Ngày soạn: 5/9/06 Ngày dạy : 9/9/06 Tiết 3: VĂN BẢN A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó 2. Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản làm văn B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -Sgk, sgv -GV tổ chức giừo dạy theo cách cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học I. Ổ n đònh II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: Lòch sử VH chính là lòch sử tâm hồn dân tộc. Để giúp các em nhận thức được những nét lớn về văn học Viêt Nam, chhúng ta tìm hiểu tổng quan về nền VH VN qua các thời kì lòch sử IV. Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát văn bản Hs đọc phần I sgk - Thế nào là văn bản? - Muốn tạo ra văn bản, người nói và viết phải làm gì? -Văn bản có đặc điểm gì? - Đề tài là gì? I.Khái quát về văn bản Trong giao tiếp: nói phải thành lời; viết phải thành bài. Lời nói và bài viết đó là văn bản Văn bản thường do nhiều câu tạo thành như bài báo, đơn xin việc, giấy mời họp . Văn bản có thể dài ngắn khác nhau. Muốn tạo ra văn bản, phải xác đònh rõ: - Mục đích của văn bản - Đối tượng tiếp nhận văn bản - Nội dung thông tin mà người viết cần biểu đạt - Thể thức cấu tạo và qui tắc ngôn ngữ được vận dụng trong văn bản II.Đặc điểm của văn bản 1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng,tình cảm và mục đích. -Văn bản nào cũng có một đề tài cụ thể, tức là một sự việc hiện tượng, con người, phong -- Tính hoàn chỉnh về hình thức của văn bản được thể hiện như thế nào? Ví dụ trong đoạn văn câu đầu nêu ý khái quát thì các câu tiếp theo phải giải thích , đưa dẫn chứng - Xác đònh và tìm hiểu tác giả của văn bản có tác dụng gì? Chia lớp thành 8 nhóm thảo luận. Đọc văn bản " Tổng quan ." và chỉ ra nội dung của nó. Tóm tắt Hs đọc Các nhóm chẵn: Tìm hiểu nội dung của bài. Các nhóm lẻ: Tóm tắt thành đề cương cảnh . -Văn bản còn tái hiện một hiện thực. -Văn bản nào cũng có mục đích, đó là tác động vào người nghe, người đọc để đạt yêu cầu xác đònh trước. Nếu mục đích không rõ ràng,lời lẽ không phù hợp thì văn bản không đạt hiệu quả mong đợi. Đề tài, tư tưởng, tình cảm, mục đích là những yếu tố quyết đònh cáh lựa chọn từ, đặt câu và liên kết các đoạn trong văn bản, làm cho văn bản thống nhất 2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức. Văn bản hoàn chỉnh : -có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài;hoặc theo một thể thức dược qui đònh chặt chẽ ( thơ cách luật, đơn từ, hợp đồng, biên bản) -từng đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Các đoạn văn tiếp nối nhau, hô ứng nhau, có phương tiện liên kết thích hợp - dùng từ chính xác 3.Văn bản có tác giả. Một văn bản hành chính thì có tên người với chức danh hoặc tên cơ quan ban hành. Một bài báo, cuốn sách có tên người viết. Văn bản nghệ thuật thường mang đậm dấu ấn riêng của nhà văn. PHẦN LUYỆN TẬP 1 Nêu tên các loại văn bản có trong đời sống mà em biết? Đơn xin phép, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng kinh tế,biên bản cuộc họp, thơ, tác phẩm văn học, truyện, bài báo 4. Đọc văn bản " Tổng quan ." và chỉ ra nội dung của nó. Tóm tắt - Nội dung: là cái nhìn bao quát về nền văn học VN, về quá trình hình thành, phát triển, vềđặc Gv đọc nhan đề bài báo. HS đoán nội dung GV đọc lại toàn bộ bài báo để đối chứng điểm truyền thống - Tóm tắt: Văn học VN ra đời tù rất sớm và có một sức sống bền bỉ, mãnh liệt - Các bộ phận cấu thành nền văn học VN: +văn học dân gian + văn học viết Hai bộ phận này có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau. -Văn học VN phát triển qua 3 thời kì: TK X-TK XIX: Văn học gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước TK XX đến 1945: Văn học đổi mới vè nội dung lẫn hình thức Từ năm 1945- nay: Văn học phục vụ cách mạng, phát triển theo đường lối chỉ đạo của đảng - Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học VN: + Lòng yêu nước, tự hào dân tộc + người VN rất lạc quan, yêu đời + Tình cảm thẩm mó thiên về cái nhỏ nhắn, xinh xắn + Nền VH VN có sức dẻo dai mãnh liệt + Thể loại: Phong phú, đa dạng., nhiều vẻ 5. Đọc nhan đề của một bài báo, đoán trước nội dung chính sẽ được trình bày trong bài báo đó. Thú vui mới của các nhà giàu TQ 6 bí quyết sống khỏe, sống lâu D .Hướng dẫn học sinh tự học- chuẩn bò bàiở nhà - HỌC BÀI:văn bản là gì? Nêu đặc điểm của văn bản? Nêu các loại văn bản mà em biết -CHUẨN BỊ: Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt . văn bản, phải xác đònh rõ: - Mục đích của văn bản - Đối tượng tiếp nhận văn bản - Nội dung thông tin mà người viết cần biểu đạt - Thể thức cấu tạo và qui. Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát văn bản Hs đọc phần I sgk - Thế nào là văn bản? - Muốn tạo ra văn bản, người