Ngày soạn 10/9/06 Ngày dạy: 12/9/06 Tiết5-6 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Nắm được vò trí và đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam và đònh nghóa về các thể loại của dòng văn học này 2. Biết vận dụng tri thức của văn học , để tìm hiểu và hệ thống hóa các tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam. B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -sgk, sgv -thiết kế bài học GV tổ chức giờ dạy theo cách cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học I. Ổ n đònh II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng lắng sâu trong những cảm xúc về đất nước: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa di qua còn trăm ao đầm để lại . Những cảm xúc sâu sắc ấy của Nguyễn Khoa Điềm có phần chủ yếu bắt nguồn từ văn học dân gian VN. Văn Học tạo ra nhiều cảm xúc cho thơ ca và nhạc họa. Để thấy được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về văn học dân gian VN IV. Tìm hiểu bài Hoạt đôïng gv-hs Nội dung cần đạt HD học sinh đọc -hiểu Vhdg là những sáng tác tập thể được lưu truyền trong nhân dân HS đọc phần 1 SGK - Vì sao nói VHDG là văn học của quần chúng lao động? I. Văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc 1. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động. Vhdg là những sáng tác tập thể được lưu truyền trong nhân dân. Tác giả là những HS đọc phần 2 - Tại sao nói văn học dân gian là văn học của nhiều dân tộc? Đọc phần 1-2 sgk Vì sao VHDG còn đựơc gọi là văn học bình dân, văn học truyền miệng? - Vì sao khi có chữ viết văn học truyền miệng vẫn tiếp tục phát triển? - Những đặc điểm nổi bật của vhdg? Vd: Chầu rày đã có trăng non Cho anh lên xuống có con em bồng Cô kia tát nước bên đồng người lao động. Nội dung vhdg thể hiện gắn bó với đời sống, tư tưởng và tình cảm của quần chúng lao động dông đảo trong xã hội. 2. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc Các dân tộc trên đất nước ta, dân tộc nào cũng có văn học dân gian mang bản sắc riêng đóng góp cho sự phong phú, đa dạng của văn hhọc dân gian cả nước. Người Kinh có truyền thuyết, ca dao dân ca Người Mường có sử thi "Đẻ đất đẻ nước" Người Tây Nguyên có sử thi Đam San , Xinh Nhã Người Thái, Tày, H'Mông có truyện thơ II. Một sốáđặc trưng có bản của văn học dân gian VN 1. Văn học dân gian là những sáng tác truyền miệng và tập thể + Đến TK X chúng ta mới có chữ viết. Truyền miiệng đã trở thành phương thức chủ yếu để lưu truyền vhdg + Khi có chữ viết văn học truyền miệng vẫn tiếp tục phát triển. Do tính truyền miệng nên vhdg có 2 đặc điểm nổi bật: . Tác phẩm vhdg có nhiều dò bản. . VHDG chỉ quan tâm đến những gì chung cho cả cộng đồng( -> cùng mô típ, cùng kiểu câu, cùng nội dung .)=> truyền thống nghệ thuật. 2. Về ngôn ngữ nghệ thuật của vhdg + Văn học dg dùng ngôn ngữ nói, rất giản dò, mang đặc trưng của ngôn ngữ nói. + Cách nhận thức, phản ánh hiện thực ở thần thoại, ruyền thuyết, và truyện cổ Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anah hỏi câu này có lấy anh không? -Văn học dân gian VN có những thể loại chính nào? Nêu tên gọi, đònh nghóa ngắn gọn và cho vd? tích thần kì rất giàu yếu tố tưởng tượng. Vì vậy trong các kiểu loại này đều phản ánh hiện thực kì ảo. III. Những thể loại chính của văn học dg 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Truyện cổ tích 5. Truyện cười dân gian 6. Truyện ngụ ngôn 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao dân ca 10. Vè 11. Truyện thơ dân gian 12. Các thể loại sân khấu dân gian CỦNG CỐ 1. VHDG là văn học của quần chúng nhân dân lao động . Nó được lưu truyền bằng phương thức truyền miệng. 2. Các thể loại chính của văn học dân gian 3. Câu hỏi cho hs khá: Tại sao có thể nói vhdg là "bộ sách giáo khoa "về cuộc sống? D. Dặn dò- chuẩn bò: 1. Học bài , soạn bài " Chiến thắng M'Tao, M'Xây" 2. Chuẩn bò bài" Phân loại phong cách theo chức năng ngôn ngữ . Ngày soạn 10/ 9/06 Ngày dạy: 12/9/06 Tiết 5-6 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục tiêu bài học. sẽ học về văn học dân gian Việt Nam. B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -sgk, sgv -thiết kế bài học GV tổ chức giờ dạy theo cách cách kết hợp