Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
333 KB
Nội dung
Tuần : 30 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1) Tập đọc Thuần phục sư tử. Toán n tập về đo diện tích Mỹ thuật Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường . Anh văn Thứ 3 Chính tả Nghe – viết : Cô gái tương lai . L.từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ. Toán n tập về đo thể tích Lòch sử Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình m nhạc Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ Thứ 4 Tập đọc Tà áo dài Việt Nam Toán n tập về đo diện tích và thể tích ( tt ) Khoa học Sự sinh sản của thú Anh văn Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ 5 L.từ và câu Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) . Đòa lí Các đại dương trên thế giới . Toán Ôn tập về đo thời gian Tập làm văn Ôn tập về văn tả con vật. Kó thuật Lắp Rô bốt .( T1 ) Thứ 6 Tập làm văn Tả con vật ( KT viết ) Toán Phép cộng Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “Lỏ cò tiếp sức” Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “Trao tín gậy” Thứ hai , ngày tháng năm 201 TIẾT 1 : đạo đức . BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương . - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng . * HS khá , giỏi : - Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bò: - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) - HS: III. Các hoạt động: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. - Giáo viên chia nhóm học sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? - Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền - Hát . Hoạt động nhóm 4, lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày. trẻ em đã quy đònh. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Kết luận: việc làm đ, e là đúng. Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Kết luận: - Các ý kiến c, đ là đúng. - Các ý kiến a, b là sai. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của đòa phương. - Nhận xét tiết học, Chuẩn bò: “Tiết 2”. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động nhóm 6, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của đòa phương. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo - Hát . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. bài tập 5/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. ********************************************************************* TIẾT 2 : tập đọc . THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghóa lại các từ ngữ đó. - Giúp các em học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì? - Vò tu só ra điều kiện như thế nào? - Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vò ti só? - Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? GV nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Học sinh chia đoạn. - Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu só, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la. Hoạt động lớp, nhóm. - Nàng muốn vò tu só cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. - Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. - Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thòt ngay. - Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc. Hs nêu Hs nêu Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Bầm ơi”. - Nhận xét tiết học ************************************************************************************** TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: Biết: -Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các đơn vò đo diện tích ( với các đơn vò đo thông dụng). -Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. - Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài. - Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65. - Nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo diện tích. Bài 1: - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Giáo viên chốt: • Hai đơn vò đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vò a – hay ha. - a là dam 2 - ha là hn 2 - GV chữa bài Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Hát - 2 học sinh sửa bài. - Học sinh đọc kết quả tiếp sức. - Nhận xét. - Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. - Làm vào vở. - Nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - Yêu cầu làm bài 2. ( cột 1 ) - GV cho HS đọc đề - Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. - Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. - GV cho HS thi đua giải BT - GV nhận xét * HS khá , giỏi làm phần còn lại . Bài 3 ( cột 1 ) : - GV cho HS đọc đề - Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha 6000 m 2 = 60a = 100 60 ha = 0,6 ha. - GV cho HS đọc tiếp nối BT - GV nhận xét - * HS khá , giỏi làm BT còn lại Hoạt động 3: Giải toán. - Chú ý các đơn vò phải đúng theo yêu cầu đề bài. - Nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua đổi nhanh, đúng. - Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học. - Thi đua nhóm đội (A, B) - Đội A làm bài 2a - Đội B làm bài 2b - Nhận xét chéo. - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Sửa bài (mỗi em đọc một số). - Đọc đề bài. - Thực hiện. - 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. - Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. ************************************************************************************** Thứ ba ngày tháng năm 201 Tiết 1 : CHÍNH Tả (Nghe-viết) Cô gái của tương lai I. Mục tiêu: - Nghe – viêt đung chinh ta ;vi t đúng nh ng t ng d vi t sai (in-t -nét), tên riêng n ć ́ ́ ̉ ế ữ ừ ữ ễ ế ơ ướ ngồi, tên t ch c ổ ứ - Biêt viêt hoa tên cac hn ch ng, danh hiêu, giai th ng, t ch c ( BT2,3 ) ́ ́ ́ ươ ̣ ̉ ưở ổ ứ II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Ai nhanh hơn? - Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, - Hát - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh sửa bài tập 2, 3. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nghe. - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. - 1 học sinh đọc bài ở SGK. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi theo từng cặp. Hoạt động nhóm đôi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp. - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV danh hiệu, giải thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. ********************************************************************* TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa các đơn vò đo M 3 , Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. -Chuyển đổi số đo thể tích. - Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích. - Sửa bài 3, 4/ 66. - Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . Bài 1:- GV cho HS đọc đề - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Giáo viên chốt: • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. - GV chữa bài Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. - Hát - Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. - Học sinh sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện - Sửa bài. - Đọc xuôi, đọc ngược. - Nhắc lại mối quan hệ. Bài2 ( cột 1 ) : - GV cho HS đọc đề • Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra nhỏ. • Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. - GV nhận xét * HS khá , giỏi làm phần còn lại . Bài 3 ( cột 1 ) : Tương tự bài 2. - GV cho HS đọc đề và tự làm BT - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số. * HS khá , giỏi làm phần còn lại . Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số đo. Bài 4 ( HS khá , giỏi ) : - Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vò đo rồi so sánh. - GV chữa bài Bài 5 ( HS khá , giỏi ) : - Làm ở giờ tự học. - Giáo viên chốt: - V bể → lít. - Nước chứa trong bể ( 4 ) 5 - Chiều cao mực nước. - GV chữa bài Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài 3, 5/ 67. - Chuẩn bò: Ôn tập về số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - Đọc đề bài. - Thực hiện theo cá nhân. - Sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Sửa bài. - Nhận xét. - Đọc đề bài. - Phân tích đề. - Nêu cách giải. - Cả nhóm thực hiện. - HS chữa bài trên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau. ********************************************************************* TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Biêt phâm chât quan trong nhât cua nam, cua n (BT 1, BT 2).́ ́ ́ ̃̉ ̣ ̉ ̉ ư [...]... Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35, 006 + 5, 6 A 40,12 C 40,066 B 40,66 D 40,606 2 3 2) + có kết quả là: 5 5 5 5 A C 10 25 1 B 1 D 2 3) 4083 + 753 82 có kết quả là: A 804 65 C 793 65 B 803 65 D 794 65 5 Tổng kết – dặn dò: - Học sinh nêu - HS làm bài và chữa bài D B C - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ - Chuẩn bò:... sinh vào vở + Học sinh - Học sinh giải vở và sửa bài Giải làm nhanh nhất sửa bảng lớp Ngày thứ hai cửa hàng bán: 1 75, 65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70 ,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 1 75, 65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - GV chữa bài Bài 5 ( HS khá , giỏi ) : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa... cầu học sinh đọc đề HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 1 30 phút = giờ = 0 ,5 giờ 2 Hoạt động cá nhân, lớp - Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu - Học sinh nhắc lại - Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O - Học sinh nêu - Học... tả hình dáng bên ngoài của con vật em yêu thích - Viết đoạn văn tả thói quen sinh hoạt và nột vài hoạt động chính của một con vật mà em yêu thích Trang 112 – 113 123 – 124 134 134 – 1 35 142 (TĐ) 1 45 156 164 (TĐ) 124 158 -Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật Câu c: - Lớp nhận xét - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giải thích lí do vì sao... ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … - Từ 2 đến 5 - Hổ sư tử, chó, con mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột,… Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy) 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú” - Nhận xét tiết học ************************************************************************************** TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục... sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp - Học sinh giải + sửa bài - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu - Nêu cách dự đoán kết quả? - Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó - Yêu cầu học sinh lựa chọn cách - Cách 2: x = 0 vì x = 8, 75 – 8, 75 = 0 nhanh hơn - Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép - GV nhận xét cộng với 0 Bài 4 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh... tay rô bốt : - Yêu cầu HS quan sát H 5a ,trả lờicâu hỏi sau đó gọi 1 HS lên gắp mặt trước của 1 tay rôbốt - Hs cả lớp quan sát và bổ sung - Gv nhận xét bo åsung +Lắp ng - ten : - Yêu cầu HS quan sát H5b ,trả lờicâu hỏi sau đó gọi 1 HS lên gắp ng ten của rôbốt - Hs cả lớp quan sát và bổ sung - Gv nhận xét bổ sung +Lắp trục bánh xe rô bốt : - Yêu cầu HS quan sát H5c ,trả lờicâu hỏi sau đó gọi 1 HS... Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học Tiết 5 Môn : âm nhạc Học hát : Bài Dàn đồng ca mùa hạ I) MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , máy nghe , băng đóa nhạc - Tranh ảnh minh họa bài Dàn đồng... hạ - Tập đệm đàn và hát bài - Bảng phụ bài hát III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn đònh tổ chức : -Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay -Lớp ổn đònh trật tự , ngồi ngay ngắn ngắn 2) Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên chỉ đònh học sinh nhắc lại tên bài cũ và -Học sinh theo dõi và trả lời : bài Em vẫn tác giả nhớ trường xưa, nhạc và lời của nhạc só Trần Đức... nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu Bài 4 ( HS khá , giỏi ) : - GV cho HS đọc đề và GV HD – HS tự thực hiện 1 • Tìm S đã đi (1 = 1 ,5) 2 - Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường - GV chữa bài Hoạt động 4: Củng cố - Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK - Nhận xét tiết học - Đọc đề Làm cá nhân Sửa bài 3 – 4 học sinh đọc bài - Đọc đề bài - Thảo . GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài. - Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65. - Nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. → Ghi tựa. 4. Phát triển. chữa bài Bài 5 ( HS khá , giỏi ) : - Làm ở giờ tự học. - Giáo viên chốt: - V bể → lít. - Nước chứa trong bể ( 4 ) 5 - Chiều cao mực nước. - GV chữa bài Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết -. voi, khỉ … - Từ 2 đến 5 con - Hổ sư tử, chó, mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột,… ************************************************************************************** TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN