Tuần 10-tiết 20-VL9

5 325 0
Tuần 10-tiết 20-VL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật Lí 9 GV: Lương Văn Cẩn Tu ần: 10 NS: 12/10/2010 Tiết: 20 ND: 13/10/2010 BÀI 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kó năng của tonà bộ chương I 2.Kó năng : Vận dụng được những kiến thức , kó năng để giải bài tập ở chương I 3.Thái độ : Tích cực,sáng tạo,làm việc khoa học II.Chuẩn bò : 1.Giáo viên : Một số tài liệu có liên quan đến chương I 2.Học sinh : Soạn trước câu hỏi tự trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương I III.Hoạt động dạy học : 1.Ki ểm tra sĩ số : ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Kiểm tra phần soạn bài của học sinh ở nhà 3.Bài m ới HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 Trình bày và trao đổi kết quả chuẩn bò a) Từng hs trình bày bày câu trả lời đã chuẩn bò đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV b)Phát biểu trao dồi , thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra . 1-Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó 2-Trò số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó 4-điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp : R t đ = R 1 + R 2 điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song : 1 2 1 1 1 td R R R = + 5 – Khi chiều dài của nó tăng 3 lần thì điện trở của dây đó cũng tăng 3 lần -khi tiết diện của dây dẫn tăng 4 lần thì điện trở của dây dẫn giảm 4 lần -vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn hơn nhôm - l R S ρ = 6-a. Biến trở là điện trở có thể thay đổi được * Kiểm tra việc chuẩn bò trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kó năng chưa được vững ở hs *Đề nghò một vài hs trình bày trước lớp về nội dung trả lời ở phần câu hỏi tự kiểm tra . * Dành nhiều thời gian để hs trao đổi , thảo luận những câu liên quan tới kiến thức và kó năng mà hs nắm chưa vững và khẳng đònh câu trả lời cần có . Quan sát và theo dõi các cá nhân học sinh trò so . Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . . Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . b. 7. a.Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ đó b.Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế . với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó 8 .a.Công thức các đònh điện năng A= P.t ; A=U.I .t b. Các dụng cụ dùng điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác .Ví dụ + Bàn là điện , nồi cơm điện , mỏ hàn điện có tác dụng biến đổi điện năng thành nhiệt năng + Bóng đèn điện ( đèn sợi đốt , đèn huỳnh quan , đèn LED …. ) có tác dụng biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng +Quạt điện , maý bơm nước , máy khoan bằng diện …… có tác dụng biến đổi điện năng cơ năng 9 . Dònh luật Junlen -xơ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở dây dẫn và dòng điện chạy qua . Q= I 2 . R. t Trong đó I là cường độ dòng điện (A) R là điện trở của dây dẫn (Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua (s) Chú ý : Nếu đo điện lượng Q bằng đơn vò calo thì công thức đònh luật Junlen- Xơ : Q= 0,24. I 2 . R .t 9 Qui tắc an toàn điện -Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V -Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện -Cần mắc cầu chì để ngắt tự động khi đoản mạch -Khi tiếp xúc với mạng điện trong gia đình Hướng dẫn cá nhân hay nhóm làm việc chưa hiệu quả Quan sát các học sinh học yếu để có biện pháp khắc phục cần phải dùng thiết bò bảo hộ lao động . Để không cho dòng điện chạy qua cơ thể -Khi sữa chữa hoặc lắp mạch điện phài cắt điện -Dùng ghế khô ( hoặc vật cách điện để đứng để ngăn cách sơ bộ giữa vật mang điện ,cơ thể người và đất Nối đất dụng cụ dùng điện bằng dây dẫn xuống đất Hoạt động 2 Làm các câu hỏi và bài tập của phần vận dụng a)Từng hs thực hiện theo yêu cầu của GV 2.C 13.B 14.B 15.A 16.D b)Trình bày trả lời và trao đổi , thảo luận cả lớp khi GV yêu cầu để có được câu trả lời cần có Thực hiện các bài tập 17,18,19 theo yêu cầu và hướng dẫn của GV * Đề nghò hs làm nhanh các câu 12,13,14,15 tương ứng với mỗi câu đề nghò hs lý giải vì sao chọn phương án trả lời đó * Dành thời gian để hs tự lực làm câu 17,18,19 . Đối với mỗi câu có thể yêu cầu một hs trình bày lời giải trên bảng trong khi hs khác giải tại chỗ . sau đó GV tổ chức cho cả lớp nhận xét ,trao đổi lời giải hs trình bày trên bảng và GV khảng đònh lời giải đúng cần có . Nếu có thời gian GV có thể đề nghò hs trình bày giả theo cách khác Hoạt động 3 Sữa bài 17,18,19,20 ( SGK) 17. Điện trở tương tương khi hai điện trở mắc nối tiếp(đoạn mạch mắc nối tiếp) 1 2 12 40 0,3 U R R I + = = = Ω (1) Điện trở tương tương khi hai điện trở mắc song song (đoạn mạch mắc song song ) 1 2 ' 1 2 . 12 7,5 1,6 R R U R R I = = = Ω + (2) từ (1) và (2) ta có R 1 .R 2 = 300Ω (3) Giải hệ phương trình (1) và ( 3 ) ta có R 1 = 30Ω ;R 2 =10Ω hoặc R 1 = 10Ω thì R 2 = 30Ω Bài 18 : a.Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng bằng điện có điện trở suất lớn vì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn b) Điện trở của ấm : Vì ấm điện hoạt động bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu của ấm bằng hiệu điện thế đònh mức của ấm 2 2 220 48,4 1000 dm dm U R P = = = Ω - Hướng dẫn bài 17 + Viết công thức và tính giá trò điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp , thông qua cừng độ dòng điện I,hiệu điện thế U, điện trở R 1 ,R 2 nối tiếp với nhau ( phương trình 1 ) + Viết công thức và tính giá trò điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song , thông qua cừng độ dòng điện I ’ ,hiệu điện thế U, điện trở R 1 ,R 2 song song với nhau ( phương trình 2 ) + Từ phương trình 1,2 suy ra ( phương trình 3 ) +Giải hệ phương trình 1 và 3 để tính giáitrò R 1 R 2 Hướng bài 18 -Vì sao bộ phận đốt nóng của dụng cụ đốt nóng làm bằng dây có điện trở suất lớn ? ấm điện hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đấu bóng đèn bằng hiệu điện thế nào ? và bằng bao nhiêu ? -câu b: . 2 2 . dm dm dm dm dm dm dm dm dm U P U I I R U U P R R P = = = => = - Điện trở của dây dẫn được tính băøng công thức nào ? Đường kính của dây dẫn là l R S ρ = . 6 6 2 2 2 1,10.10 . 0,045.10 0,045 48, 4 l S S m mm R ρ − − => = = = = Mặt khác : . 2 0,045 0,12 3,14 S S r r r mm π π = => = = = mà d= 2r vậy d= 2.0,12mm=0,24 mm . 2 l S R S r r S ρ π π = = => = Bài 19: Nhiệt lượng cần đun 2lít nước để nhiệt độ của nước tăng từ 25 0 C đến 100 0 C là nhiệt lượng có ích Q 1 = mc(t 2 -t 1 )ø khối lượng của 2 lít nước là m=D.V 1000.0,002= 2kg Q 1 = 2.4200.(100-25)=630 000 J Nhiệt lượng toàn phần là của bếp điện cung cấp là . 1 1 630000 741176 0,85 Q Q H Q Q J Q H = => = = = b) Thời gian đun sôi nước là Do bếp điện được sử dụng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế đònh mức nên cường độ dòng điện chạy qua ấm là: 4,5 P I A U = = Điện trở của ấm điện là : 2 2 220 48,4 1000 dm dm U R P = = = Ω 2 2 2 741176 750 4,5 .48,4 Q Q I Rt t s I R = => = = = c) lượng nước đun mỗi ngày gấp đôi lượng nước ở câu a vậy điện năng để đun 4 lít nước trong một ngày Q ’ = 2Q= 2.741176 =1482352 J Đnệ năng để đun nước trong một tháng là Q ’’ = 30.Q ’ = 30.1482352 J = 44 470 560 J=12,4 kWh Số tiền điện để đun nước trong một tháng -Hướng dẫn bài Bài 19 Nhiệt lượng cần đun 2lít nước để nhiệt độ của nước tăng từ 25 0 C đến 100 0 C là nhiệt lượng có ích hay nhiệt lượng toàn phần ? Nhiệt lượng đó được tính bằng công thức nào ? Q 1 = mc(t 2 -t 1 )ø khối lượng của 2 lít nước được tính bằng công thức nào ?m=D.V - Nhiệt lượng của bếp điện cung cấp là nhiệt lượng gì ? - Muốn tính nhiệt lượng đó ta phải áp dụng công thức nào ? 1 1 Q Q H Q Q H = => = -Muốn tính thời gian đun nước ta phải áp dụng công thức nào ? 2 2 Q Q I Rt t I R = => = - Biết I,R chưa vậyI, R được tính như thế nào ? P I U = 2 dm dm U R P = - lượng nước đun mỗi ngày gấp đôi lượng nước ở câu a vậy điện năng để đun lượng nước đó được tính như thế nào ? - Tiền điện được tính như thế nào ? - Khi gấp đôi dẫn dẫn trên thì mỗi dây có điện trở bằng ? R - Xem hai điện trở mới này được mắc song song => điện trong trường hợp này - Tính cường độ dòng điện trong trường hợp này -sau khi đãtính điện trở , tính Cường độ dòng điện ta suy ra thời gian đun nước bằng công thức : Q=I 2 .R.t T= 12,4.700 = 8600 đ c) Nếu gấp đôi điện trở này thì điện trở tương đương của ấm là 48,4 ' 12,1 4 4 R R = = = Ω Cường độ dòng điện chạy qua ấm là ' ' 220 18 12,1 U I A R = = = => 2 2 ' ' 741176 189 18 .12,1 . Q t s I R = = = bằng 3 phút 9 giây . Bài 20 : a)Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện Cường độ dòng điện chạy qua tải là 4950 22,5 220 P I A U = = = Hiệu điện thế trên đường dây tải điện là :U d =I.R d =22,5.0,4 =9V Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện . U 0 = U + U d =220+9 =229V b) Tiền điện mà khu này phải trả là : Trong một tháng khu này tiêu thụ lượng điện là : A= p.t = 4,95 .6.30 =891kW.h Tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng :T= 891.700 = 623 700 đ c) Lượng điện hao phí trên đường dây tải điện trong một tháng là A hp =I 2 .R d t = 22,5 2 . 0,4.6.30 = 36,5kW.h Hướng dẫn bài 20 -Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy qua tải theo các đại lượng I,P,U - Viết công thức và tính hiệu điện thế trên đường dây tải điện U d theo I,R d - Viết công thức và tính hiệu điện thế giữa dai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện U 0 theo U , U d - Viết công thức tính công của dòng điện và tính tiền điện - Viết công thức và tính và tính công hao phí trên đường dây tải điện A hp theo I,R d ,t. Hoạt động 4 : Dặn dò Thu thập thông tin GV yêu cầu Về nhà xem lại bài tập đã chữa Làm lại bài 18,19,20 Ơn tập thật tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra 1tiết N ỘI DUNG GHI BẢNG I.T Ự KIỂM TRA II.VẬN DỤNG III.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 29/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan