1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 1- tuần 10

105 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

. ngày tháng năm 200 Sinh hoạt đầu tuần Chủ điểm : - Ổn đònh nề nếp học tập, bán trú. - Trang phục, đồ dùng học tập. ------------------------------------------------------------ Tập Đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT ,CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục đích yêu cầu : SGV 27 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới, các từ có âm vần dễ sai. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Phân biệt được lời kể với lời nhân vật. 3. Hiểu nghóa các từ ngữ mới. 4. Hiểu nghóa đen và nghóa bóng câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim. 5. Nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng kiên trì , nhẫn nại mớ thành công. II. Đồ dùng dạy học: – Tranh minh họa bài đọc trong SGK _ Câu văn ,đoạn văn hướng dẫn HS đọc III. Các họat động dạy học ; Tiết 1 1.Giới thiệu nội dung SGK Tiếng việt 2 : Ở lớp 1 ,các em đã được làm quen với những bài tập đọc ngắn. Lên lớp 2 các em sẽ được học những bài tập đọc dài hơn về cuộc sống con người và môi trường xung quanh các em. 2.Dạy học bài mới : a.Giới thiệu bài: - Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? - Muốn biết bà cụ và cậu bé đang làm gì, chúng ta cùng học bài : Có công mài sắc , - Mở mục lục SGK Tiếng việt 2 - Mở SGK Tiếng việt 2/1, trang 4 - Tranh vẽ một bà cụ và một em bé có ngày nên kim.  Ghi tựa bài lên bảng. b.Luyện đọc đoạn 1,2: - Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ. υ Đọc từng câu Các từ ngữ khó: nguệch ngoạc , chán. υ Đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.// Bà ơi,/ bà làm gì thế ?//(tò mò) Thỏi sắt to như thế/ làm sao bà mài thành kim được ?//(ngạc nhiên) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài đoạn 1,2: Câu hỏi 1: đoạn 1 - Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào ? Câu hỏi 2 : đoạn 2 - Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? Hỏi thêm : - Bà cụ mài thỏi sắc vào tảng đáđể làm gì ? - Cậu bé có tin thỏi sắc mài thành chiếc kim khâu ? - Câu nào cho thấy cậu bé không tin ? . - Chuyển đoạn : Lúc đầu ,cậu bé không tin bà cụ có thể mài thỏi sắc thành một cái kim , nhưng về sau cậu có tin không , chúng ta cùng tìm hiểu - Cả lớp dò theo - Đọc nối tiếp từng câu trong đoạn 1,2.( 2 vòng) - Đọc cá nhân , cả lớp. - Đọc nối tiếp đoạn 1,2. Đọc cá nhân , cả lớp - Từng HS trong bàn đọc, nghe ,góp ý. - Từng bàn thi đọc Nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc đồng thanh.  1 em đọc to , cả lớp đọc thầm. ->1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm. - Mỗi khi cầm sách ,cậuchỉ đọc được vài dòng là chán,bỏ đi chơi.Viếtchỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch nguac cho xong chuyện. ->1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm -Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Để làm một cái kim khâu - Không - “Thỏi sắc to như thế ,làm sao bà mài thành kim khâu” tiếp 2 đoạn còn lại Tiết 2 4.Luyện đọc đoạn 3,4: υ Đọc từng câu Các từ ngữ khó: nguệch ngoạc , chán. υ Đọc từng đoạn trước lớp. +Mỗi ngày mài / thỏi sắc nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày / nó thành kim.// + Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày / cháu thành tài.// -> Kết hợp giúp HS hiểu nghóa từ ngữ mới υ Đọc từng đoạn trong nhóm. υ Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá υ Đọc đồng thanh đoạn 3,4 5. Tìm hiểu đoạn 3,4: Câu hỏi 3: -Bà cụ giải thích như thế nào ? -Hỏi :Theo em bây giờ cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Câu hỏi 4: Câu chuyện khuyên em điều gì ? Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ ,cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Hãy đọc to tựa bài tập đọc này. -Đây là câu tục ngữ ,em nào có thể giải thích câu tục ngữ này cho cô. 6. Luyện đọc lại: - Đọc nối tiếp từng câu trong đoạn 3,4.( 2 vòng) - Đọc cá nhân , cả lớp. - Đọc nối tiếp đoạn 3,4 Đọc cá nhân , cả lớp - Từng HS trong bàn đọc, nghe ,góp ý. - Từng bàn thi đọc Nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 hs đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm. - “Mỗi ngày mài , thỏi sắc nhỏ đi một tí, sẽ có ngày cháu thành tài.” - Cậu bé đã tin lời bà cụ Thảo luận nhóm 2. - Khuyên em nhẫn nại - Kiên trì - Chăm chỉ cần cù - Không ngại khó khăn - Có công mài sắc,có ngày nên kim - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ( mỗi nhóm 3 HS ) để thi đọc phân vai. Nhận xét 7.Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học: - Dặn dò: đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của bài - Mỗi nhóm phân công : ngưòi dẫn truyện , bà cụ, em bé Bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay nhất. -HS tự trả lời. ngày tháng năm 200 Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.Mục tiêu: sgv 34 1. Rèn kó năng viết : - Chép lại chính xác đoạn viết trong bài. Hiểu cách trình bày một đoạn văn : Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô. - Củng cố qui tắc viết c/k. 2. Học bảng chữ cái : - Diền đúng các chữ cái vào ô trống. - Học thuộc lòng 9 chữ cái đầu. II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn nội dung cần tập chép. - 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 III.Ccác họat động dạy học Giáo viên Học sinh A.MỞ ĐẦU - Nêu một số điểm lưu ý của giờ chính tả.: - Lắng nghe GV giới thiệu. + Thuộc bảng chữ cái, viết đúng ,sạch ,đẹp các bài chính tả + Các dụng cụ : vởchính tả,bút chì, bảng ,phấn ,VBT cần phải chuẩn bò đầy đủ trước khi đến trường. B.DẠY BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài : - Tiết Chính tả hôm nay, cô sẽ hướng các em tập chép 1 đoạn trong bài Có công mài sắc, có ngày nên kim. Sau đó chúng ta sẽ làm bài tập phân biệt c/k và học thuộc long 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.  ghi tựa bài 2. Hướng dẫn tập chép : a.Hướng dẫn HS chuẩn bò: - Đọc đoạn chép trên bảng. - Yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép. - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép: Hỏi : + Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào ? + Đoạn chép là lời của ai nói với ai ? - Hướng dẫn HS nhận xét : Hỏi : + Đoạn chép có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chũ đầu đoạn , đầu câu viết như thế nào ? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. b.Chép bài - Theo dõi chỉnh sửa cho HS. c. Chấm ,chữa bài - Đọc lại bài thong thả, dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. - Chấm và nhận xét khoảng 5-7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu của bài tập. - Mời 1 HS làm mẫu 1 bài - Y/ c HS tự làm bài. - Theo dõi GV đọc - 3,4 HS nhìn bảng đọc. - Có công mài sắc, có ngày nên kim. - Lời của bà cụ nói với cậu bé. - 2 câu - Dấu chấm - Viết hoa , lùi vào 1 ô - Bảng con : mài , ngày , sắt , cháu. - Nhìn bảng, chép bài vào vở - Tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai bằng bút chì và viết từ đúng bằng bút chì vào cuối bài. - Điền vào chỗ trống c hay k - ( .im khâu ->kim khâu ) - Cả lớp làm bài vào VBT - Gọi 3 HS đại diên 3 dãy lên thi làm bài đúng. - Nhận xét ,chốt lời giải đúng và chọn nhóm thắng cuộc - Có bao nhiêu em làm đúng ? Em nào làm sai 1 bài? Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc : Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống cột 2 những chữ cái tưong ứng. - Gọi 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở BT. - Nhận xét và gọi HS đọc lại thứ tự 9 chữ cái. - Xóa những chữ cái đã viết ở cột 3 - Xóa những chữ cái đã viết ở cột 2 - Xóa cả bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái. 4. Củng cố, dặn dò : - Khi nào ta viết là k ? - Khi nào ta viết là c ? - Nhận xét tiết học : khen những em học tốt. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái. - Lời giải : kim khâu, cậu bé , kiên trì , bà cụ . - Vỗ tay tuyên dương. - Giơ tay báo cáob kết quả. - Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng - Đọc “á”ù -> viết là : “ ă” - Cả lờp tự làm bài vào VBT,1 HS lên bảng làm. - 3,4 HS đọc lại: a,ă,â,b,c,d.đ,e,ê. - 1 HS đọc lại các tên chữ cái vừa xóa. - 1 HS viết lại các tên chữ cái vừa xóa - 2,3 HS đọc thuộc lòng . - Khi đứng sau nó là các nguyên âm :e,ê,i - Viết c trước các nguyên âm còn lại. KỂ CHUYỆN CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.Mục tiêu : SGK/ 32 II.Đồ dùng dạy học: -4 h minh họa trong SGK -III.Các họat động dạy học: Giáo viên Học sinh A-/ Mở bài : - Tiết kể chuyện ở lớp khác với lớp 1: Các em sẽ kể lại câu chuyện đã học, trong 2 tiết TĐ đầu tuần.Câu chuyện sẽ kể toàn bộ theo lối phân vai hoặc kể một mình. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Tiết TĐ vừa qua các em vừa qua các em vừa học bài gì? -Qua câu chuyện đó em học được lời khuyên gì? Trong tiết kể chuyện hôm nay,các em sẽ kể lại câu chuyện : có công mài sắt,….  Ghi tựa bài 2. Hd kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh. -Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS tìm hiểu 4 bức tranh. +Tranh 1 vẽ gì? + Ứng với đoạn nào của chuyện? Gọi HS khá kể mẫu Nhận xét: các em nhớ ND câu chuyện và nên kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của các em như kể cho bạn mình nghe. Tương tự: Các tranh còn lại. Gvhỏi: Tranh vẽ gì? Ứng với đoạn nào của bài ? Nêu : Dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý, mỗi em kể một đoạn theo từng nội dung của bức tranh, các bạn khác nghe gợi ý, nhận xét lời kể của bạn . - Kể chuyện trước lớp + Gọi Hs lên kể . + Sau mỗi lượt kể , Y/c HS nhận xét theo gợi ý : * Nội dung : kể đủ ý chưa ? Có đúng trình tự chưa ? -Lắng nghe GV giới thiệu - Có công mài sắt ,…. - Làm việc gì cũng kiên nhẫn. -Mở SGK -1HS đọc + Cậu bé đọc sách + Đoạn 1 + 1 HS kể - Lắng nghe - Cả lớp kể theo nhóm 4 . Từng HS trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đọan của câu chuyện + Mỗi em kể một đoạn , 4 lượt * Diễn đạt : Biết kể bằng lời của mình chưa ? * Thể hiện: Biết kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt ? b./ Kể lại toàn bộ câu chuyện . Phân vai dựng lại câu chuyện. - HD HS nhận vai : Mỗi vai kể với một giọng riêng . + Người dẫn chuyện : Giọng thong thả , chậm rãi + Giọng cậu bé : tò mò + Giọng bà cụ : hiền hậu - Kể lần 1 : GV là người dẫn chuyện , HS nhìn sách . - Kể lần 2 : 3 HS đóng vai không nhìn sách - Y/c HS nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm kể hay - Em thích nhân vật nào ? - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà : Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - 3 HS đóng vai : người dẫn chuyện , bà cụ , cậu bé - Đóng vai theo Y/c - Bình chọn theo 3 tiêu chí mà GV đã nêu . - Hs tự do phát biểu MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : TỰ THUẬT I./ Mục tiêu : ( sgv 37) 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ có vần khó. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy,… - Biết đọc một văn bản Tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch. 2.Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu nghóa một số từ mới sau bài học. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn cách đọc. III./Các hoạt động dạy học : Họat động của GV Họat động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2 HS. + HS1 : Lúc đầu cậu bé học hành như thế náo ? + HS2 : Sau khi nghe bà cụ giảng giải,cậu bé đã thay đổi như thế nào ? - Nhận xét , cho điểm HS. B. DẠY BÀI MƠI 1. Giới thiệu bài Cho HS xem ảnh và hỏi: “Đây là ảnh ai ?” GV nói : Trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ được nghe bạn trong ảnh tự kể về mình.Những lời tự kể về mình như thế ta gọi là Tự thuật.Qua lời tự thuật ,chúng ta sẽ biết được tên ,tuổi và nhiều thông tin khác về bạn.  Ghi tựa bài 2 . Luyện đọc : a. Đọc mẫu - Nghỉ hơi rõ ở dấu 2 chấm. b. Hướng dẫn HS đọc,kết hợp giải nghóa từ  Đọc từng câu - Luyện phát âm từ khó: huyện Chương - HS 1: đọc đoạn 1,2 . - HS 2 :đọc đoạn 3,4 bài Có công mài sắc, có ngày nên kim. + Lười biếng.+ Học chăm chỉ. - Mở SGK trang 7 - Ảnh 1 bạn nữ. - Theo dõi và đọc thầm theo - Tiếp nối nhau đọc từng dòng Mỹ,Hàn Thuyên - Từ mới : Tự thuật  Đọc từng đoạn trước lớp - Văn bản này cô chia thành 2 đoạn. +Đoạn 1 : Từ đầu đến nơi sinh +Đoạn 2 : Quê quán -> hết bài. - Hướng dẫn ngắt giọng - Giải nghóa : quê quán  Đọc từng đoạn trong nhóm  Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - ïYêu cầu HS đọc câu hỏi 1 - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - Gọi HS trả lời - Nêu câu hỏi 2 : Các em nhìn vào đâu để biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy ? - Gọi HS đọc câu hỏi 3 Nêu : Chúng ta đã hiểu thế nào là tự thuật rồi.Bây giờ hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tự giới thiệu về mình. - Đại diện nhóm lên trước lớp giới thiệu về mình. - Câu hỏi 4 : gọi 1 HS đọc - Gọi HS khá trả lời, bạn này sẽ mời bạn khác. 4. Luyện đoc lại: - Nhận xét chọn bạn đọc hay. 5. Củng cố,dặn dò - Các em có biết khi nào ta cần viết bản Tự thuật ? ( HS viết cho nhà trường,người đi viết cho cơ quan , xí nghiệp.) - > Các em phải tự thuật chính xác. - Nhận xét tiết học : khen các em Tự thuật tốt. Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. trong bản tự thuật đến hết bài (3v) - 3 HS đọc cá nhân, cả lớp. - Đọc SGK( 1 hs ) - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Họ và tên : // Bùi Thanh Hà// - Ngày sinh :// 23 – 4 - 1996 - 1 HS đọc SGK - Từng HS chung bàn đọc ( 2 vòng ) - 4 HS thi đọc - 1 em đọc : Em biết những gì về bạn Thanh Hà ? - Đọc bài - Từng hS nối tiếp nhau trả lời : Họ và tên Thanh Hà là Bùi Thanh Hà, - Nhờ bản Tự thuật của bạn Thanh Hà. - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm theo bàn. - 2,3 nhóm - Hãy cho biết tên đòa phương em . - 2,3 HS giới thiệu. - Một số HS thi đọc lại bài [...]... Giống BT trong tiết LTVC - Nói:các em hãy quan sát từng bức tranh và kể - Làm bài theo cặp lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1- 2 câu văn Sau đó, hãy ghép các câu văn đó lại thành một câu chuyện - Gọi HS kể lại sự việc ở từng tranh - Mỗi tranh 2-3 HS - Kể lại toàn bộ câu chuyện - 1-2 HS - Mỗi lần HS phát biểu,cả lớp và GV nhận xét + Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa + Tranh 2: Thấy hoa đẹp,Huệ ngắm... Nhận xét, sửa bài vào VBT Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng - Cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng - p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - - Vài HS lên viết lại - Vài Hs đọc tên 10 chữ cái đó - Từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái - Vỗ tay tuyên dương MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : PHẦN THƯỞNG Tiết: I.Mục đích, yêu cầu:SGV/ 35 II ĐDDH: -4 tranh minh họa trong SGK - Viết sẵn nội dung của từng tranh III Các... cầm tờ lòch cũ trên tay, băn khoăn hỏi bố : “Ngày hôm qua đâu rồi ?” Vậy ngày hôm qua đi đâu ? Nó có mất đi không? Làm thế nào để ngày hôm qua không mất đi ? Bài học hôm Hoạt động của HS - Mở SGK trang 10 : Em bé trong tranh đang cầm 1 tờ lòch -Lắng nghe nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó  Ghi tựa bài 2.Luyện đọc a Đọc mẫu bài thơ -Theo dõi và đọc thầm theo b.Hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghóa... Kết luận : Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được 1 bài văn 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xát tiết học - Dặn hs về nhà làm lại các BT đã làm hôm nay SINH HOẠT LỚP STT 1 NỘI DUNG Vắng(p-k) 2 Điểm 9 -10 3 4 Điểm dưới 5 Đồng phục 5 ĐDHT 6 Trật tư 7 Nhận xét 8 Tuyên dương Phê bình 9 1 TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 TỔ 5 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : PHẦN THƯỞNG TIẾT: 4 I Mục đích yêu cầu: SGV 52 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng... I.Mục tiêu: sgv 57 1 Rèn kó năng viết : - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x 2 Học thuộc lòng bảng chữ cái: Điền và học thuộc 10 chữ tiếp theo ( p.q, r, s, t, u, ư, v, x,y) II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn nội dung cần tập chép - 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 III.Các họat động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm... hiểu theo nhóm 2 - Đại diện nhóm phát biểu -> Sau khi HS trả lời , gv yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK nói :tờ lòch thứ bảyvẽ hoa hồng,tờ lòch chủ nhật vẽ đồng lúa,tờ lòch thứ hai vẽ trang vở có điểm 10. Đó là những tờ lòch thể hiện của thời gian đã qua đi không lãng phí.Vì mỗi tờ lòch điều có kết quả lao động của ngày hôm đó Câu hỏi 3 -Vậy các em cần làm gì để không phí thời gian ? 4 Học thuộc lòng... A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: - Trong tiết TĐ vừa rồi các em học bài gì? - Tiết kể chuyện tuần này chúng ta cùng nhau kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Phần thưởng  Ghi tựa 2.Hướng dẫn kể chuyện: a Kể từng câu chuyện theo tranh - Nêu yêu cầu: Kể từng đoạn của câu chuyện - Yêu cầu HS dựa vào... việc Bé rất vui học, quét nhà, nhặt rau, chơi với -Thế còn các em thì sao ? Khi em giúp mẹ quét em nhà , thấy nhà sạch em có vui không ?Tự giải -Nhiều HS xung phong kể được bài tập em thấy thế nào ? -1-2 HS nói Kết luận :Khi các em làm việc gì, thì cũng đem lại lợi ích cho bản thân em,người thân em.Bên cạnh đó các em còn được mọi khen nữa -Gọi HS đọc câu hỏi Nói : rực rỡ có nghóa là tươi sáng Tưng... thòt ( giống nhau vần ít), cáo – gáo ( giống nhau vần ao) - Vậy Mít gieo vần như thế nào ? - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Hãy tìm môt tiếng cùng vần với tên em - Nối tiếp nhau đọc từng câu - 1-2 Hs phát âm - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 1 –3 Hs đọc trong SGK Đ1 : Ở thành phố Tí Hon, /nổi tiếng nhất / là Mít // Người ta gọi cậu như vậy /vì cậu chẳng biết gì // Đ2 : Một lần, / cậu đến thi só . . ngày tháng năm 200 Sinh hoạt đầu tuần Chủ điểm : - Ổn đònh nề nếp học tập, bán trú. - Trang phục, đồ dùng học. lớp khác với lớp 1: Các em sẽ kể lại câu chuyện đã học, trong 2 tiết TĐ đầu tuần. Câu chuyện sẽ kể toàn bộ theo lối phân vai hoặc kể một mình. B. Dạy bài

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm: tuần 1- tuần 10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bảng lớp viết sẵn nội dung cần tập chép. - 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 - tuần 1- tuần 10
Bảng l ớp viết sẵn nội dung cần tập chép. - 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 (Trang 4)
- Xóa cả bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái. - tuần 1- tuần 10
a cả bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái (Trang 6)
Bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn cách đọc.     III./Các hoạt động dạy học : - tuần 1- tuần 10
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung hướng dẫn cách đọc. III./Các hoạt động dạy học : (Trang 9)
- Nê u: tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi nằm trong ngoặc đơn.y/c HS đọc 8 tên gọi đó - tuần 1- tuần 10
u tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi nằm trong ngoặc đơn.y/c HS đọc 8 tên gọi đó (Trang 11)
 Ghi tựa bài lên bảng. - tuần 1- tuần 10
hi tựa bài lên bảng (Trang 19)
2.Học thuộc lòng bảng chữ cái: Điền và học thuộc 10 chữ tiếp theo ( p.q, r, s, t, u, ư, v, x,y) II.Đồ dùng dạy học - tuần 1- tuần 10
2. Học thuộc lòng bảng chữ cái: Điền và học thuộc 10 chữ tiếp theo ( p.q, r, s, t, u, ư, v, x,y) II.Đồ dùng dạy học (Trang 23)
2. Ôn bảng chữ cái: - tuần 1- tuần 10
2. Ôn bảng chữ cái: (Trang 36)
- Dán qui tắc viết chính với g, gh lên bảng và gọi HS đọc. - tuần 1- tuần 10
n qui tắc viết chính với g, gh lên bảng và gọi HS đọc (Trang 37)
gh ; học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học : khen những em học tốt. - tuần 1- tuần 10
gh ; học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học : khen những em học tốt (Trang 38)
-Nhận xét bài trên bảng.Gọi HS đọc bài của mình, lắng nghe và nhận xét. - tuần 1- tuần 10
h ận xét bài trên bảng.Gọi HS đọc bài của mình, lắng nghe và nhận xét (Trang 39)
- Treo qui trình tên lửa lên bảng.Gọi HS lên thực hiện lại các bước gấp - tuần 1- tuần 10
reo qui trình tên lửa lên bảng.Gọi HS lên thực hiện lại các bước gấp (Trang 40)
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.   Mục tiêu : Nhận biết và nói được tên một số  - tuần 1- tuần 10
o ạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.  Mục tiêu : Nhận biết và nói được tên một số (Trang 41)
- Y/c HS quan sát hình1 vẽ SGK trang 8: chỉ - tuần 1- tuần 10
c HS quan sát hình1 vẽ SGK trang 8: chỉ (Trang 49)
-Nhận xét bài trên bảng và gọi HS đọc các từ chỉ sự vật vừa tìm. - tuần 1- tuần 10
h ận xét bài trên bảng và gọi HS đọc các từ chỉ sự vật vừa tìm (Trang 54)
- Ghi bảng các từ đầu dòng và yêu cầu HS học thuộc lòng theo cặp. - tuần 1- tuần 10
hi bảng các từ đầu dòng và yêu cầu HS học thuộc lòng theo cặp (Trang 57)
- Các tờ giấy to kẻ bảng ở BT3 cho các nhóm.     - Tranh minh họa BT 1 trong SGK. - tuần 1- tuần 10
c tờ giấy to kẻ bảng ở BT3 cho các nhóm. - Tranh minh họa BT 1 trong SGK (Trang 60)
 Ghi tựa bài lên bảng. 2.Luyện đọc đoạn 1,2 - tuần 1- tuần 10
hi tựa bài lên bảng. 2.Luyện đọc đoạn 1,2 (Trang 64)
-Gọi HS lên bảng viết các tiếng :Nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả. - tuần 1- tuần 10
i HS lên bảng viết các tiếng :Nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả (Trang 66)
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây. III – CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC - tuần 1- tuần 10
Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây. III – CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 68)
Quan sát hình dáng và màu sắc của một vài loại cây để học tốt cho bài sau. - tuần 1- tuần 10
uan sát hình dáng và màu sắc của một vài loại cây để học tốt cho bài sau (Trang 69)
-2 HS lên trước bảng hỏi và trả lời theo mẫu. - tuần 1- tuần 10
2 HS lên trước bảng hỏi và trả lời theo mẫu (Trang 75)
-Gọi HS lên bảng viết các tiếng :bình yên, viên phấn, niên học. - tuần 1- tuần 10
i HS lên bảng viết các tiếng :bình yên, viên phấn, niên học (Trang 79)
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.    b.GV đọc, HS viết bài vaò vở. - tuần 1- tuần 10
c cho HS viết các từ khó vào bảng con. b.GV đọc, HS viết bài vaò vở (Trang 80)
-Bảng lớp viết sẵn nội dung cần tập chép. -3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 - tuần 1- tuần 10
Bảng l ớp viết sẵn nội dung cần tập chép. -3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2,3 (Trang 88)
-Gọi HS lên bảng viết các tiếng :dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, . - tuần 1- tuần 10
i HS lên bảng viết các tiếng :dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, (Trang 89)
-1HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm VBT: xẻng, đèn, khen, thẹn. - Nhận xét và 1-2 HS phát âm ,  - tuần 1- tuần 10
1 HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm VBT: xẻng, đèn, khen, thẹn. - Nhận xét và 1-2 HS phát âm , (Trang 90)
+ Vẽ hình dáng chung của lá cây trước. - tuần 1- tuần 10
h ình dáng chung của lá cây trước (Trang 91)
+ Hình 4, 5: Bạn nào xách vật nặn g? Chúng ta có nên xách vật nặng không ? - tuần 1- tuần 10
Hình 4 5: Bạn nào xách vật nặn g? Chúng ta có nên xách vật nặng không ? (Trang 93)
-2 HS lên trước bảng hỏi và trả lời theo mẫu. - tuần 1- tuần 10
2 HS lên trước bảng hỏi và trả lời theo mẫu (Trang 96)
-Cả lớp làm bài .1 HS lên bảng. - tuần 1- tuần 10
l ớp làm bài .1 HS lên bảng (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w