tài Ứơc mơ của em và chuẩn bò DCHT cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO . LỚP 1 Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen, tiếp. 1: - Quan sát * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. Tuần 30 tranh. + Hình dáng, động tác của hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ các hình ảnh trong tranh + Cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc trong tranh - GA MT 1-5 TUAN 30
c ác hình ảnh trong tranh + Cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc trong tranh (Trang 1)
- Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. - GA MT 1-5 TUAN 30
i ết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất (Trang 1)
+ Hình dáng, động tác của hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - GA MT 1-5 TUAN 30
Hình d áng, động tác của hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ (Trang 2)
-Quan sát hình minh họa. - GA MT 1-5 TUAN 30
uan sát hình minh họa (Trang 3)
+ Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang tr1i; - GA MT 1-5 TUAN 30
ph ác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang tr1i; (Trang 5)
-Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý hs nhận xét: - GA MT 1-5 TUAN 30
i ới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý hs nhận xét: (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w